Giải pháp phát triển kinh tế hộ trên địa bàn bắc Tây Nguyên

5 3 0
Giải pháp phát triển kinh tế hộ trên địa bàn bắc Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Giải pháp phát triển kinh tế hộ trên địa bàn bắc Tây Nguyên đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ trên địa bàn các tỉnh Bắc Tây Nguyên với cỡ mẫu 240 tại 6 xã Sa Loong, Đăk Dục, Bờ Y (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) và Hà Tây, Ia Ka, Hòa Phú (huyện Chư Pah, Gia Lai).

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(107).2016 63 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN BẮC TÂY NGUYÊN MEASURES FOR DEVELOPING HOUSEHOLD BUSINESSES IN AREAS OF NORTH HIGHLANDS Phan Thị Thanh Trúc, Nguyễn Việt Tuấn Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum; thanhtruckontum@gmail.com Tóm tắt - Kinh tế hộ đóng góp lớn nghiệp xóa đói giảm nghèo địa phương nước Sự phát triển kinh tế hộ có chuyển biến tích cực quy mơ, tốc độ, cấu, giúp hộ gia đình cải thiện lớn thu nhập Bài viết đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ địa bàn tỉnh Bắc Tây Nguyên với cỡ mẫu 240 xã Sa Loong, Đăk Dục, Bờ Y (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) Hà Tây, Ia Ka, Hòa Phú (huyện Chư Pah, Gia Lai) Kết khảo sát cho thấy thu nhập người dân khu vực đa dạng, thu nhập cải thiện đáng kể, trình độ học vấn chủ hộ cịn hạn chế, trình độ khoa học kỹ thuật chưa áp dụng, thiếu vốn, cấu trồng chưa hợp lý, sở hạ tầng kém… Do vậy, quyền địa phương cần tạo nhiều chế khuyến khích đào tạo theo hướng bền vững, sách tín dụng hợp lý, thu hút đầu tư vào sở hạ tầng… Abstract - Household Businesses (HHB) sector has made a significant contribution to economic growth and poverty reduction in Vietnam Over the years, HHB experience a turn in scale, structure, speed that has resulted in a marked improvement in households income The article makes an evaluation of the status of development of HHB in two provinces of Vietnam’s Northern Highland through a sample of 240 households in Sa Loong, Dak Duc, Bo Y (Ngoc Hoi District, Kon Tum) and Ha Tay, Ia Ka,Hoa Phu (Chu Pah District, Gia Lai) The survey results show that while household income has improved considerably and resulted from various sources, there are some drawbacks such as limited education of households’ heads, inadequate application of technology, lack of capital, irrational plant structure, and underdeveloped infrastructure, etc Therefore, the local authorities have to deliberate relevant policies toward training sustainably, increasing the credit supplies, and investing efficiently in infrastructure Từ khóa - kinh tế hộ; Bắc Tây Nguyên; hộ nông dân; thu nhập; sản xuất… Key words - household gross income, North Highlands, farmer, income, product… Đặt vấn đề Kinh tế hộ (KTH) gia đình phận quan trọng kinh tế Việt Nam Kể từ thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ, phát triển KTH gia đình nơng thơn có chuyển biến tích cực quy mô, tốc độ cấu Đến nay, nhiều hộ gia đình đứng vững kinh tế thị trường, có tác động đến nghiệp xóa đói giảm nghèo địa phương nước Khu vực Bắc Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển KTH kinh tế trang trại gia đình với loại cơng nghiệp có hiệu kinh tế cao, qua giải phóng nguồn lực địa phương nâng cao chất lượng sống Việc hình thành phát triển hình thức hoạt động KTH gia đình có tính chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Tây Nguyên Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn Bắc Tây Nguyên, đa dạng bước đầu hình thành số mơ hình KTH gia đình, điển mơ hình chế biến nơng lâm sản, mơ hình cịn mang tính tạm thời, hoạt động khơng thường xun, qui mơ nhỏ gần chưa có trang thiết bị máy móc cần thiết cho trình sản xuất, sản phẩm tạo chưa đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng cần thiết cho việc thương mại hóa rộng rãi thị trường, manh mún, chưa tương xứng với tiềm phát triển kinh tế địa phương Hiện nay, chưa có nghiên cứu hồn chỉnh nhằm tạo sở khoa học thực tiễn phát triển KTH gia đình cho khu vực Bắc Tây Nguyên Bài viết đánh giá thực trạng KTH gia đình khu vực Bắc Tây Nguyên nhằm góp phần định hướng đưa mơ hình quan trọng việc hình thành khu vực kinh tế mang tính cơng nghiệp, khai thác tối ưu phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Tây Nguyên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu trước Theo nghị số 10-NĐ/ TW Bộ trị ngày 05/04/1988 “Đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp” KTH gia đình tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu hộ gia đình, thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luận quy định Có nhiều nghiên cứu KTH gia đình Nghiên cứu Li Wei (2001) Trung Quốc khẳng định vốn tài nguyên đất cần thiết phát triển KTH gia đình nơng thơn Và khu vực có mơi trường tương tự nhau, chất lượng nguồn lực người hộ gia đình yếu tố quan trọng định mức thu nhập J Edward Taylor (2002) ước tính với liệu làng Mexico khám phá tác động thay đổi sách nơng nghiệp đến thay đổi sản xuất thu nhập hộ gia đình nông thôn Đỗ Văn Quân (2011) kiến nghị số giải pháp thúc đẩy phát triển KTH gia đình khu vực Đồng sơng Hồng như: Chính quyền cần quan tâm, tạo điều kiện chế, sách để người dân chủ động phát triển KTH gia đình lên bước mới; xây dựng nông thôn phải gắn với phát triển KTH; địa phương cần giải mối quan hệ hài hịa cơng nghiệp hóa xây dựng nông thôn mới; Nhà nước cần quan tâm giải vấn đề tín dụng cho phát triển KTH gia đình; đầu tư mạnh cho giáo dục đào tạo chiến lược đa số hộ gia đình nhằm tạo điều kiện cho lực lượng lao động trẻ ly tìm việc làm mới; cần tiếp tục đạo đẩy nhanh trình dồn điền, đổi đất sản xuất nông nghiệp Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013) tập 64 trung phân tích, đánh giá thành tựu số hạn chế, bất cấp phát triển bền vững KTH khu vực nông thôn phát triển theo hướng hiệu quả, bền vững Kết nghiên cứu cho thấy, muốn phát triển KTH nông dân cần phối hợp sách quyền cho tương thích với đặc thù địa phương Từ nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy muốn đánh giá thực trạng KTH nông dân cần dựa tiêu sau: - Tổng chi phí bình qn hộ - Kết sản xuất hộ: tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh - Thu nhập hỗn hợp bình qn hộ nơng dân = (tổng thu hộ - chi phí hộ)/tổng số hộ điều tra - Hiệu sử dụng đất đai: tổng thu thu nhập/ 01ha canh tác - Hiệu vốn: tổng thu/ tổng vốn, tiêu phản ánh mức độ sinh lợi đồng vốn - Hiệu lao động: tổng thu thu nhập/ 01 lao động Căn vào tiêu chí làm sở cho việc phân tích thực trạng KTH khu vực Bắc Tây Nguyên 2.2 Phương pháp nghiên cứu Căn vào tình hình thực tế khu vực Bắc Tây Nguyên chia thành vùng: vùng thứ gần thị trấn, thành phố có điều kiện đất đai tương đối thuận lợi, KTH gia đình phát triển vùng khác; vùng thứ vùng sâu, vùng xa, giáp biên giới Lào, điều kiện đất đai thổ nhưỡng khơng thuận lợi, KTH gia đình phát triển nhất; vùng thứ vùng sản xuất có điều kiện sản xuất thuộc diện trung bình Do vậy, nhóm tác giả chọn xã sau: Tỉnh Kon Tum chọn huyện Ngọc Hồi, Gia Lai chọn Chư Pah địa phương có phát triển tốt đưa vào quy hoạch trở thành huyện then chốt, chủ đạo địa phương Mặt khác thuận lợi cho việc lại cho nhóm nghiên cứu xã lựa chọn có đặc điểm sau: Xã Đăk Dục, Ia Ka (Nhóm 1) xã 100% người dân tộc thiểu số địa, nằm xa trung tâm huyện, giao thông lại khó khăn, đất đai sản xuất nơng nghiệp ít, địa hình chia cắt phức tạp, kinh tế phát triển Xã Bờ Y, Hịa Phú (Nhóm 2) xã nằm gần cửa Bờ Y, Hòa Phú, Hịa Phú có đất đai tương đối thuận lợi, có số hộ người kinh người đồng bào dân tộc, xã có điều kiện trung bình hai huyện Xã Sa Loong, Hà Tây (Nhóm 3) xã có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, xã có nhiều hộ dân tộc Kinh dân tộc thiểu sổ phía Bắc đến định cư, kinh tế phát triển nhanh Để thuận tiện cho công tác điều tra, nghiên cứu, địa bàn, xã chọn 40 hộ đại diện cho loại tiêu chí hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo để điều tra dựa theo định số: 1143/2000/ BLĐ - TBXH ban hành ngày 11/11/2000 Bộ Lao động Thương binh xã hội quy định mức thu nhập bình quân đầu người với vùng nông thôn miền núi Như vậy, tổng cỡ mẫu khảo sát 240 mẫu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu kết hợp hai cách tiếp cận xã hội học định tính định lượng với phương pháp dân tộc học quan Phan Thị Thanh Trúc, Nguyễn Việt Tuấn sát, thâm nhập để có tư liệu phong phú đa dạng gần với đời sống thực tiễn Phương pháp định tính sử dụng thông qua phương pháp vấn sâu, thảo luận tay đôi với chuyên gia hộ dân nhằm tìm hiểu kỹ đời sống hộ dân Phương pháp định lượng sử dụng chủ yếu thông qua thống kê mô tả nhằm đánh giá tổng thể KTH gia đình Thực trạng KTH địa bàn Bắc Tây Nguyên 3.1 Khái quát khu vực Bắc Tây Nguyên Nằm cực bắc cao nguyên Nam Trung Bộ, khu vực Bắc Tây Nguyên gồm hai tỉnh Gia Lai, Kon Tum có tầm chiến lược quan trọng kinh tế, trị, xã hội an ninh quốc phòng khu vực Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Theo thống kê, đến năm 2015, Kon Tum có 86 xã Gia Lai có 184 xã Diện tích dân số Gia Lai gấp đơi tỉnh Kon Tum Tình hình kinh tế xã hội Gia Lai Kon Tum mô tả thông qua bảng sau: Bảng Sơ lược tình hình kinh tế xã hội Bắc Tây Nguyên Gia Lai Kon Tum - Cơ cấu: Nông nghiệp – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ năm 2013 tương ứng 40,24% - 32% - 27,72% - Tốc độ tăng trưởng (GDP) bình quân hàng năm 12% - Kim ngạch xuất 620 triệu USD - GDP bình quân đầu người năm 2014 đạt 34 triệu đồng, tăng 13,7% so với năm 2013 - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giao thông đường bộ, cảng biển thuận lợi - Dân số trung bình: 1.377,8 nghìn người; mật độ dân số 89 người/km2 - Lao động: 60,2% dân số, 10,8% qua đào tạo - Có 17 đơn vị hành chính, gồm 1, thành phố, thị xã 14 huyện - Thực sách ưu đãi Chính phủ có sách hỗ trợ tỉnh nhà đầu tư - PCI 2014 thuộc nhóm tương đối thấp xếp thứ 48/63 - Cơ cấu: Nông nghiệp –công nghiệp, xây dựng – dịch vụ năm 2013 tương ứng 25,52% - 38,04% - 36,44% - Tốc độ tăng trưởng (GDP) bình quân hàng năm 12% - Kim ngạch xuất 86 triệu USD - GDP bình quân đầu người năm 2014 đạt 29 triệu đồng, tăng 15,8% so với năm 2013 - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giao thông đường bộ, cảng biển thuận lợi - Dân số trung bình: 484,2 nghìn người; mật độ dân số 50 người/km2 - Lao động: 59,3% dân số, 12,4% qua đào tạo - Có 10 đơn vị hành chính, gồm thành phố, thị xã huyện - Thực sách ưu đãi Chính phủ có sách hỗ trợ tỉnh nhà đầu tư - PCI 2014 thuộc nhóm tương đối thấp xếp thứ 56/63 Nguồn: Niêm giám thống kê Gia Lai, Kon Tum (2015) 3.2 Thực trạng KTH khu vực Bắc Tây Ngun • Mơ tả mẫu khảo sát sau: Tỷ lệ nam giới cao nữ giới, điều không ảnh hưởng đến kết khảo sát Nhóm khảo sát chủ yếu người địa chiếm 74,1%, dân tộc Kinh chiếm 69,2% khảo sát dân tộc khác khó khăn giao tiếp Cụ thể: ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(107).2016 Bảng Đặc điểm chung hộ nông dân (năm 2015), ĐVT: % Phân loại hộ Tổng số hộ điều tra Xã Xã Xã Trung nhóm nhóm nhóm bình 100,0 100,0 100,0 100,0 Giới tính chủ hộ - Nam 85,0 80,0 72,5 79,2 - Nữ 15,0 20,0 27,5 20,8 - Dân địa 75,0 70,0 77,5 74,2 - Dân di dời, khai hoang 25,0 30,0 22,5 25,8 - Dân tộc Kinh 62,5 67,5 77,5 69,2 - Dân tộc khác 37,5 32,5 22,5 30,8 - Nhóm hộ từ trở lên 20 27,5 32,5 26,7 - Nhóm hộ trung bình 55 52,5 50 52,5 - Nhóm cận nghèo, nghèo 25 20 17,5 20,8 Theo nguồn gốc hộ Theo dân tộc Theo thu nhập (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) • Thực trạng phát triển kinh tế hộ Bắc Tây Nguyên a Các yếu tố sản xuất hộ * Đất đai Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu thay sản xuất nông, lâm nghiệp hộ nông dân Nếu theo loại đất sử dụng đất nơng nghiệp chung cho xã 40,8% Trong đó, hộ có thu nhập nhóm hộ nghèo cận nghèo chiếm tỷ lệ cao (43,9%), thấp hộ có thu nhập thuộc nhóm (37,5%) Đất lâm nghiệp phân bố tương đối đồng nhóm hộ (từ 38,6 đến 40,6%) Đất làm vườn hộ thu nhập nhóm chiếm tỷ lệ cao (23,4%) thấp có thu nhập nhóm hộ nghèo cận nghèo (15,5%) Về quy mô diện tích đất hộ nơng dân điều tra, hộ có thu nhập từ trở lên quy mơ đất chủ yếu từ 2ha trở lên chiếm 59,4%, quy mô đất từ - 2ha chiếm 34,4%, quy mô đất từ 0,5 - 1ha chiếm 6,2%; hộ có thu nhập trung bình quy mơ đất đai chủ yếu từ - 2ha chiếm 41,3%, từ 0,5 - 1ha chiếm 30,2%; hộ nghèo cận nghèo quy mô diện tích đất chủ yếu từ 0,5 - 1ha chiếm 60,0% 0,5 chiếm 32,0% Như diện tích đất hộ có mức sống từ trở lên cao sau giảm dần theo thu nhập * Lao động Về quy mô lao động, số lượng lao động qua 240 hộ điều tra cho thấy, có 129 hộ có từ - lao động chiếm 53,7%, 101 hộ có từ - lao động chiếm 42,2% 10 hộ có từ lao động trở lên chiếm 4,1% Phân tích quy mơ lao động theo xã cho thấy, xã có quy mô lao động chủ yếu từ 1- lao động (xã Sa Loong, Hà Tây 51,5%, xã Đăk Dục, Ia Ka 54,5% xã Bờ Y, Hòa Phú 55,1%) Quy mô - lao động, cao xã Sa Loong, Hà Tây chiếm tỷ lệ 43,5%, thấp xã Đăk Dục, Ia Ka chiếm 40,5% Nếu xét theo dân tộc hộ nơng dân người Kinh có quy mơ - lao động chiếm 52,3% cịn dân tộc người khác chiếm 61,8% Nhóm hộ có từ - lao động chiếm 44,6% dân tộc Kinh 32,7% dân tộc người khác Những 65 hộ có quy từ lao động trở lên phần lớn thuộc dân tộc người (5,5% so với dân tộc Kinh 3,1%) Nếu vào thu nhập nhóm hộ từ trở lên có quy mơ lao động - người chiếm tỷ lệ cao (63,7%) từ lao động trở lên chiếm 6,3% Hộ có mức sống trung bình quy mơ - lao động chiếm 58,9% từ - lao động chiếm 39,5% Hộ nghèo cận nghèo có quy mơ - lao động chiếm 74,0%, quy mô - lao động chiếm 26,0% Có thể thấy, quy mơ lao động hộ thu nhập trung bình trở lên chủ yếu - lao động, hộ nghèo cận nghèo chủ yếu từ - lao động Nếu phân tích theo vùng điều tra cho thấy, xã Sa Loong, Hà Tây chủ hộ có trình độ học vấn từ cấp I chiếm tỷ lệ cao 27,5%, tỷ lệ Đăk Dục, Ia Ka 22,5% Bờ Y, Hịa Phú 20% Trình độ cấp II xã Đăk Dục, Ia Ka chiếm tỷ lệ cao 57,5% (Bờ Y, Hòa Phú 52,5%, Sa Loong, Hà Tây 27%), trình độ cấp III xã Bờ Y, Hịa Phú 27,5% (Đăk Dục, Ia Ka 20,0%, Sa Loong, Hà Tây 25,0%) Nếu phân tích theo thu nhập thấy nhóm hộ từ trở lên có trình độ học vấn chủ yếu cấp III chiếm 59,4%; (37,5% trình độ văn hóa cấp II 3,1% cấp I) Nhóm hộ có thu nhập trung bình có trình độ học vấn chủ yếu cấp II chiếm 71,4%, cấp III cấp I có tỷ lệ 14,3% Hộ nghèo cận nghèo có tỷ lệ chủ hộ trình độ học vấn cấp I nhiều chiếm 72% Như vậy, hộ vùng cao vùng sâu, vùng xa trình độ học vấn thấp hộ vùng thấp, vùng trung tâm nên việc tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chậm dẫn tới suất lao động, thu nhập thấp * Vốn sản xuất Tại thời điểm điều tra quy mô vốn hộ nông dân xã có chênh lệch đáng kể Mức vốn bình quân chung xã 16,01 triệu đồng, cao xã Đăk Dục, Ia Ka 16,80 triệu đồng, thấp Sa Loong, Hà Tây 14,65 triệu đồng Về nguồn vốn hộ nông dân qua bảng cho thấy chủ yếu vốn tự có chiếm 76,4%, vốn vay chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 18,1% vốn khác chiếm tỷ trọng thấp 5,5% b Kết sản xuất hộ nông dân Hình Tổng giá trị sản phẩm từ sản xuất Nơng - Lâm nghiệp hộ gia đình năm 2015 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) 66 Phan Thị Thanh Trúc, Nguyễn Việt Tuấn Tổng thu nhập bình qn từ nơng lâm nghiệp 240 hộ nơng dân điều tra 50,67 triệu đồng, thu từ trồng trọt 32,55 triệu đồng, chăn nuôi 12,99 triệu đồng từ lâm nghiệp 5,13 triệu đồng Nếu theo vùng tổng thu bình quân hộ cao xã Bờ Y, Hòa Phú 54,39 triệu đồng, thu từ trồng trọt 36,27 triệu đồng, chăn ni 14,25 triệu đồng, lâm nghiệp 3,87 triệu đồng Thấp xã Sa Loong, Hà Tây tổng thu bình quân 45,48 triệu đồng, thu từ trồng trọt 27,52 triệu đồng, chăn nuôi 11,79 triệu đồng từ lâm nghiệp 6,17 triệu đồng Ngoài khoản thu từ nơng lâm nghiệp, hộ nơng dân cịn số khoản thu chiếm tỷ trọng nhỏ từ sản xuất nông lâm nghiệp như: làm mộc, thợ nề, dệt may, c Đầu tư chi phí sản xuất Chi phí sản xuất hộ nơng dân bao gồm chi phí sản xuất, giá trị cơng lao động th ngồi, giá trị khấu hao tài sản cố định chi phí khác Phân tích theo ngành sản xuất, bình qn chi phí hộ vùng 13,43 triệu đồng, ngành trồng trọt 8,85 triệu đồng chiếm 65,9%, chăn nuôi 3,63 triệu đồng chiếm 27% lâm nghiệp 0,95 triệu đồng chiếm 7,1% Nếu phân tích theo vùng xã có chênh lệch đáng kể Cao xã Bờ Y, Hòa Phú 14,92 triệu đồng, chi phí đầu tư cho ngành trồng trọt 66,8%, ngành chăn nuôi 27,8 % ngành lâm nghiệp 5,4% Thấp xã Sa Loong, Hà Tây bình qn chi phí sản xuất hộ 11,85triệu đồng, ngành trồng trọt 7,62 triệu đồng chiếm 64,3%, ngành chăn nuôi 3,09 triệu đồng chiếm 26,1% ngành lâm nghiệp 1,14 triệu đồng chiếm 9,6% Phân tích theo dân tộc thấy cấu chi phí ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp khác Cụ thể, dân tộc kinh có cấu chi phí 69,8% trồng trọt, 27,4% chăn nuôi 4,9% lâm nghiệp; cấu dân tộc người tổng hợp 61,3% trồng trọt, 26,6% chăn nuôi 9,7% lâm nghiệp Phân tích theo thu nhập hộ thu nhập trung bình có cấu chi phí ngành trồng trọt 71,3% cao nhóm hộ khác Cơ cấu chi phí ngành chăn ni hộ trung bình, hộ nghèo cận nghèo từ 23,0% - 23,3%, thấp hộ từ trở lên (31,6%) d Tình hình đời sống hộ nông dân Các tiêu đời sống vật chất đời sống tinh thần thước đo để đánh giá đời sống hộ nông dân Thể qua Hình 2: Hình Thu nhập bình quân theo lao động nhân (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua Hình cho thấy, bình quân chung mức thu nhập hộ điều tra 10,34 triệu đồng/khẩu 18,11 triệu đồng/lao động Qua bảng số liệu cho thấy mức sống hộ phụ thuộc vào sản xuất nông lâm nghiệp phần nhiều Nếu xét theo vùng xã Bờ Y, Hịa Phú có mức sống cao (11,09 triệu đồng/khẩu, 19,42 triệu đồng/lao động); xã Đăk Dục, Ia Ka 10,58 triệu đồng/khẩu, 18,53 triệu đồng/lao động thấp xã Sa Loong, Hà Tây 9,36 triệu đồng/khẩu, 16,38 triệu đồng/lao động Phân tích theo dân tộc hộ người Kinh có thu nhập 11,45 triệu đồng/khẩu cao so với hộ dân tộc người (9,23 triệu đồng/khẩu) Mặt khác, xét theo thu nhập hộ từ trở lên có thu nhập (18,05 triệu đồng/khẩu, 28,50 triệu đồng/lao động) gấp lần hộ trung bình (9,00 triệu đồng/ khẩu, 15,82 triệu đồng/lao động) cao gấp 4,5 lần so với hộ nghèo cận nghèo (3,98 triệu đồng/khẩu, 10,2 triệu đồng/lao động); hộ trung bình có thu nhập gấp 2,26 lần hộ nghèo cận nghèo Để phân tích sâu hơn, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định khác biệt đối tượng nghiên cứu Do nghiên cứu thực tình hình KTH gia đình địa bàn phân theo xã nghèo, khó khăn, hay gần thành thị… viết tập trung đánh giá vào hai đối tượng quan trọng liệu có khác biệt thu nhập nhóm dân tộc hay khơng có mối quan hệ độc lập hay phụ thuộc thu nhập nông nghiệp thu nhập phi nơng nghiệp với nhóm xã khác Kết cho thấy, kiểm định T-Test dân tộc Kinh dân tộc khác có p-value= 0,021

Ngày đăng: 18/11/2022, 20:28