Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5

14 4 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận: Tiếng Việt có vai trò vô quan trọng đời sống người Đó công cụ để giao tiếp tư Do đó, trẻ em cần học tiếng mẹ đẻ cách khoa học, cẩn thận để có thể sử dụng công cụ năm tháng học tập nhà trường suốt đời Tiếng Việt vừa đối tượng học tập học sinh, vừa tạo cho các em công cụ để học các môn khác, công cụ để tư duy, giao tiếp Do tầm quan trọng tiếng mẹ đẻ, không quốc gia không chăm lo việc dạy môn học nhà trường, đặc biệt trường tiểu học Ở bậc tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng, Luyện từ câu phân môn môn Tiếng Việt có tầm quan trọng đặc biệt Môn Luyện từ câu giúp học sinh có kĩ sử dụng Tiếng Việt phát triển từ thấp đến cao; học sinh sử dụng đúng từ, đúng câu giao tiếp, văn Trong năm học gần đây, Bộ giáo dục Đào tạo đã ban hành các văn điều chỉnh dạy học theo hướng đổi mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục đào tạo Bên cạnh việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì còn chú ý đến dạy học phù hợp với đặc điểm vùng miền, dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy theo hướng giảm tải phù hợp đối tượng học sinh Thực tế cho thấy lớp 5, các em đã có kiến thức sơ giản các mơn học, đã dần hồn thiện các kĩ (đọc, viết, nghe, nói) môn Tiếng Việt Tuy nhiên, hạn hẹp vốn sống vốn kiến thức từ ngữ, sử dụng từ ngữ ngữ pháp phân môn Luyện từ câu làm cho học sinh lúng túng, khó hiểu chưa phát huy hết lực học tập mình Luyện từ câu phân môn cung cấp kiến thức sơ giản Tiếng Việt rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu (nói, viết), kĩ đọc cho học sinh, góp phần không nhỏ việc thực đạt mục tiêu môn Tiếng Việt Ngôn ngữ chúng ta ngôn ngữ từ Từ có vai trò đặc biệt quan trọng -1- hệ thống ngôn từ, đơn vị trung tâm ngôn ngữ, dùng để tạo nên câu Con người muốn tư phải có ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ, thực tư Bởi lẽ đó, tư ngôn ngữ có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn Người có tư tốt nói mạch lạc, trôi chảy; trau dồi ngôn ngữ tỉ mỉ, chu đáo thì tạo điều kiện cho tư phát triển tốt Nhận thức điều đó, với nguyện vọng để các em học sinh có khả hiểu Tiếng Việt hơn, biết dùng từ cách phù hợp các tình nên từ nhiều năm đã trăn trở, đặt câu hỏi tìm tòi câu trả lời: Dạy học phát huy tính tích cực cho học sinh, giúp cho học sinh phát triển trí tuệ, tình cảm yêu thích môn học học tốt phân môn Luyện từ câu? II Cơ sở thực tiễn Qua nhiều năm dạy học thấy kỹ viết văn, giao tiếp, dùng từ đặt câu học sinh còn yếu Các em học sinh lớp vốn sống còn ít, vốn hiểu biết Tiếng Việt còn chưa nhiều, chưa định rõ giao tiếp, còn nghèo nàn vốn ngôn ngữ Khả tập trung học sinh không cao, chưa chủ động, chưa kiên nhẫn hứng thú học phân môn Luyện từ câu Bởi thế, để nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường thực nhiệm vụ giáo dục chung toàn xã hội,trong giai đoạn nay, xu hướng chung đổi phương pháp dạy học tiểu học người giáo viên người tổ chức, định hướng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân vào việc chiếm lĩnh tri thức Để giúp phần nhỏ mình vào việc thực tốt nhiệm vụ năm học ngành hoàn thành mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề Trước tồn thực trạng nêu trên, thân xây dựng chuyên đề: “Kinh nghiệm dạy một số kiểu bài phân môn Luyện từ và câu lớp 5” III Phạm vi đề tài Mục đích nghiên cứu: -2- Qua đề tài tơi mong muốn giúp phần nhỏ vào việc rèn cho học sinh kỹ chính: Sử dụng đúng từ, đúng câu; hứng thú học phân môn Luyện từ câu Cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn Luyện từ câu học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu: Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp 5(Chương trình Tiểu học năm 2000) Phương pháp nghiên cứu: Tham khảo Sách giáo khoa Tiếng Việt số tài liệu liên quan Thực hành thông qua quá trình giảng dạy Điều tra kết học tập học sinh trước sau áp dụng đề tài Điều tra thông tin từ phụ huynh học sinh PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Tìm hiểu Nội dung phân môn Luyện từ câu lớp 5: Trong chương trình Phân môn Luyện từ câu lớp (Chương trình hành) gồm nội dung sau: - Nghĩa từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Tổ quốc, nhân dân, hoà bình, hữu nghị hợp tác, thiên nhiên, bảo vệ môi trường, hạnh phúc, công dân, Trật tự -An ninh, truyền thống, nam nữ, trẻ em, quyền bổn phận - Đại từ; Quan hệ từ; từ loại, tổng kết vốn từ, cấu tạo từ - Câu; Nối câu ghép quan hệ từ; Các phép liên kết câu; ôn tập dấu câu “dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang” -3- Từ mạch kiến thức chương trình, xin trình bày số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh học số kiểu phân môn Luyện từ câu sau: B Một số giải pháp chính: I Giải pháp giúp học sinh học tốt kiểu hình thành kiến thức mới: Nội dung: Về nội dung, các lý thuyết giới thiệu cho học sinh lớp số vấn đề cấu tạo từ Tiếng việt, nghĩa từ (từ nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm); câu ghép cách nối các vế câu ghép Về cấu tạo các lý thuyết sách giáo khoa Tiếng việt lớp gồm phần: Phần I – Nhận xét: Nêu các ví dụ mẫu đoạn văn, đoạn thơ, câu văn, câu thơ đó chứa các từ cần dạy, từ đó nêu các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, bước dẫn dắt học sinh tới khái niệm cần học Phần II – Ghi nhớ: Nêu định nghĩa số khái niệm lí thuyết từ, kiến thức cần dạy cho học sinh, kèm theo các ví dụ minh hoạ Phần III - Luyện tập: Nêu số tập giúp học sinh thực hành luyện tập nhằm củng cố tri thức lí thuyết vừa học vận dụng lí thuyết vào hoạt động nói, viết Cách trình bày phù hợp với đặc điểm nhận thức tư học sinh tiểu học Phương pháp: Với kiểu có phương pháp dạy sau: * Bước 1: Tổ chức cho các nhóm học sinh thảo luận phân tích ví dụ mẫu sau đó giúp học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu Cần cho học sinh tìm hiểu giáo viên giới thiệu học sinh xuất xứ, tác giả, nội dung chính đoạn văn, đoạn thơ ví dụ mẫu Việc nhằm giúp học sinh hiểu rõ ví dụ mẫu, đồng thời hướng chú ý học sinh vào học Khi giới thiệu giáo -4- viên chú ý nói hay, diễn cảm để lôi học sinh Sau đó mời học sinh tự chia sẻ diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn đó,… Giờ học cần vui vẻ, nhẹ nhàng, thiết thực, gây hứng thú cho học sinh, mở điều mẻ cho học sinh Chính khâu Tiếp đó cần đặt các câu hỏi để học sinh tìm hiểu bài, câu hỏi mang tính dẫn dắt, gợi mở để học sinh trả lời theo đúng yêu cầu đặt Qua việc phân tích ví dụ học sinh đã phát khái niệm cần nghiên cứu Từ đó các em dễ dàng khái quát thành các kiến thức mình cần nhớ * Bước 2: Hướng dẫn học sinh hiểu nắm nội dung học Hướng dẫn học sinh tự rút kết luận, tự xây dựng các định nghĩa khái niệm Để thực yêu cầu tuỳ theo nội dung, có thể học sinh thảo luận nhóm tìm cần hướng dẫn giáo viên, thường đặt số câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời Cần phối hợp nhịp nhàng đặt câu hỏi, dẫn dắt học sinh trả lời, giảng cần thiết ghi bảng Để học sinh tự tìm ví dụ minh họa cho học * Bước 3: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập Phần giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết vận dụng vào hoạt động nói viết Ở phần chúng ta cần gợi ý dẫn dắt học sinh cách làm chứ không làm thay phó mặc học sinh Cần cho học sinh xác định rõ yêu cầu tập hoạt động để đạt mục tiêu yêu cầu Hoặc để học sinh tự tìm hiểu yêu cầu tự làm Gv theo dõi sửa sai có Đối với học sinh làm nhanh có thể để các em tự chuyển sang khác để hoàn thành Cuối khâu kiểm tra, đánh giá kết làm tập học sinh Chúng ta cần sử dụng nhiều hình thức: Sử dụng các ví dụ mẫu đã cung cấp, lời giải mẫu học sinh giỏi, giáo viên để đối chiếu làm hay gọi học sinh lên bảng làm, gọi học sinh chữa miệng, đổi chéo kiểm tra làm -5- Từng bước hình thành cho học sinh ý thức, thói quen lực tự phát hiện, tự sửa chữa, tự hoàn thiện làm mình II Giải pháp phân biệt nghĩa từ: Giúp học sinh nhận biết từ nghĩa nhiều nghĩa Để học sinh nhận biết từ nhiều nghĩa, trước hết giáo viên có thể cho học sinh phân tích hai ví dụ sau: Ví dụ 1:Hãy nêu nghĩa từ : “xe đạp” Xe đạp loại phương tiện giao thông, có hai bánh, dùng sức người đạp cho bánh quay Đây nghĩa từ “xe đạp” Vậy từ xe đạp từ có nghĩa Ví dụ 2: Em hãy nêu nghĩa từ “đứng” các câu sau: - Tôi đứng bán hàng suốt từ sáng tới giờ.(Đứng 1: Ở tư thân thẳng, chân đặt mặt nền, chống đỡ tồn người động vật) - Ơng bố đứng bảo lãnh cho cậu trai quý tử.( Đứng 2: Tự đặt mình vào vị trí,nhận lấy trách nhiệm đó) - Buổi trưa, trời đứng gió.( Đứng 3: Ở vào trạng thái ngừng chuyển động) - Anh có thể đứng lúc năm máy.( Đứng 4: Điều khiển tư đứng) Từ “đứng” có khả gọi tên nhiều vật, tượng khác nhau, nhiều hoạt động khác Ta nói từ “đứng” từ có nhiều nghĩa.Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với Dựa vào mức độ cụ thể, trừu tượng từ để phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển a Khi gặp hai nhiều nghĩa từ văn cảnh, muốn biết từ đó dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, đã hướng dẫn học sinh thông qua cách nhận biết trực quan sau: -6- - Từ có ý nghĩa cụ thể hơn: Nghĩa từ vật, tượng tính chất, hành động cụ thể, mà các em có thể cảm nhận giác quan thì từ đó dùng theo nghĩa gốc.Trong từ điển nghĩa gốc nghĩa nói đến - Từ có nghĩa trừu tượng hơn: nghĩa từ vật, tượng hành động, tính chất mà các em cảm nhận giác quan thì từ đó dùng theo nghĩa chuyển Ví dụ: a Bữa tối, nhà em thường ăn cơm muộn b Xe ăn xăng quá! c Mẹ người làm công ăn lương - Ăn: hoạt động đưa thức ăn vào miệng Hành động “ăn” câu a, hành động cụ thể Từ “ăn” câu a, dùng theo nghĩa gốc - Ăn: hoạt động tiêu thụ lượng để máy móc hoạt động Hành động “ăn” câu b, hành động trừu tượng (không dùng miệng) Từ “ăn” câu b, dùng theo nghĩa chuyển - Hành động ăn câu c, hành động trừu tượng (không dùng miệng) Từ “ăn” câu c, dùng theo nghĩa chuyển Như vậy, từ “ăn” hành động cụ thể (dùng miệng để ăn) thì từ đó dùng theo nghĩa gốc Từ “ăn” hành động (không dùng miệng) từ dùng theo nghĩa chuyển b Nếu hai nghĩa cụ thể, khó phân biệt nghĩa cụ thể hơn, nghĩa trừu tượng hơn, thì có thể hướng dẫn học sinh dựa vào các dấu hiệu sau: - Nếu nghĩa từ nói đến thân người (hoặc động vật), tính chất, hành động người thì từ đó dùng theo nghĩa gốc - Nếu nghĩa từ nói đến các đồ vật, vật có hình dáng, tính chất, hành động gần giống người thì từ đó dùng theo nghĩa chuyển Ví dụ: Từ “tai” -7- a Lắng tai nghe lấy lời mẹ cha b Chiếc ấm này, tai đã sứt - Tai: quan hai bên đầu người, động vật Từ “tai” dùng phận thể người Từ “tai” câu a, dùng theo nghĩa gốc - Tai: phận vật có hình dáng giống cái tai Từ “tai” phận vật Từ “tai” câu b, dùng theo nghĩa chuyển Hướng dẫn học sinh phát mối liên hệ ý nghĩa nghĩa chuyển với nghĩa gốc từ Để nhận diện từ đó có phải nghĩa chuyển hiểu rộng từ nghĩa gốc từ đó hay không, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nét giống ý nghĩa các từ Nếu từ đó có nét giống so với nghĩa ban đầu thì từ đó dùng theo nghĩa chuyển Nếu từ đó có nghĩa hoàn toàn khác xa với nghĩa ban đầu thì từ đó từ đồng âm Ví dụ: a Nó bị ướt từ đầu đến chân.(chân: phận cuối thể người động vật, để đi, đứng) b Chân giường bị gãy.(Chân: phận cuối đồ dùng, có tác dụng đỡ phận khác) c Ở chân núi phía xa, bầu trời thấp dần.(Chân: Phần cuối vật, tiếp giáp bám chặt với mặt nền) Từ “chân” ba câu có nét nghĩa giống nhau: phận Vậy “chân” chân giường, “chân” chân núi nghĩa chuyển từ “chân” chân người III Giải pháp giúp học sinh phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nhiều nghĩa, từ đồng âm: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Ví dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần cù; tổ quốc, non sông, đất nước -8- Điểm khác với từ đồng âm là: Từ đồng nghĩa âm phát không giống mặt ý nghĩa thì giống gần giống Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa Ví dụ: Con ngựa đá không đá ngựa Cổ: phận thể người cổ: xưa, lạc hậu Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với Ví dụ: Mắt: - Đôi mắt bé mở to - Quả na mở mắt Đầu: - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu - Nước suối đầu nguồn Khi dạy giáo viên cần sử dụng tranh ảnh, vật thật để minh họa cho từ nhằm giúp các em hiểu đúng nghĩa phân biệt từ Cần hướng dẫn học sinh đặt từ vào văn cảnh để hiểu đúng nghĩa từ Ví dụ: Để phân biệt nghĩa từ "đồng" ví dụ: Cánh đồng - tượng đồng nghìn đồng, giáo viên đưa bức ảnh chụp cánh đồng, tượng làm đồng tờ tiền nghìn đồng cho học sinh xem để học sinh nắm nghĩa các từ đồng âm Khi phân tích từ đồng nghĩa có hai thao tác, đó giống khác Nhưng quan trọng phải khác sắc thái Ví dụ 1: Quả, trái - giống nhau: Sản phẩm thời kì sinh trưởng định (quả mít/trái mít) Khác nhau: Quả gợi tính hình khối, tròn, treo lủng lẳng, trái toát sắc thái tình cảm, trân trọng, nâng niu, yêu thương Các từ đồng nghĩa khác sắc thái biểu cảm, ví dụ: Cho, biếu, tặng: "Cho" có sắc thái trung hòa, "Biếu" có sắc thái kính trọng, "tặng" có sắc thái thân mật -9- Do có khác sắc thái nghĩa sắc thái biểu cảm nên cách dùng các từ đồng nghĩa khác Hay nói cách khác, các từ đồng nghĩa thay cho được, chúng đồng nghĩa với vì chúng vừa giống vừa khác  Từ đồng nghĩa các từ khác mặt ngữ âm giống mặt ý nghĩa, chúng biểu thị các sắc thái khác khái niệm Ví dụ: Cùng nói đến khái niệm "ăn" có xơi, nhậu nhẹt, chén Ví dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần cù, * Có từ đồng nghĩa hoàn toàn, có thay cho lời nói Ví dụ : hổ, cọp, hùm, * Có từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Khi sử dụng từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng Ví dụ: + ăn, xơi, chén, (biểu thị thái độ, tình cảm khác người đối thoại điều nói đến) + mang, khiêng, vác, (biểu thị cách thức hành động khác nhau) Trong quá trình giảng dạy, tổ chức cho học sinh nắm kiến thức, thân đã cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi lựa chọn cho học sinh nắm kiến thức vận dụng học tập sống cách hiệu Để giúp học sinh phân biệt làm đúng yêu cầu tập từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, quá trình dạy học người giáo viên cần: Giúp học sinh xác định rõ các đặc điểm, cấu tạo chúng hình thức chất Tạo điều kiện giúp học sinh bộc lộ cách hiểu mình từ nhiều nghĩa từ đồng âm Qua các tập, học sinh thực hành từ đồng âm, từ nhiều nghĩa giáo viên cần cho các em tự kiểm tra, kiểm tra lẫn kết mình đã làm - 10 - PHẦN III: KẾT QUẢ Sau thời gian học tập rèn luyện, chất lượng học tập học sinh lớp dạy đã nâng cao rõ rệt Ho ̣c sinh đã biết cách ứng xử, nói viết phù hợp với tình giao tiếp Tôi tự nhận thấy mình đã tìm hướng đúng, cách làm phù hợp cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Luyện từ câu Tôi thấy dạy thân mình tạo say mê, hứng thú việc rèn cho các em học Luyện từ câu Cho nên tiết Luyện từ câu trở nên nhẹ nhàng hơn, hiệu so với trước Tôi đã mạnh dạn thực kinh nghiệm mình các Luyệ n từ câu Đầu năm học, bước vào học phân môn Luyên từ câu có không ít học sinh lớp “sợ” học phân môn Nhưng với động viên, dìu dắt tôi, số lượng các em sợ học phân môn ngày giảm dần Thay vào đó học sinh mong muốn, phấn khởi chờ đón Luyện từ câu Qua nắm bắt thông tin từ phụ huynh học sinh, cho thấy các em nhà đã tự giác tỏ rõ yêu thích học phân môn này.Học sinh lớp đã có ý thức các học Luyện từ câu, học sinh tự tin hứng thú học tập Chất lượng học Luyện từ câu có chuyển biến rõ rệt Cách dùng từ, đặt câu phong phú, các viết có khác biệt rõ học sinh bộc lộ kinh nghiệm, hiểu biết cá nhân, học sinh tự diễn đạt lựa chọn từ ngữ, mô hình câu riêng mình Giờ học hứng thú học sinh có động nói ra, viết điều mình thấy, mình cảm nhận Năm học 2018 - 2019 Năm học 2019 - 2020 Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt: 36,7% Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt: 84,8% Tỉ lệ học sinh hoàn thành: 53,3% Tỉ lệ học sinh hoàn thành: 15,2% Tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành: 10% Tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành: 0% - 11 - Và kết khảo sát làm học sinh trước sau tơi áp dụng đề tài.100% học sinh hồn thành, số lượng học sinh hoàn thành tốt tăng nhiều Điều đó mang lại nhiều ý nghĩa, học kinh nghiệm động lực thúc đẩy ngày nỗ lực phấn đấu nghiệp trồng người đầy khó khăn thử thách PHẦN IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Khi dạy môn Luyện từ câu cần lưu ý: Giúp học sinh học tốt từ ngữ, nắm nghĩa từ câu qua ngữ cảnh: Có thể nói phân môn Luyện từ câu công cụ hỗ trợ đắc lực thiếu chiếm tỉ lệ trọng yếu học môn Tiếng Việt các môn học khác Vậy học sinh cần phải có vồn từ ngữ, hiểu nghĩa từ câu cách hiệu thông qua ngữ cảnh Xuất phát từ sống sinh hoạt người hàng ngày thì hoạt động ngôn ngữ tái lại vật, việc, tượng xung quanh ta Nên dạy phân môn giáo viên cần phải gắn với ngữ cảnh, cái gần gũi với học sinh nhìn thấy tiếp cận Kết có nhiều học sinh tìm đúng từ có vốn từ mình tìm được, học sinh có hứng thú tích cực nhớ lâu Có vốn hiểu biết vận dụng học tập cho phân môn các môn học khác tốt Phân loại hệ thống nhóm từ, từ loại phát triển từ gắn với phân nhóm đối tượng học sinh: Thường xuyên thay đổi các hình thức học tập cho học sinh: Giúp học sinh nắm cấu trúc ngữ pháp: Luôn tổ chức tạo hội cho học sinh thực hành kĩ giao tiếp: Tổ chức các hoạt động vui chơi lồng ghép học sinh hệ thống kiến thức tự chữa lỗi: - 12 - Giáo viên cần phải nghiên cứu tình hình học tập học sinh, xác định khó khăn mà học sinh lớp mình gặp phải để từ đó có biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu các tiết học Với tiết học giáo viên cần phải phân loại các dạng tập, lựa chọn các phương pháp dạy học khác để kích thích hứng thú học tập học sinh Tích hợp dạy học chính phân môn Luyện từ câu tích hợp phân môn Luyện từ câu với các môn học khác cách thường xuyên PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Năm cuối bậc tiểu học các em học sinh lớp cần có kiến thức vững từ loại Tiếng Việt để có thể học tốt Trung học sở Là giáo viên tiểu học, đã lưu ý nghiên cứu nội dung phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục, xây dựng hệ thống các tập giúp học sinh thực hành để củng cố kiến thức Đặc biệt phải lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích các em tìm tòi tự rút kết luận cho mình Tôi thấy việc hướng dẫn cho các em nắm phương pháp học phân môn Luyện từ câu hết sức cần thiết Có vậy, các em nhớ kỹ, nhớ lâu kiến thức khám phá Một mục đích quan trọng việc dạy Tiếng Việt cho học sinh nhà trường giúp cho các em hiểu sử dụng Tiếng Việt, phương tiện giao tiếp quan trọng chúng ta Hơn nữa, việc dạy học Tiếng Việt đơn nhằm cung cấp cho học sinh số khái niệm hay quy tắc ngôn ngữ, mà mục đích cuối cần phải đạt đến lại việc giúp các em có kĩ năng, kĩ xảo việc sử dụng ngôn ngữ Học sinh biết lý thuyết hệ thống ngữ pháp Tiếng Việt, biết khối lượng lớn các từ ngữ Tiếng Việt mà lại không có khả sử dụng hiểu biết vào giao tiếp Dạy Tiếng Việt cho các em - 13 - chủ yếu dạy “kĩ thuật ” ngôn ngữ mà dạy “kĩ thuật ” giao tiếp Việc dạy tiếng gắn liền với hoạt động giao tiếp đường ngắn nhất, có hiệu giúp học sinh nắm các quy tắc sử dụng Vì thế, có thể nói dạy tiếng chính việc dạy cho các em cách tổ chức giao tiếp ngôn ngữ II Khuyến nghị Để dạy học môn Luyện từ câu các môn học khác tốt hơn, mong muốn Sở Phòng Giáo dục kết hợp với Công ty Thiết bị trường học trang bị thêm cho chúng tranh ảnh, mẫu vật, băng hình có nội dung theo các học để dạy đạt kết cao Tiếp tục mở lớp chuyên đề đổi phương pháp dạy phân môn Luyện từ câu các kiểu Tôi mong muốn các đồng nghiệp tiếp tục tăng cường tự học để nâng cao kiến thức đồng thời tích cực đổi phương pháp đáp ứng yêu cầu giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu nói riêng, các môn học khác nói chung Trên sáng kiến nhỏ mà đã áp dụng để dạy tốt phân môn Luyện từ câu lớp 5.Kính mong động viên, khuyến khích góp ý hội đồng khoa học cấp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Bắc nghèn, tháng năm 2019 Tài liệu tham khảo: - Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Tác giả TS Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Tác giả Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - 14 - ... nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu nói riêng, các môn học khác nói chung Trên sáng kiến nhỏ mà đã áp dụng để dạy tốt phân môn Luyện từ câu lớp 5. Kính mong động viên,... đề tài Điều tra thông tin từ phụ huynh học sinh PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Tìm hiểu Nội dung phân môn Luyện từ câu lớp 5: Trong chương trình Phân môn Luyện từ câu lớp (Chương trình hành)... thử thách PHẦN IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Khi dạy môn Luyện từ câu cần lưu ý: Giúp học sinh học tốt từ ngữ, nắm nghĩa từ câu qua ngữ cảnh: Có thể nói phân môn Luyện từ câu công cụ hỗ trợ đắc lực

Ngày đăng: 17/11/2022, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan