TOP 30 đề thi giữa học kì 1 ngữ văn lớp 11 năm 2022 2023 có đáp án

43 7 0
TOP 30 đề thi giữa học kì 1 ngữ văn lớp 11 năm 2022   2023 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm ) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời[.]

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ TRƯỜNG THPT ………………… MÔN: NGỮ VĂN 11 ĐỀ SỐ NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị: Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn (Trích Hai đứa trẻ,Thạch Lam ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt tác giả kết hợp đoạn trích? Câu 2: Những màu sắc âm nhắc đến miêu tả tranh cảnh chiều tàn? Câu 3: Câu văn: “Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn.” Hãy xác định biện pháp tu từ sử dụng nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? Câu 4: Tâm trạng Liên chứng kiến cảnh chiều tàn? PHẦN II LÀM VĂN (6 điểm) Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao) nhận quan tâm thị Nở HẾT -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm ĐỀ SỐ ĐÁP ÁN Phần I: Đọc hiểu (4đ) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn bản: Tự sự, miêu tả,biểu cảm Câu 2: - Màu sắc rực rỡ héo úa: + Đỏ rực lửa cháy + Đám mây ánh hồng + Dãy tre làng đen lại - Âm nhỏ bé, tĩnh lặng: + Tiếng trống thu không + Tiếng ếch nhái kêu ran + Tiếng muỗi vo ve Câu 3: - Câu văn sử dụng biện pháp: So sánh ( lửa cháy…như than) - Tác dụng: Gợi màu sắc sáng lên trước tắt Sự vật chuyển dần trạng thái, tự dần ánh sáng, sức sống, tàn tạ dần chiều muộn Nhà văn vẽ nên hình ảnh vừa tinh tế vừa thân thuộc, gần gũi với tâm hồn quê Câu 4: Tâm trạng Liên: Đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần Cái buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn PHẦN II: LÀM VĂN (6đ) - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Tái hoàn cảnh trước xảy việc: tỉnh rượu, nhớ lại ao ước thời trai trẻ, lòng nao nao buồn; nhận cảnh ngộ cô độc thân… - Diễn biến tâm trạng nhận quan tâm chăm sóc thị Nở: + ngạc nhiên, xúc động, bâng khuâng, vừa vui vừa buồn, ăn năn; cảm nhận thấm thía giá trị tình yêu thương… + trở nên hiền lành, muốn làm nũng với thị Nở; lo cho tương lai khơng cịn sức mà giật cướp, dọa nạt + Thèm lương thiện, muốn làm hòa với người; giãi bày mong muốn chung sống thị Nở… - Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật ý nghĩa việc miêu tả - Nêu cảm nghĩ nhân vật lịng nhân đạo nhà văn PHỊNG GD&ĐT HUYỆN………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ TRƯỜNG THPT ………………… MÔN: NGỮ VĂN 11 ĐỀ SỐ NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Hôm ngày thầy giáo vào dạy mơn Tốn Vừa vào lớp, thầy cho lớp làm kiểm tra đầu năm Cả lớp ngạc nhiên thầy phát cho ba loại đề khác nói : - Đề thứ gồm câu hỏi vừa dễ vừa khó , làm hết em điểm 10 Đề thứ hai có số điểm cao với câu hỏi tương đối dễ Đề thứ ba có số điểm tối đa với câu hỏi dễ Các em quyền chọn đề cho Thầy cho làm 15 phút nên chọn đề thứ cho ăn Một tuần sau, thầy trả kiểm tra Cả lớp lại ngạc nhiên biết chọn đề tổng số điểm đề đó, làm hay sai Lớp trưởng hỏi thầy : - Thưa thầy lại a.? Thầy cười nghiêm nghị trả lời : - Với kiểm tra thầy muốn thử thách ( Trích “ Hạt giống tâm hồn” ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Tại lớp lại ngạc nhiên thầy giáo trả kiểm tra ? Câu 3: Hãy viết tiếp câu nói thầy với lớp cho phù hợp với mạch nội dung câu chuyện ( tối đa dòng ) Câu 4: Bài kiểm tra kì lạ người thầy câu chuyện dạy cho học ? Trình bày suy nghĩ đoạn văn ( - 10 dòng ) PHẦN II LÀM VĂN (6 điểm) Vì chị em Liên tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam lại cố thức chờ đợi đoàn tàu chạy qua nơi phố huyện? Hãy phân tích ý nghĩa việc chờ đợi tàu chị em Liên HẾT -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐỀ SỐ ĐÁP ÁN Phần I: Đọc hiểu (4đ) Câu 1: Phương thức biểu đạt : tự Câu 2: Cả lớp ngạc nhiên thầy giáo trả kiểm tra chọn đề tổng số điểm đề Câu 3: Viết tiếp lời thầy: Nói lịng tự tin , dám đối đầu với thử thách để biến ước mơ thành thật ( viết khơng q dịng) Câu 4: Bài kiểm tra kì lạ thầy dạy cho học: “ Có việc nhìn tưởng khó khăn nên dễ làm nản chí , khơng tin làm Nhưng khơng tự tin đối đầu với thử thách chẳng biết khả đến đâu khó vươn tới đỉnh cao thành cơng Vì cần rèn luyện cho tự tin để chiến thắng mình, vững vàng trước khó khăn thử thách , trưởng thành sống vươn tới thành công Phần II: Làm văn (6đ) Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Thạch Lam nhà văn có sở trường thể loại truyện ngắn.Ông thường viết người dân nghèo sống mòn mỏi, bế tắc phố huyện nghèo nàn xơ xác cảm thương sâu sắc - Đọc truyện “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, quên cảnh chị em Liên thức đợi đoàn tàu chạy qua phố huyện Khái quát hai đứa trẻ truyện ngắn: - Hai đứa trẻ nhân vật trung tâm tác phẩm Toàn tranh cảnh vật thiên nhiên sống người nơi phố huyện miêu tả qua nhìn cảm nhận Liên - Cũng giống người dân nơi phố huyện, hai đứa trẻ không nhà văn miêu tả ngoại hình Những người đáng thương tội nghiệp nơi bị bóng tối che khuất đời + Liên kiểu nhân vật tâm trạng sáng tác Thạch Lam, nhân vật hành động mà đầy ắp suy tư rung cảm + Đặc biệt đoạn cuối tác phẩm, hai chị em Liên chờ đợi chuyến tàu qua phố huyện nghèo với nhiều ý nghĩa Ý nghĩa: - Ánh sáng đoàn tàu qua phố huyện với “các toa đèn sáng trưng” nỗi khát khao chờ đợi Liên + Đó ánh sáng khát vọng,của ước mơ sống tươi hơn, đẹp đẽ hơn, ánh sáng nhu cầu tinh thần sống dù khoảnh khắc + Đó tình cảm nhân đạo sâu sắc Thạch Lam, nhà văn tin tưởng vào khả vươn dậy người Đánh giá: - Liên nhân vật vừa đậm chất thực vừa đậm chất trữ tình xây dựng qua ngòi bút tài hoa Thạch Lam + Thể khả sâu vào giới nội tâm nhân vật, gợi tả xúc động, biến thái mơ hồ, mong manh tinh tế tâm hồn người + Nhân vật hành động mà đầy ắp suy tư rung cảm - Hai đứa trẻ thực thơ để lại cảm xúc vấn vương, man mác lòng người đọc - Trong hồn cảnh xã hội đầy rẫy bất cơng, mâu thuẫn, ngòi bút Thạch Lam biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp tinh tế tâm hồn người Điều chứng tỏ Thạch Lam tâm hồn giàu yêu thương, giàu lòng nhân hậu với người PHÒNG GD&ĐT HUYỆN………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ TRƯỜNG THPT ………………… MƠN: NGỮ VĂN 11 ĐỀ SỐ NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi cho: Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé cịn bế tay Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khoảng rộng độ hai chiếu, có giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày khơng đủ ni chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng cịn trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam) Câu 1: Văn có kết hợp phương thức biểu đạt nào? Tác dụng việc kết hợp gì? Câu 2: Nêu nội dung văn trên? Câu 3: Nhân vật văn ai? Anh/chị cảm nhận nhân vật đó? Câu 4: Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn Câu 5: Theo anh/chị, nhà văn thể tình cảm nhân vật? Anh/chị nhận xét tình cảm Phần II Làm văn (6 điểm) Cảm nhận hình ảnh bà Tú thơ Thương vợ Trần Tế Xương ĐỀ SỐ ĐÁP ÁN Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu (4đ) Câu 1: VB sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự miêu tả để khắc họa cách chân thực làm bật gia cảnh nhà mẹ Lê Câu 2: Nội dung văn bản: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ nhà mẹ Lê Câu 3: Nhân vật văn bác Lê Đó người phụ nữ cực khổ [đơng con, nghèo đói, phải làm thuê làm mướn] song giàu tình thương con, chịu thương chịu khó [dậy sớm làm thuê suốt mùa, nắng mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn con] Câu 4: BPTT so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết” [so sánh người với vật, lại vật chết] → Đây hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương nhà bác Lê Câu 5: Tình cảm nhà văn: u thương, xót xa, ngại cho cảnh ngộ nghèo khổ nhà bác Lê Đó tình cảm nhân đạo sâu sắc Phần II: Làm văn (6đ) * Giới thiệu chung: - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận * Phân tích vẻ đẹp hình tượng bà Tú thơ qua câu thơ đầu - Hai từ "quanh năm" "mom sông", từ thời gian, từ không gian hoạt động nhân vật, mà đủ để nêu bật tồn cơng việc lam lũ người vợ thảo hiền - Hai câu thực gợi tả cụ thể sống tảo tần gắn với việc bn bán ngược xi bà Tú Thấm thía nỗi vất vả, gian lao vợ, nhà thơ mượn hình ảnh cị ca dao để nói bà Tú: Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng - Ba từ "khi qng vắng" nói lên khơng gian heo hút, vắng lặng chứa đầy lo âu, nguy hiểm - Câu thơ dùng phép đảo ngữ (đưa từ "lặn lội" lên đầu câu) dùng từ "thân cò" thay cho từ "con cò" làm tăng thêm nỗi vất vả gian truân bà Tú Không thế, từ "thân cò" gợi nỗi ngậm ngùi thân phận Lời thơ, thế, mà sâu sắc hơn, thấm thìa - Câu thứ tư làm rõ vật lộn với sống đầy gian nan bà Tú: ... GD&ĐT HUYỆN………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ TRƯỜNG THPT ………………… MƠN: NGỮ VĂN 11 ĐỀ SỐ NĂM HỌC: 20 21 – 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm ) Đọc văn sau trả... GD&ĐT HUYỆN………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ TRƯỜNG THPT ………………… MƠN: NGỮ VĂN 11 ĐỀ SỐ NĂM HỌC: 20 21 – 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm ) Đọc văn sau trả... tắc, quẩn quanh đến cực, nhà văn chưa tìm lối trước thực tăm tối PHỊNG GD&ĐT HUYỆN………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ TRƯỜNG THPT ………………… MÔN: NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC: 20 21 – 2022 ĐỀ SỐ Thời gian: 90 phút

Ngày đăng: 17/11/2022, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan