Microsoft Word Document3 Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh) Ngữ văn lớp 11 I Tác giả Về luân lí xã hội ở nước ta a Tiểu sử Phan Châu Trinh (1872 1926), tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi[.]
Về luân lí xã hội nước ta (Phan Châu Trinh) - Ngữ văn lớp 11 I Tác giả Về luân lí xã hội nước ta a Tiểu sử - Phan Châu Trinh (1872 - 1926), tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã - Ơng thơng minh từ bé, từ tuổ niến sớm có ý thức trách nhiệm đất nước, học hành thi cử để làm quan, cầu danh lợi mà cách giấu mặt anh hùng Đỗ đạt làm quan thời gian ngắn, ông từ quan làm cách mạng - Tuy chủ trương cứu nước không thành nhiệt huyết cách mạng ông ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào quốc đầu kỉ XX b Sự nghiệp văn học - Các tác phẩm chính: Đầu Pháp phủ thư, Tỉnh quốc hồn ca I,II, Tây Hồ thi tập, Giai nhân kì ngộ diễn ca, Thất điều trần, Đạo đức luân lí Đơng Tây, - Đặc điểm sáng tác: với ơng văn chương vũ khí để làm cách mạng + văn luận ln đậm tính chất hùng biện, lập luận chặt chẽ, đanh thép + thơ ông dạt cảm xúc đồng bào, đất nước ⇒ Tất thấm nhuần tư tưởng yêu nước tinh thần dân chủ Bài giảng Ngữ Văn 11 Về lí luận xã hội nước ta II Nội dung tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta III Tìm hiểu chung tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta Bố cục tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta - Phần 1: khẳng định nước ta luân lí xã hội - Phần 2: thua luân lí xã hội nước ta so với phương Tây - Phần 3: chủ trương truyền bá xã hội chủ nghĩa cho người Việt Nam Tóm tắt tác phẩm Về ln lí xã hội nước ta Tóm tắt Về ln lí xã hội nước ta (mẫu 1) Về luân lí xã hội nước ta kêu gọi gây dựng luân lí xã hội nước ta Tóm tắt Về ln lí xã hội nước ta (mẫu 2) Về luân lí xã hội nước ta tốt lên dũng khí người yêu nước: vạch trần thực trạng đen tối xã hội, đề cao tư tưởng đồn thể tiến bộ, hướng ngày mai tương sáng đất nước Tóm tắt Về ln lí xã hội nước ta (mẫu 3) Luân lí xã hội nước ta tuyệt đến Sở dĩ thiếu luân lý xã hội người nước ta nghĩa vụ loài người ăn với loài người, nghĩa vụ người nước nhau, dẫn đến tình trạng sống chết mặc ai, người quan tâm đến người khác Đó thiếu ý thức đồn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực Xưa dân ta có ý thức đồn thể xa sút Nước ta chưa có luân lý xã hội bọn vua quan biết quyền lợi ích kỷ chúng, biết mua quan bán tước, dân nơ lệ ngơi vua lâu dài, bọn quan lại phú quý Nay nước Việt Nam muốn tự do, độc lập trước hết dân ta phải có đồn thể Mà muốn có đồn thể phải tuyên truyền Xã Hội Chủ Nghĩa Phương thức biểu đạt tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta - Nghị luận, biểu cảm Thể loại tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta - Tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta thuộc thể loại: Văn luận Giá trị nội dung tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta - Đoạn trích tốt lên dũng khí người yêu nước: vạch trần thực trạng đen tối xã hội, đề cao tư tưởng đồn thể tiến bộ, hướng ngày mai tươi sáng cuả đất nước Giá trị nghệ thuật tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta - Phong cách luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục IV Dàn ý tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta Khẳng định nước ta luân lí - Phủ định tuyệt đối: Nước ta khơng biết đến xã hội ln lí - Tác giả phủ nhận ngộ nhận, xun tạc vấn đề khơng người: + tiếng bạn bè thay cho xã hội luân lí + người học làm quan thường nhắc câu: Tề gia trị quốc, bình thiên hạ hiểu chất vấn đề bình thiên hạ - Sự sống động tư duy, nhạy cảm quan hệ giao tiếp tác giả thể phần đầu khẳng định uy lực lời nói, tạo ấn tượng mạnh mẽ ⇒ Vào vấn đề trực tiếp, gây ấn tượng cho người nghe Sự thua luân lí xã hội nước ta so với nước phương Tây - Hai đoạn đầu tác giả so sánh bên châu Âu, bên Pháp với bên ta điều: + ý thức nghĩa vụ người với người • Pháp quyền lợi riêng người, hội bị đè nén người ta đấu tranh địi cho cơng • ta: bị họa người chịu người khác khơng quan tâm • phương Tây người ta có đồn thể có cơng đức cịn ta từ hồi cổ sơ ơng cha biết đồn thể, cơng ích trăm năm gần trơ trọi, lơ láo, sợ sệt, ù lì khơng biết đồn thể cơng ích - Ở đoạn sau tác giả nguyên nhân tình trạng dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích thối nát, phản động đám quan trường: + ham quyền tước, ham vinh hoa + tham nhũng + từ quan lớn đến quan bé, bọn nho học, bọn tây học tất lũ ăn cướp có giấy phép - Điều đáng nói dầu tham, dầu nhũng, dầu vơ vét rút tỉa dân khơng phê bình, khơng khen chê, không khinh bỉ Ai an phận, cam chịu, không dám đấu tranh Chủ trương truyền bá xã hội chủ nghĩa cho người Việt - Phải biết gây dựng đoàn thể để tụ bảo vệ quyền lợi hỗ trợ sống - Phải bỏ thói dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt tệ nạn mua danh bán tước - Phải lật đổ chế độ phong kiến thối nát làm bại hoại luân lí xã hội - Phải nâng cao dân trí ý thức người dân, hướng dân chúng tới mục tiêu giành độc lập, tự cho dân tộc - Phải gây dựng đồn thể, tun truyền ý thức cơng dân, kêu gọi đoàn kết Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, xúc cảm chân thành, nồng niệt tác giả tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ - Thể tầm nhìn xa trơng rộng suy nghĩa sắc xảo tiến tác giả - Vận dựng linh hoạt yếu tố biểu cảm : câu cảm thán, câu hỏi tu từ, hình ảnh ví von, làm cho lí lẽ diễn thuyết tăng sức thuyết phục V Một số đề văn Về luân lí xã hội nước ta Đề bài: Phân tích Về luân lí xã hội nước ta (trích Đạo lí ln lí Đơng Tây) Phan Châu Trinh Bài văn mẫu Phân tích Về luận lí xã hội nước ta (mẫu 1) Cho đến nay, ngày người ta nhận tầm vóc tư tưởng lớn lao Phan Châu Trinh - người có tư tưởng dân chủ Việt Nam Phan Châu Trinh không chủ trương đường bạo lực để giành độc lập cho đất nước Sớm cảm nhận xu tồn cầu hố diễn giới, ơng kiên trì thực cơng "khai dân trí", "chấn dân khí", "hậu dân sinh", coi đột phá để giải vấn đề nan giải xã hội Việt Nam thuở Trước tác ông nhiều, tất hướng tới chỗ đánh thức quốc dân thoát khỏi mê, khơi dậy ý thức dân quyền, dân chủ, chỗ thua cốt tử cúa dân mình, nước tranh cường thiên hạ, Sau 15 năm sống lưu vong đất Pháp, kiên trì đường lối cách mạng nói trên, Phan Châu Trinh xin nước hối hoạt động để "thức tỉnh dân khí ba kì đồng tâm hiệp lực đạp đổ cường quyền áp chế" Ơng kịp có buổi diễn thuyết quan trọng Sài Gòn trước lúc mất, mà số buổi diễn thuyết Đạo đức ln lí Đơng Tây vào đêm 19-11-1925 nhà Hội Thanh niên Bài diễn thuyết Đạo đức luân lí Đơng Tây dài, có nội dung phong phú, đề cao tác dụng đạo đức, luân lí, khẳng định phải tìm nguyên nhân nước việc để đạo dức, luân lí truyền thống Phan Châu Trinh phân biệt đạo đức với luân lí, cho đạo đức bất biến cịn ln lí thay đổi theo thời, vậy, muốn đưa Việt Nam thoát khỏi thảm trạng hèn yếu, độc lập, dứt khốt phải cải tổ ln lí đổ nát nay, xây dựng luân lí tảng truyền thống vinh quang (cũng đạo đức chân chính) có Để thuyết phục người nghe việc du nhập luân lí phương Tây hồn tồn khơng phải việc làm khiên cưỡng, Phan Châu Trinh : dân chủ tư sản tiến bộ, giàu mạnh nước châu Âu thời thành việc xây dựng đạo đức, luân lí có phần tương tự với đạo đức, ln lí Khổng - Mạnh Trung Quốc Việt Nam vào thời thịnh trị Từ điểm này, ông chủ trương : "Đạo Khổng - Mạnh rồi, ta muốn nước ta có đạo đức ln lí vững vàng, có hay ta đem chủ nghĩa dân chủ Âu châu Chủ nghĩa dân chủ vị thuốc thần hiệu để chữa bệnh chuyên chế nước ta Đem văn minh Âu châu tức đem đạo Khổng - Mạnh về" Nếu khơng tính đến giản đơn việc quy đồng văn hoá, triết thuyết khác nhau, nói, Phan Châu Trinh, với nhạy cảm riêng người có kinh nghiệm diễn thuyết, biết cách làm "an lòng" thường sống niềm tự phụ ăn minh tinh thần châu Á, có Việt Nam Theo Phan Châu Trinh, luân lí phương Tây phát triển qua ba giai đoạn, từ gia đình, lên quốc gia, đến xã hội Trong thời Trung cổ, luân lí ln lí gia đình, gia đình biết gia đình ; quốc gia hình thành (khoảng kỉ XVI) có ln lí quốc gia, quốc gia lo củng cố, phát triển quốc gia ; sau Chiến tranh giới thứ nhất, tư tưởng luân lí xã hội thực đề xướng xây dựng Luân lí xã hội tức luân lí chủ nghĩa xã hội, coi trọng bình đẳng người, khơng quan tâm đến gia đình, quốc gia mà đến giới Cũng theo Phan Châu Trinh, xã hội Việt Nam thời đó, ln lí gia đình lẫn ln lí quốc gia (mà phần cốt lõi ý thức nghĩa vụ quốc gia) tiêu vong Đây nguyên nhân gốc tình trạng nước Riêng ln lí xã hội thứ luân lí cổ vũ nước phương Tây người dân ta chưa có ý niệm (cần lưu ý : tác giả dùng khái niệm theo cú pháp tiếng Hán ; đây, xã hội luân lí hay quốc gia luân lí luân lí xã hội, luân lí quốc gia theo cách nói quen thuộc nay) Nhìn chung, diễn thuyết này, phân tích tình hình đất nước, Phan Châu Trinh ln muốn người nghe có dược nhìn bao quát giới Hiểu người để hiểu Nắm đại cục để xác định hướng thực tế Con đường phát triển xã hội Việt Nam phải hồn tồn thuận dịng với đường phát triển chung xã hội lồi người, Có thể thâu tóm đại ý đoạn trích luân lí xã hội nước ta (thuộc phần thứ III diễn thuyết) sau : người nước ta cịn hồn tồn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội điều kiện để xây dựng luân lí xã hội Việt Nam chưa có, dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích, mà tình trạng lại có ngun nhân từ manh tâm phá hoại đồn thể đám quan trường Trình bày điều trên, Phan Châu Trinh hướng người nghe tới nhận thức : cần phải truyền bá chủ nghĩa xã hội Việt Nam để gây dựng đoàn thể, nhằm hướng tới mục đích giành tự do, độc lập Khái niệm then chốt đoạn trích khơng có khác ln lí xã hội Cân vào trình bày, ta hiểu nội dung bao hàm điểm lớn : - Trước hết, ý thức tương trợ lẫn cá nhân xã hội - Tiếp đó, ln lí xã hội "cái nghĩa vụ người nước", tức ý thức cơng dân mà người phải có - Cao hơn, ln lí xã hội "cái nghĩa vụ lồi người ăn với loài người", tức tinh thần hợp tác người vượt lên ranh giới dân tộc lãnh thổ Nói giản dị thiết thực hơn, theo Phan Châu Trinh, luân lí xã hội gắn liền với ý thức sãn sàng làm việc chung, sẵn sàng giúp đỡ tôn trọng quyền lợi người khác Vốn tiếng tài hùng biện, Phan Châu Trinh biết cách chinh phục người nghe, lối xưng hơ thích hợp Vì hướng đồng bào thân yêu - người biết đau nỗi đau nước, muốn chia sẻ với ông trăn trở việc xác định đường tới cho xã hội - ông dùng cụm từ : "anh em", "dân Việt Nam", "người nước mình", "người mình", Thật ấm lịng nghe từ từ miệng diễn giả Vào đề, tác giả không ngần ngại dùng cách nói phủ định để đánh tan ngộ nhận có người nghe hiểu biết họ vấn đề luân lí xã hội : "Xã hội luân lí thật nước ta khơng biết đến, so với quốc gia ln lí người cịn dốt nát nhiều" Tiếp sau, dường lường tính khả hiểu đơn giản, chí xun tạc vấn đề khơng người, tác giả mạnh mẽ bồi thêm câu để gạt khỏi nội dung nói chuyện vơ bổ : "Một tiếng bè bạn thay cho xã hội ln lí được, khơng cần cắt nghĩa lùm gì" (các chữ in nghiêng nhấn mạnh PHD) Câu văn cho thấy rõ sống động tư nhạy cảm quan hệ giao tiếp tác giả Ơng khơng chọn cách nói nặng tính lí thuyết gắn liền với yêu cầu minh giải khái niệm Vì quan tâm tới trình độ người dự nghe diễn thuyết nên ơng trình bày vấn đề hàng loạt phản chứng Uy lực lời nói tác giả khẳng định từ Thơng qua việc cơng kích, phủ nhận cách hiểu sai việc nêu lên thiếu dân ta, nước ta phương diện luân lí xã hội, tác giả giúp người nghe lĩnh hội chất vấn đề Muốn thuyết phục người nghe, nói lí khơng thơi chưa đủ Mọi luận điểm nêu lên phải có dẫn chứng kèm theo Có thể dễ dàng tìm thấy nhiều ví dụ nói việc nước ta khơng có ln lí xã hội Cụ thể : - Dân ta "phải tai nấy, chết mặc ai", sợ sệt, ù lì, trơ tráo - Dân "khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích" - Người kẻ "ngó theo sức mạnh"; thấy quyền chạy theo, quỵ luỵ, dựa dẫm - Vua quan bóp nặn dân chúng, biết vơ vét, coi việc dân ngu giống điều kiện tốt để củng cố quyền lực lịng tham Đối với tượng trên, tác giả tỏ thái độ phê phán nghiêm khắc, đau lòng lại thấy cần phải hèn dân mình, nước Tất nhiên, tác giả phân biệt rõ khác đối tượng mà ông phê phán Theo ơng, ngun nhân sâu xa tình trạng "dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích" nằm phản động, thối nát lũ quan trường Từ đây, tác giả hướng mũi dùi đả kích vào bọn chúng (đối tượng mà ơng gọi "bọn học trị", gọi "kẻ mang đai đội mũ", "kẻ áo rộng khăn đen", gọi "bọn quan lại", "bọn thượng lưu", ) Chỉ quan sát cách tác giả gọi tên chưa nói tới việc ông tố cáo tội chúng, ta nhận căm ghét cao độ Phan Châu Trinh tầng lớp quan lại Nam triều Trong mắt tác giả, chế độ vua quan chuyên chế vô tồi tệ, cần phải phủ định cách triệt để Có thật nhiều hình ảnh, ví von thể thái độ phủ định : "có kẻ mang đai đội mũ, ngất ngưởng ngồi trên, có kẻ áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy " ; "Những bọn quan lại nói cịn tiếng lũ ăn cướp có giấy phép vậy" Trong đoạn trích, Phan Châu Trinh ln sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu "bên châu Âu" với "bên mình" để khơi dậy người nghe cảm giác tủi hổ, nhục nhã Ông khác biệt, nói xác thua ta so với người hàng loạt vấn đề công hằng, hiểu biết, đặc biệt ý thức nghĩa vụ người với người Tất nhiên, cần tập trung nói ý thức nghĩa vụ nqirời với người đủ gợi lên vấn đề lại Sự xuất nhiều câu cảm thán cho thấy tác giả không phát biểu kiến lí trí tỉnh táo mà cịn trái tim tràn trề cảm xúc, chan chứa niềm xót xa nỗi đau tình trạng đình trệ thê thảm xã hội Việt Nam : "Dân khôn mà chi ! Dân ngu mà chi ! Dân lợi mà chi ! Dân hại mà chi ! Dân nô lệ, vua lâu dài, bọn quan lại phú quý ! " Qua trạng thái cảm xúc ấy, ta thấy rõ phẩm cách trung thực, cứng cỏi, liệt nhà cách mạng toàn tâm toàn ý đấu tranh dân chủ, tiến xã hội Sự kết hợp chặt chẽ yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận vốn đặc điểm bật văn diễn thuyết Những câu cảm thán, câu hỏi tu từ, cụm từ "người nước ta", "ơng cha mình", số trường hợp mở rộng thành phần câu để nhấn mạnh (như câu "Luân lí bọn thượng lưu - tơi khơng gọi bọn thượng lưu, mượn hai chữ thượng lưu nói cho anh em dễ hiểu mà thơi - nước ta !") đầy ắp màu sắc cảm xúc làm cho lí lẽ diễn thuyết tăng thêm sức thuyết phục Ta thấy mối giao hồ, giao cảm người nói người nghe Đó điều kiện quan trọng làm nên khả lay chuyển nhận thức tình cảm người nghe diễn thuyết Ở phần cuối đoạn trích, tác giả nói rõ phát triển tuần tự, theo chiều thuận ba việc lớn : truyền bá chủ nghĩa xã hội, gây dựng đoàn thể giành tự độc lập Tác giả ln biết hướng đích cuối (giành tự do, độc lập) tỉnh táo việc lựa chọn bước Từ chỗ nhận thấy thực nhức nhối dân trí nước ta thấp ý thức đoàn thể người dân (điều gây trớ ngại cho mưu đồ cứu nước), ơng kêu gọi gây dựng đồn thể, dĩ nhiên, kèm với việc đánh đổ chế độ vua quan thối nát Nhưng, "muốn có đồn thể có chi hay truyền bá xã hội chủ nghĩa dân Việt Nam này" Truyền bá xã hội chủ nghĩa (tức chủ nghĩa xã hội nói theo cú pháp tiếng Hán) đồng nghĩa với việc khơi dậy ý thức trọng cơng ích, đồn thể, lịng căm thù chuyên chế, Lập luận phải nói chặt chẽ, có sức thuyết phục cao Nhìn chung, ln lí xã hội nước ta thể rõ điều cốt lõi làm nên sức hấp dẫn văn diễn thuyết Phan Châu Trinh : lập luận sáng sủa, khúc chiết; tình cảm tràn đầy, thường biểu lộ qua lời cảm thán thống thiết; lập trường đập nát chế độ quân chủ ln tun bố cơng khai, dứt khốt ; kế hoạch hành động vạch cụ thể, rõ ràng, Những vấn đề đặt luân lí xã hội nước ta khơng có ý nghĩa thời Phan Châu Trinh mà cịn có ý nghĩa thời hôm Chúng nhắc ta nhớ tới tầm quan trọng việc gây dựng đoàn thể nhằm tạo nên ý thức trách nhiệm với cộng đồng người sống xã hội Chúng cảnh báo nguy tiêu vong quan hộ xã hội tốt đẹp lũ người ích kỉ, vụ lợi, "ham quyền tước, ham bả vinh hoa" đem đến Chúng khơi dậy niềm âu lo chậm tiến xã hội mà tinh thần dân chủ chưa dược ý thức nhân tố thúc đẩy phát triển Phan Châu Trinh qua đời cách 70 năm tư tưởng ơng cịn song hành với hội nhập giới! Bài văn mẫu Phân tích Về luận lí xã hội nước ta (mẫu 2) Phan Châu Trinh (1872 – 1926) hiệu Tây Hồ, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (Nay thôn Tây Hồ, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam), ông chí sĩ u nước có chủ trương cứu nước cách lợi dụng thực dân Pháp, hủy bỏ chế độ phong kiến Nam triều hủ lậu, cải cách mặt, nhằm mục đích làm cho dân giàu nước mạnh Ơng ln ln có ý thức dùng văn chương để tuyên truyền, vận động cách mạng Những tác phẩm tiêu biểu Phan Châu Trinh gồm: Đầu Pháp phủ thư (1906), Tinh quốc hồn ca II (1907, 1922), Tây Hồ thi tập (1904 – 1914), Xăng-tê thi tập( 1914 -1915), Thất điều trần (1922), Đạo đức luân lí Đơng Tây (1925), … Đoạn trích Về ln lí xã hội nước ta thuộc phần III Đạo đức ln lí Đơng Tây Phan Châu Trinh viết diễn thuyết vào đêm 19-11- 1925 Hội Thanh niên Sài Gịn Nội dung đoạn trích tốt lên dũng khí người yêu nước dám vạch trần thực trạng đen tối xã hội đề cao tư tưởng dân chủ Tác giả khẳng định việc truyền bá luân lí xã hội cấp thiết quan trọng để khôi phục ý thức dân chúng nghĩa vụ quốc gia, dân tộc; hướng người tới mục đích giành chủ quyền độc lập tự xây dựng tương lai tươi sáng đất nước Đối tượng diễn thuyết Phan Châu Trinh trước hết người nghe sau toàn thể dân chúng Việt Nam Đoạn văn thể phong cách luận độc đáo: lúc từ tốn, nhẹ nhàng, lúc đanh thép, mạnh mẽ, đầy sức thuyết phục Nội dung phần đoạn trích liên kết với sau: Ở nước ta nay, ln lí xã hội chưa có Ngun nhân dân ta thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết bênh vực giữ gìn quyền lợi chung Vua quan tham lam, ích kỷ, cố tình bần dân chúng tinh thần lẫn vật chất Vì vậy, muốn nước Việt Nam tự do, độc lập trước hết phải tun truyền ln lí xã hội, phải xây dựng đồn thể để lo cơng ích, lo cho quyền lợi nhau, tiến tới đánh đổ chế độ phong kiến hủ lậu, thối nát Trước tiên, phải tìm hiểu thuật ngữ chủ nghĩa xã hội Quan niệm chủ nghĩa xã hội Phan Châu Trinh không giống với quan niệm chủ nghĩa xã hội Các Mác Phan Châu Trinh cho lịch sử xã hội loài người lên theo đường gia đình – quốc gia – xã hội tương ứng với phát triển ln lý gia đình, ln lí quốc gia ln lí xã hội Cịn Các Mác khẳng định lịch sử tất xã hội lịch sử đấu tranh giai cấp Luân lí xã hội mà tác giả đề cập đến đoạn trích có nội dung gắn liền với ý thức sẵn sàng lợi ích chung, tinh thần đoàn kết giúp đỡ đồn thể tiến xã hội Ln lí phương Tây phát triển qua ba giai đoạn, từ gia đình, lên quốc gia, đến xã hội Thời Trung cổ, luân lí nằm phạm vi gia đình, gia đình biết gia đình Khi quốc gia hình thành (khoảng kỉ XVI) có luân lí quốc gia, quốc gia lo củng cố, phát triển quốc gia Chi sau chiến tranh giới lần thứ tư tưởng luân lí xã hội thực đề xướng xây dựng Luân lí xã hội tức luân lý chủ nghĩa xã hội, coi trọng bình đẳng người, không quan tâm đến quyền lợi gia đình, quốc gia mà cịn đến giới Theo Phan Châu Trinh xã hội Việt Nam đương thời, ln lý gia đình lẫn ln lí quốc gia mà phần cốt lõi ý thức nghĩa vụ công dân quốc gia tiêu vong Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng nước Riêng thứ luân lí xã hội cổ vũ nước phương Tây dân ta chưa có ý niệm Trong phần đoạn trích, tác giả thẳng vào vấn đề đưa loạt câu phủ định để tạo ý gây ấn tượng mạnh mẽ Đây cách vào đề ngắn gọn, rõ ràng, thể tư sắc sảo, nhạy bén nhà cách mạng Phan Châu Trinh, vấn đề trọng tâm là: Ở Việt Nam chưa có ln lí xã hội: Xã hội ln lí thật nước ta khơng biết đến, so với quốc gia ln lí người cịn dốt nát nhiều Trong phần 2, tác giả so sánh quan điểm, nhận thức người châu Âu với người Việt Nam luân lí xã hội Sự khác biệt nằm ý thức nghĩa vụ người với người Xã hội châu Âu đề cao dân chủ, coi trọng bình đẳng người, khơng quan tâm đến gia đình, quốc gia mà quan tâm đến giới: Bên Pháp người có quyền thế, Chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng người hay hội nào, người ta kêu nài, chống cự, thị oai, vận động kì cơng bình nghe Tác giả chứng minh nước ta khơng có ln lí xã hội bốn luận điểm phản biện dẫn chứng cụ thể, rõ ràng: Luận điểm thứ nhất: Dân ta chi biết lo cho thân, không quan tâm đến người khác, sợ sệt đủ điều kẻ ngủ khơng biết gì… khơng hiểu nghĩa vụ loài người ăn với loài người… nghĩa vụ người nước chưa hiểu Chứng minh: Người phải tai nấy, chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt ngơ mắt qua, người bị nạn khốn khơng can thiệp đến Luận điểm thứ hai: Dân ta khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích Trước dân tộc Việt Nam biết tới đoàn thể, cơng ích, hiểu rằng: biết sống phải bênh vực nhau, biết góp gió làm bão, dụm làm rừng, không trơ trọi, lơ láo, sợ sệt, ù lì ngày Tác giả lấy câu thành ngữ để chứng minh ông cha ta biết đến sức mạnh đoàn thể, đồn kết: Khơng bẻ đũa nắm Nhiều tay làm nên bếp Nhưng đáng tiếc nay, tinh thần khơng cịn Tác giả chi rõ ngun nhân tạo tình trạng dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích phản động, thối nát chế độ phong kiến Ông vạch trần chất bọn vua quan đương thời cố tình dối lừa người để trì địa vị lịng tham khốn cùng: Dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích ba bốn trăm năm trở đây, bọn học trò nước mắc ham quyền tước, ham bả vinh hoa triều vua mà sinh giả dối nịnh hót, biết có Vua mà chẳng biết có dân Bọn muốn giữ túi tham đầy mãi, địa vị vững mãi, kiếm cách thiết pháp luật, phá tan tành đoàn thể quốc dân Luận điểm thứ ba: Vua quan bóp nặn dân chúng, biết vơ vét, bóc lột, coi dốt nát dân điều kiện tốt để củng cố quyền lực thoả mãn lòng tham chúng Chúng loại người nhẫn tâm, vô trách nhiệm, không quan tâm đến lợi ích dân chúng: Dẫu trơi nổi, cực khổ mặc lịng, miễn có kẻ mang đai đội mũ ngất ngưởng ngồi trên, có kẻ áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy dưới, trăm nghìn năm xong! Tác giả dùng nhiều câu văn cảm thán để thể nỗi đau xót trước thực trạng tăm tối thô thảm nhân dân: Dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân nô lệ, vua lâu dài, bọn vua quan lại phú q! Người ngồi khen đắc thời, người nhà dựa quan, khiến kẻ ham mồi phú quý không đua chen vào đám quan trường Quan lại đời xưa đời ta đấy! Luân lý bọn thượng lưu – không gọi bọn thượng lưu, mượn hai chữ thượng lưu nói cho anh em dễ hiểu mà thơi – nước ta đấy! Tác giả nêu đích danh bọn quan tham: Ngày xưa bọn bọn Nho học đỗ cử nhân, tiến sĩ, ngày bọn bọn Tây học chức ký lục thông ngôn; có bồi bếp dựa vào thân chủ làm quan Những bọn quan lại nói cịn tiếng lũ ăn cướp có giấy phép Cách tác giả gọi bọn quan lại tham lam, nhũng nhiễu vơ xác thể căm ghét cao độ ông tầng lớp quan lại Nam triều Trong suy nghĩ đánh giá ơng chế độ vua quan chun chế vô tồi tệ, cần phải phủ định chế độ cách triệt để Bên cạnh đó, tác giả thấy phải thẳng thắn hèn dân mình, nước Trước tệ nạn bọn thống trị rút tỉa dân, lấy lúa dân mua vườn sắm ruộng, xây nhà làm cửa bọn người xấu đua chạy ngược chạy xuôi để mua quan bán tước đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách… mà dân nín nhịn, khơng dám phẩm bình, chê bai Luận điểm thứ tư: Người kẻ ngó theo sức mạnh, thấy quyền chạy theo, quỵ lụy, dựa dẫm: Những kẻ vườn thấy quan sang, quan quyền bén mùi làm quan Nào lo cho quan, lót cho lại, chạy ngược chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu vui lòng, cần lấy chức xã trưởng cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thơi Những kẻ mà không khen chê, không khinh bỉ, thật lạ thay! Thương ơi! Làng có trăm dân mà người kẻ ngó theo sức mạnh, khơng có chút gọi đạo đức ln lí Đó nói người làng nhau, dân kiều cư ngụ lại hà khắc Ơi! Một dân tộc tư tưởng cách mạng nảy nở óc chúng được! Xã hội chủ nghĩa nước Việt Nam ta khơng có Bài văn mẫu Phân tích Về luận lí xã hội nước ta (mẫu 3) Phan Châu Trinh nhà cách mạng, nhà yêu nước sớm giác ngộ cách mạng có tư tưởng cách tân táo bạo lịch sử dân tộc Không nhà cách mạng, ông cịn nhà văn có nhiều sáng tác chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ với văn luận đanh thép, sâu sắc sáng tác thơ mang đậm tinh thần dân chủ tinh thần u nước Và nói, đoạn trích "Về luân lí xã hội nước ta" trích từ phần ba "Đạo đức ln lí Đơng Tây" số sáng tác đặc sắc, biểu biểu ông Trước hết, phần mở đầu "Về luân lí xã hội nước ta", tác giả Phan Châu Trinh nêu lên cách rõ ràng vấn đề bàn luận, việc nước ta chưa có biết đến xã hội ln lí thật Tác giả nêu lên vấn đề cần bàn luận từ câu văn mở đầu đoạn trích "Xã hội ln lí thật nước ta khơng biết đến" Như vậy, tác giả nêu lên vấn đề, thực trạng nước ta lúc chưa có biết đến ln lí đồng thời, phần cịn lại đoạn văn mở đầu, tác giả phủ nhận vấn đề xuyên tạc, ngộ nhận luân lí nước ta số người Tác giả Phan Châu Trinh "một tiếng bạn bè thay cho xã hội luân lí được" hay tác giả nêu lên tượng người làm quan thường nhắc tới từ "thiên hạ" vốn xuất phát từ câu sách Nho giáo "Sửa nhà trị nước yên thiên hạ" lại chẳng hiểu rõ, hiểu nghĩa từ Như vậy, với cách vào vấn đề cách trực tiếp lời khẳng định vấn đề, tác giả Phan Châu Trinh khẳng định nước ta khơng có ln lí mà phủ nhận, bác bỏ cách hiểu đơn giản, nông cạn, hời hợt, sai lệch vấn đề luân lí xã hội nước ta Hơn nữa, viết mình, tác giả Phan Châu Trinh cịn nêu lên thực trạng ln lí xã hội nước ta so sánh tương quan với nước châu u nêu lên nguyên nhân thực trạng Trước hết, tác giả rằng, bên châu u khơng có xã hội ln lí mà cịn thịnh hành minh chứng rõ ràng tác giả nêu nước Pháp, trường hợp người dân bị đè nén quyền lợi đáng người ta cách - từ kêu nài, chống cự, thị oai vận dụng đến công chịu dừng lại Đồng thời, tác giả nguyên nhân để có điều họ có tinh thần đồn kết, có tinh thần dân chủ, có trình độ văn hóa biết nhìn xa trơng rộng Nêu lên thực trạng luân lí châu u làm sở để so sánh, tác giả thực trạng luân lí xã hội nước ta Như nói trên, nước ta "tuyệt nhiên khơng biết đến" xã hội ln lí thật,đó lối sống đến tập thể Không nêu lên thực trạng ấy, tác giả sâu làm rõ nguyên nhân dẫn tới tượng Với tác giả, ngun nhân người nước ta "khơng biết đến đồn thể, khơng trọng cơng ích", ý thức dân chủ Đồng thời, số ngun nhân "ham quyền tước, ham bả vinh hoa" học trò, vua quan triều đại phong kiến Điều khiến cho họ "muốn giữ túi tham đầy mãi, địa vị vững mãi" nên đến cuối họ "kiếm cách thiết pháp luật, phá tan tành đoàn thể quốc dân" Những điều xét đến xuất phát từ chế độ vua quan chuyên chế bảo thủ, lạc hậu kéo dài Như vậy, tác giả cách rõ ràng thực trạng luân lí xã hội nước ta nguyên nhân thực trạng với thái độ đau xót, phẫn uất cho tình cảnh người dân Xem thêm viết Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 11 hay khác: