1. Trang chủ
  2. » Tất cả

da dang sinh hoc - Địa lí - Hà Văn Tuấn - Thư viện Bài giảng điện tử

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 280,5 KB

Nội dung

Bài thảo luận Bài thảo luận Chủ đề Chương trình điều tra giám sát loài voọc chà vá chân nâu tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (ĐàNẵng) Người thực hiện Nhóm 5 Lớp 40B – MT Gv Dương Thị Thanh Hà Danh[.]

Bài thảo luận Chủ đề: Chương trình điều tra giám sát loài voọc chà vá chân nâu khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (ĐàNẵng) Người thực hiện: Nhóm Lớp 40B – MT Gv :Dương Thị Thanh Hà Danh sách nhóm: 10 Vũ Thị Thu Huế Nguyễn Ngọc Toản Đoàn Văn Tiến Giáp Văn Thịnh Nguyễn Trọng Tiến Đỗ Trung Tiến Ngân Bá Tín Tơ Thị Thắm Nguyễn Thị Thùy Nông Văn Thắng Mục Lục I Đặt vấn đề II Xác định mục tiêu III Nội dung giám sát IV Phương pháp điều tra giám sát V Kết luận kiến nghị I Đặt vấn đề: phân tích nhu cầu Voọc chà vá chân nâu cịn có tên gọi voọc chà vá chân đỏ, hay voọc ngũ sắc Các nhà nghiên cứu khỉ hầu quốc tế phong cho loài tên gọi “mĩ miều”: "Nữ hoàng loài voọc" Hiện vùng phân bố loài voọc chà vá chân nâu Nam Lào miền Trung Việt Nam, quần thể voọc ngũ sắc bán đảo Sơn Trà chiếm khoảng 60% quần thể voọc thiên nhiên biết đến Việt Nam Việc phát quần thể voọc chà vá chân nâu Đà Nẵng, giá trị bảo tồn, mang lại hội lớn cho ngành du lịch nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, hoạt động săn bắt cácloài thú , khai thác rừng người lại mối đe doạ sinh tồn quần thể voọc nói trên. Chính việc điều tra, giám sát loài voọc vấn đề vô cấp bách cần phải ưu tiên chương trình bảo tồn đa dang sinh học                                                                                                          II Xác định mục tiêu - Điều tra, giám sát cách có hệ thống,cụ thể ,tiến tới bảo vệ trì,phát triển quần thể vọoc chà vá chân nâu - Ngăn chặn tất hoạt động ảnh hưởng đến quần thể vooc chà vá chân nâu Làm ổn định quần thể thông qua tuyên truyền người dân khơng săn bắn - Bảo đảm sinh cảnh thích hợp cho quần thể vooc tồn tại, phát triển tăng khả sinh sản chúng   -Thành lập khu bảo tồn cho loài Voọc - Nâng cao nhận thức bảo vệ nguồn gien quý cho cộng đồng dân cư khu vực; đồng thời giúp họ ổn định đời sống nâng cao thu nhập từ việc bảo vệ nguồn lợi này.  - III Nội dung giám sát Tác động người Sự tác động người đến lồi vooc ngun nhân chủ yếu dẫn tới suy giảm số lượng chúng Các hoạt động người : * săn bắt, bẫy bắt mức … * khai thác rừng nơi cư trú voọc chà vá chânnâu * hoạt động dùng bom mìn làm đường gây ảnh hưởng đến môi trường sống chúng 2 Tác động thiên nhiên Như ta biết voọc chà vá chân nâu sống chủ yếu khu rừng môi trường sống chúng bị tác động ngày nhiều thiên nhiên như: diện tích rừng bị thu hẹp lại làm nơi cư trú chúng, thiên tai xảy lám cho nguồn thức ăn chúng khu rừng giảm môt cách nghiêm trọng Không khu rừng mà khu bảo tồn mơi trường sống chúng bị tác động thiên nhiên, chưa bảo vệ chặt chẽ Tác động sinh vật Sự cạnh tranh nguồn thức ăn điều kiện nguồn thức ăn khan voọc chà vá chân nâu với loài khác phân ảnh hưởng đến chúng IV.Phương pháp điều tra giám sát Điều tra kiểm kê : - Tổng hợp tài liệu có: báo cáo trang lồi :số lượng, tình trạng săn bắt, trạng… - Phỏng vấn người dân địa phương: người sống hoăc xung quanh khu bảo tồn - Quan sát vũng nước, điểm muối – nơi mà chúng hay lui tới • • • Theo số liệu khảo sát bước đầu, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) khoảng 12 đàn với chừng 198 cá thể voọc chà vá chân nâu Đây loài linh trưởng đẹp giới, nằm Sách đỏ có nguy diệt chủng cao Tuy nhiên thời gian qua việc xây dựng ạt, dùng mìn phá đá để mở đường bán đảo Sơn Trà làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống lồi linh trưởng đặc biệt q Nhiều cá thể số bị bắt sống chết vướng bẫy sợ hãi Vùng phân bố loài voọc ngũ sắc Nam Lào miền Trung Việt Nam, quần thể voọc ngũ sắc bán đảo Sơn Trà chiếm khoảng 60% quần thể voọc thiên nhiên biết đến Việt Nam Các số (xu thế) quần thể • • Quan sát điểm: Quan sát vũng nước,điểm muối… Quan sát liên tục phải lặplại 3-5 lần tính mùa định Điều tra theo đường - Dùng đèn pin quan sát ban đêm, tính số lượng thú dọc đường • Đếm số đống phân - Xây dựng sưu tập phân để đối chứng - Huấn luyện cho cán điều tra cách sử dụng, sưu tập phân đối chứng… • Tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) nhà khoa học quan sát trực tiếp chụp hình 12 bầy voọc với khoảng 170 con voọc ngũ sắc (có tên sách đỏ VN giới, thuộc loài nguy cấp, cần bảo vệ) 12 bầy voọc nói chia thành nhiều đàn nhỏ lẻ, đàn lớn khoảng 20 con, đàn nhỏ  với gồm nhiều đực, non sống thiên nhiên hoang dã Đa số voọc bầy voọc mà nhà khoa học quan sát non Đây dấu hiệu đáng mừng cho thấy, quần thể voọc phát triển tốt •   Kích thước quần thể: Kích thước quần thể Voọc chà vá chân nâu Khu BTTN Sơn Trà có dạng kích thước: Kích thước nhỏ (4-7 cá thể/đàn);Kích thước trung bình (8-15 cá thể/đàn); Kích thước lớn (16-23 cá thể/đàn) Các kích thước thay đổi qua mùa khác nhau: • Mùa mưa (9,10,11,12): Quần thể có kích thước lớn (16-23 cá thể/đàn) phổ biến chiếm tỷ lệ (từ 12,5 % đến 50%), quần thể có kích thước trung bình (8-15 cá thể/đàn) chiếm tỷ lệ thấp (từ 22,22% đến 37,5%) • Mùa khơ (1,2,3): Quần thể có kích thước trung bình (8-15 cá thể/đàn) phổ biến chiếm tỷ lệ (từ 40% đến 80%), quần thể có kích thước lớn (16-23 cá thể/đàn chiếm tỷ lệ thấp (từ 0%-12,5%) 3 Tính mật độ quần thể * Mật độ quần thể: Qua nhiều lần khảo sát, nhận thấy mật độ quần thể Vọoc chà vá chân nâu Khu BTTN Sơn Trà thay đổi qua mùa, cụ thể: - Trong mùa (mùa khô mùa mưa) mật độ trung bình cá thể quần thể loài Vọoc chà vá chân nâu sinh cảnh rừng rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới cao sinh cảnh rừng phục hồi - Trong mùa, mật độ trung bình cá thể quần thể loài Voọc chà vá chân nâu Khu BTTN Sơn Trà thay đổi rõ rệt theo sinh cảnh: Sinh cảnh rừng rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới vào mùa mưa có mật độ trung bình (6-7 con/km2); mùa khô (6 con/km2) Và sinh cảnh rừng phục hồi vào mùa mưa có mật độ trung bình (3-4 con/km2); mùa khơ (5 con/km2) 4 Các hoạt động • Bảo vệ rừng chỗ (tuần tra, bổ sung trang thiết bị cho trạm bảo vệ rừng, ký hợp đồng bảo vệ trồng rừng, phòng chống cháy rừng, chống buôn bán động vật hoang dã, tham gia vào công tác bảo tồn, ký cam kết bảo vệ rừng với thơn, • Giáo dục mơi trường truyền bá thơng tin liên quan • Tái định cư hộ gia đình cịn sinh sống VQG • Cung cấp, bổ trợ kỹ thuật, khoa học cho công tác quản lý (đánh giá đa dạng sinh học, khảo sát, đánh giá tác động người, loài thực vật làm thuốc, sinh thái học vọoc) • Các chương trình giám sát (bản đồ thảm thực vật, giám sát đa dạng sinh học xây dựng sở liệu); • Duy trì chương trình cứu hộ động vật; • Duy trì bổ sung mẫu động thực vật; • Tiếp tục xây dựng vườn thực vật; • Nâng cấp trụ sở Ban quản lý • Xây dựng tuyến đường vùng đệm V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: • Nơi sống chủ yếu quần thể Voọc chà vá chân nâu Khu BTTN Sơn Trà Thành phố Đà Nẵng sinh cảnh: Rừng rộng thường xanh mưa mùa nhiệt nhiệt đới rừng phục hồi Phân bố quần thể Voọc chà vá chân nâu Khu BTTN Sơn Trà Thành phố Đà Nẵng thay đổi theo sinh cảnh mùa năm • Quần thể Vooc chà vá chân nâu tai Khu BTTN Sơn Trà Thành phố Đà Nẵng có loại kích thước, thay đổi theo sinh cảnh mùa năm • Mật độ quần thể Voọc chà vá chân nâu Voọc chà vá chân nâu tai Khu BTTN Sơn Trà Thành phố Đà Nẵng thay đổi theo sinh cảnh mùa năm • Thành phần thức ăn quần thể Vooc chà vá chân nâu gồm loại (chị,đa,trâm,si,trườngbứa,dẻ,sung…) • Mùa sinh sản Vooc chà vá chân nâu vào mùa xuân, mang thai từ tháng 2,3 đến đầu tháng 7,8 • Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn tại, phân bố quần thể loài Vooc chà vá chân nâu là: phát triển du lịch, làm đường, thực vật gây hại, thiên tai hoạt động khai thác tài nguyên rừng Kiến nghị: • Tiếp tục có điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể Vooc chà vá chân nâu Khu BTTN Sơn Trà Thành phố Đà Nẵng • Tăng cường cơng tác quản lý, tuyên truyền phổ biến cho nhân dân biết tầm quan trọng việc bảo tồn quần thể loài Vooc chà vá chân nâu TÀI LIỆU THAM KHẢO • tai 1.Khoa hoc.com 2.Việt Báo 3.Giáo trình Đa dạng sinh học ... Kích thư? ??c nhỏ ( 4-7 cá thể/đàn);Kích thư? ??c trung bình ( 8-1 5 cá thể/đàn); Kích thư? ??c lớn (1 6-2 3 cá thể/đàn) Các kích thư? ??c thay đổi qua mùa khác nhau: • Mùa mưa (9,10,11,12): Quần thể có kích thư? ??c... theo sinh cảnh mùa năm • Quần thể Vooc chà vá chân nâu tai Khu BTTN Sơn Trà Thành phố Đà Nẵng có loại kích thư? ??c, thay đổi theo sinh cảnh mùa năm • Mật độ quần thể Voọc chà vá chân nâu Voọc chà... thể Voọc chà vá chân nâu Khu BTTN Sơn Trà Thành phố Đà Nẵng sinh cảnh: Rừng rộng thư? ??ng xanh mưa mùa nhiệt nhiệt đới rừng phục hồi Phân bố quần thể Voọc chà vá chân nâu Khu BTTN Sơn Trà Thành phố

Ngày đăng: 20/11/2022, 05:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN