1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1234sbjkbsakhbckhsab - Phát triển Thẩm mĩ - Nguyễn Thanh Trúc - Thư viện Bài giảng điện tử

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation Tổ 1 Giôùi thieäu veà Quoác Töï Giaùm Văn Miếu – Quốc Tử Giám(chữ Hán 文廟 – 國子監) là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh[.]

Tổ Giới thiệu Quốc Tự Giám Văn Miếu – Quốc Tử Giám(chữ Hán: 文廟 – 國子監 – 國子監 ) quần thể di tích đa dạng phong phú hàng đầu thành phố Hà Nội, nằm phía Nam kinh thành Thăng Long Hiện nay, nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu Quốc Tử Giám vườn Giám, mà kiến trúc chủ thể Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử Quốc Tử Giám - trường đại học Việt Nam Khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tường gạch vồ bao quanh, phía chia thành lớp khơng gian với kiến trúc khác Mỗi lớp không gian giới hạn tường gạch có cửa để thơng với (gồm cửa hai cửa phụ hai bên) Từ vào có cổng là: cổng Văn Miếu, Đại Trung, Khuê Văn Các, Đại Thành cổng Thái Học Với 700 năm hoạt động đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám nơi tham quan du khách nước đồng thời nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng Đặc biệt, nơi sĩ tử ngày đến "cầu may" trước kỳ thi Lịch sử Kiến trúc 2.1 – Hồ Văn(Văn Hồ) 2.2 – Văn Miếu Môn 2.3 – Đại Trung Môn 2.4 – Khuê Văn Các 2.5 – Giếng Thiên Quang Bia Tiến só 2.6 – Đại Thành Môn, khu Điện thờ 2.7 – Đền Khải Thánh – Quốc Tự Giám 2.8 – Nhà Tiền Đường, ÝÙ nghóa Văn Miếu xây dựng từ năm (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông (Đại Việt sử ký toàn thư Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 1, tr.234) chép: " Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng, Khổng Tử Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến học." Như Văn miếu chức thờ bậc Tiên thánh, Tiên sư đạo Nho, mang chức trường học Hồng gia mà học trị Thái tử Lý Càn Đức, trai vua Lý Thánh Tông với Nguyên phi Ỷ Lan, lúc tuổi, đến năm 1072 lên trở thành vua Lý Nhân Tông Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu coi trường đại học Việt Nam Ban đầu, trường dành riêng cho vua bậc đại quyền quý (nên gọi tên Quốc Tử) (Việt sử thông giám cương mục Nxb Văn sử địa 1957) chép: " Bính Thìn, năm Anh Vũ Chiêu Thắng thứ tháng lập nhà Quốc Tử Giám; tuyển văn thần lấy người có văn học, bổ vào đó" Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu thờ Khổng Tử Mô hình Văn Miếu Hồ Văn Hồ Văn hay hồ Giám phía trước cổng vào Văn Miếu Phía nam, trước mặt Văn Miếu hồ Minh Đường hay Văn hồ, dân gian thường gọi hồ Giám Chính quyền thành phố Hà Nội cố gắng giải toả, diện tích cịn 12297 m2, hồ có gị Kim Châu, gị dựng Phán Thuỷ đường (là nơi diễn buổi bình văn thơ nho sĩ kinh thành xưa) Theo ý đồ kiến trúc, vốn "tiểu minh đường" Văn Miếu, phận khăng khít tồn cơng trình kiến trúc chung Năm 1863, dịp sửa nhà bia Văn Miếu, Văn Hồ lần tu sửa Sự việc ghi lại rõ ràng bia đá dựng gò hồ: Trước miếu có hồ lớn, hồ có gò Kim Châu, vào khoảng niên hiệu Cảnh Trị (1668-1671), Tham tụng họ Phạm (Phạm Công Trứ) làm 10 thơ vịnh Phán thuỷ để ghi lại cảnh đẹp Mùa thu năm Quý Hợi niên hiệu Tự Đức(1863) Cao đài Đặng Lương Phủ (Đặng Tá) dựng đình bia Tiến sĩ sửa sang khu hồ Mùa thu năm Ất Sửu (1865), Đặng sứ quân lại xuất tiền nhà xây đình gị Kim Châu Đình làm xong gọi Văn hồ đình Ngày 12 - - 1998, nạo vét cải tạo hồ Văn tìm thấy bia Hồn Văn hồ bi, soạn năm Bảo Đại thứ 17 (1942), cử nhân khoa Quý Mão Hoàng Huân Trung soạn Điều đặc biệt mặt sau bia khắc dịch chữ Hán chữ Quốc ngữ đốc học Trần Trọng Kim Nguyễn Quang Oánh dịch Cho biết hồ giải đất chạy suốt chiều dài mé tây Văn Miếu thuộc quần thể khu vực Văn Miếu - Quốc Tử Giám Đến cuối kỷ 18 đầu kỷ 20 phân cách địa giới hành chính, khu vực Văn Miếu thuộc đất tỉnh Hà Đông Khi đất Văn Miếu - Quốc Tử Giám trao lại cho tỉnh Hà Nội bỏ sót lại khu hồ Văn, năm 1939 văn thân nho sĩ tỉnh Hà Nội đệ đơn trình Thị trưởng Hà Nội xin Cơng sứ tồn quyền Bắc Kỳ trả lại hồ Văn vào địa phận Văn Miếu, văn bia có đoạn viết: Hồ tường cửa thứ ba Văn Miếu tên hồ Minh Đường Văn hồ Hồ rộng vạn chín trăm thước vng tây, hồ có gị trịn tên gọi Kim Châu rộng hai trăm thước vuông tây Một hồ nước trong, quanh bờ cối râm mát, gò đất hồ có kiến trúc nhỏ đẹp lẩn cành sum suê, cảnh mở đầu cho khu kiến trúc trở thành gương soi, nhân đơi cảnh trí, có tác dụng gây cho khách tham quan cảm giác mát mẻ dịu dàng từ đặt chân vào khu kiến trúc Khu nội tự Văn Miếu - Quốc Tử Giám tôn nghiêm, ngăn cách với vườn Giám khơng gian bên ngồi tường gạch vồ chia làm lớp không gian khác nhau, lớp giới hạn tường gạch có cửa thơng nhau: cửa hai cửa phụ hai bên với kiến trúc chủ thể là: cổng Văn Miếu, cổng Đại Trung, Khuê Văn các, cổng Đại Thành, khu điện thờ, cổng Thái Học kết thúc khu Thái Học Hồ Văn Phía nam, trước mặt Văn Miếu hồ Minh Đường hay Văn hồ, dân gian thường gọi hồ Giám Chính quyền thành phố Hà Nội cố gắng giải tỏa, diện tích cịn 12297 m², hồ có gị Kim Châu, gị dựng Phán Thủy đường Văn Miếu môn Phía trước Văn Miếu mơn tứ trụ (nghi môn) hai bia Hạ mã hai bên mốc ranh giới chiều ngang phía trước mặt cổng Xưa dù công hầu hay khanh tướng, dù võng lọng hay ngựa xe qua Văn Miếu phải xuống từ bia Hạ mã bên sang tới bia Hạ mã bên lại lên xe lên ngựa Thế đủ biết Văn Miếu có vị trí tơn nghiêm tới chừng Tứ trụ xây gạch, hai trụ xây cao có hình nghê chầu vào Quan niệm tâm linh cho vật linh thiêng có khả nhận kẻ ác hay người thiện Hai trụ đắp chim phượng xoè cánh chắp đuôi vào Tứ trụ có đơi câu đối chữ Hán: Văn Miếu mơn tức cổng tam quan phía ngồi Cổng có ba cửa, cửa cao to xây tầng Tầng có ba chữ 文廟 – 國子監門  (Văn miếu mơn) Kiểu dáng kiến trúc Văn Miếu môn nhiều nét độc đáo đáng lưu ý nghiên cứu kiến trúc cổ Việt Nam Nhìn bên ngồi tam quan kiến trúc riêng biệt Cửa thực chất xây tầng Mặt hình vng Tầng to, tầng nhỏ chồng lên tầng Ngày 18 tháng năm Khải Định thứ 3, vua Khải Định bắc tuần có đến chiêm bái Văn Miếu Hà Nội làm hai thơ tứ tuyệt chữ Hán, phán cho tỉnh thần Hà Đông khắc vào bia dựng gác tam quan (rất tiếc bia không còn, lại bệ bia, hai mặt bệ hình hổ phù đẹp) Nguyên văn hai thơ sau: Phía trước cổng tam quan đơi rồng đá cách điệu thời Lê, bên đôi rồng đá thời Nguyễn Hai mặt cổng tam quan Phía ngồi có hai câu đối nề (khơng rõ niên đại) ... kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu Quốc Tử Giám vườn Giám, mà kiến trúc chủ thể Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử Quốc Tử Giám - trường đại học Việt Nam Khu Văn Miếu - Quốc... đầu cho khu kiến trúc trở thành gương soi, nhân đôi cảnh trí, có tác dụng gây cho khách tham quan cảm giác mát mẻ dịu dàng từ đặt chân vào khu kiến trúc Khu nội tự Văn Miếu - Quốc Tử Giám tôn nghiêm,... (nghĩa "gác vẻ đẹp Khuê") lầu vuông tám mái, bao gồm bốn mái thư? ??ng bốn mái hạ, cao gần chín thư? ??c, Tổng trấn Nguyễn Văn Thành triều Nguyễn đương thời cho xây dựng vào năm 1805 Gác dựng vuông cao

Ngày đăng: 15/11/2022, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN