Tóm tắt Chữ bầu lên nhà thơ Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Chữ bầu lên nhà thơ Kết nối tri thức Tóm tắt tác phẩm Chữ bầu lên nhà thơ (mẫu 1) Văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ” củ[.]
Tóm tắt Chữ bầu lên nhà thơ - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Chữ bầu lên nhà thơ - Kết nối tri thức Tóm tắt tác phẩm Chữ bầu lên nhà thơ (mẫu 1) Văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ” của Lê Đạt đã nêu lên những quan niệm về một nhà thơ chân chính Cái làm nên một nhà thơ không phải danh xưng mà người đời đặt cho họ mà là tự thân những chữ của họ làm nên Vì vậy, sáng tác thơ phải dồn hết tâm trí dùi mài, lao động chữ, tạo thứ ngôn ngữ độc đáo thể hiện phong cách riêng của người nghệ sĩ Bố cục Chữ bầu lên nhà thơ Chia văn bản thành phần: - Phần 1: Từ đầu đến “về hóa trị”: Quan niệm về chữ thơ của tác giả - Phần 2: Tiếp theo đến “cuộc bỏ phiếu của chữ”: quan điểm về làm thơ - Phần 3: Còn lại: Trách nhiệm của nhà thơ chân chính Nội dung Chữ bầu lên nhà thơ Văn bản đã nêu lên trách nhiệm của một nhà văn chân chính là sáng tạo nên chữ, tạo thứ ngôn ngữ độc đáo thể hiện phong cách và cá tính nghệ thuật của riêng mình Điều làm nên một nhà thơ không phải là danh xưng mà là chính những chữ mà họ sáng tạo