1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bản trình bày PowerPoint

28 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bản trình bày PowerPoint Báo cáo chuyên đề Vi Khuẩn Leptospira Môn Vi sinh thú y TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG by Anh Thư and Ngọc Quang HỌ SPIROCHETACEAE Hình dạng xoắn, dài, mềm m[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG Báo cáo chuyên đề Vi Khuẩn Môn: Vi sinh thú Leptospira y by Anh Thư and Ngọc Quang HỌ SPIROCHETACEAE Hình dạng xoắn, dài, mềm mại, dễ uốn khúc Di động mạnh nhờ co rút của thân theo kiểu: lắc lư, uốn sóng xê dịch Đường kính khoảng 0,1-0,3μm m Sống rải rác thiên nhiên như: đất, nước, chất mục thối Một số ít có khả năng gây bệnh cho động vật người Sinh sản: trực phân Phần lớn không nuôi cấy được trên các môi trường nhân tạo thông thường, Leptospira có thể nuôi cấy được môi trường nhân tạo có một số loại như thêm 5-10% huyết thỏ tươi CHẨN ĐOÁN ĐẶC TÍNH SINH HỌC Get started PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG PHÒNG BỆNH VÀ DIỀU TRỊ Đặc tính sinh học GIỚNG Leptospira Ngành Spirochaetes Bộ Spirochaetales Họ Spirochetaceae Giống Leptospira Đặc điểm về hình thái cấu tạo Giống Leptospira Xoắn khuẩn Dạng mảnh, xoắn có quy tắc Kích thước 5-25 x 0,1-0,2 μm m Hình dạng: sợi trục xoăn được nguyên sinh chất bao Hàm lượng G+C (mol%) : 35 - 40 quanh bên thành thế bào mỏng Không có tiên mao, di động co giãn của vòng xoắn Leptospira interrogants (L interrogants) Leptospira biflexa (L biflexa) Gram âm Không bắt màu với thuốc nhuộm anilin Bắt màu với giemsa mạ bạc Quan sát được trên kính hiển vi nền đen DƯỚI KÍNH HIỂN VI NỀN ĐEN Leptospira có hình xoắn lò xo khoảng 20 vòng xoắn đều nhau, hai đầu hơi uốn cong, Kích thước 0,06mm x (3 đến 30)mm Soi tươi (Bội giác thấp 10-15 X 10- 20) Có dạng mảnh, Di động theo nhiều kiểu: thẳng tiến, xoay vòng hoặc bật lò xo TIÊU BẢN NHUỘM BẰNG PP Morosop (dưới kính hiển vi bội giác cao 10-15 X 100 vật kính dầu) Có hình sợi Hai đầu hơi cong Bắt màu tím đậm Kích thước (0,1 đến 1) mm x (6 đến 20) mm Do đặc tính di động kích thước nhỏ dài nên qua được màng lọc 0.2mm L interrogans serovar canicola (Chụp kính hiển vi nền đen x1000) L interrogans serovar hardjo (Kỹ thuật nhuộm kháng thể huỳnh quang trực tiếp x400 Đặc tính nuôi cấy Hiếu khí bắt buộc quá trình phát triển cần vitamin B1, B12 các yếu tố khác Ca2+, Mg2+ Leptospira phát triển tốt: môi trường nhân tạo thông thường  môi trường lỏng hoặc bán lỏng chứa nhiều huyết thỏ : E.M.J.H, Fletcher, Korthoff, Terskich pH thích hợp 7,2 - 7,6; Nhiệt độ thích hợp 28,5 - 29,5 độ Từ ngày thứ 4, xoắn khuẩn bắt đầu mọc đến ngày 15 phát triển mạnh EMJH (môi trường Ellinghausen - Mc Cullongh - Johnson Haris) Môi trường thạch Khuẩn lạc nhỏ, không màu mặt sát bề mặt mơi trường Mơi trường có huyết tươi Trên môi trường Terskich: Korthoff, Terskich Sau cấy 2-3 ngày thì xoắn khuẩn mới mọc lên khoảng trên dưới tuần môi trường đục Vi khuẩn mọc chậm ( tuần) làm môi trường đục nhẹ nhẹ, lắc có vẩn khói Kháng thể máu động vật mẫn cảm tiêm canh khuẩn vô hoạt ngưng kết đặc hiệu với chuẩn vi khuẩn dùng làm kháng ngun Mơi trường có huyết tươi Vi khuẩn mọc tốt các môi trường chuyên dụng, đặc biệt môi trường EMJH: pH từ 7,2 đến 7,4 nuôi cấy hiếu khí :28 °C - 30 °C Cấy Leptospira vào phôi gà phôi gà chết không sau cấy ngày, bệnh tích của phôi không điển hình EMJH (môi trường Ellinghausen - Mc Cullongh - Johnson Haris) TÍNH GÂY BỆNH TRONG TỰ NHIÊN Ở người gây vàng da chủ yếu với loài: L.icterohaemorrhagiae;L.canicola L.pomona Một số chủng khác không gây vàng da,biểu hiện giống cúm hay sốt cơn có thể bị viêm não Trâu bò sốt ủ rủ, mất sữa thậm chí sữa có máu, sảy thai, xuất huyết chết Heo thường nhiễm L pomona: gây sảy thai, thai chết, đẻ non thường ở tháng đầu Chó thường nhiễm L canicola hơn L icterohaemorrhagiae: ít hay không gây vàng da L.canicola : xuất huyết, khó thở, ngất xỉu, tích lũy urea huyết TÍNH GÂY BỆNH TÍNH GÂY BỆNH TÍNH GÂY BỆNH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Chuột lang cảm nhiễm với Leptospira nhất L icterohaemorrhagiae Môi trường nuôi cấy mọc xoắn khuẩn tiêm truyền cho chuột lang cấy lại môi trường để lọc tạp chất Một phần bệnh phẩm nghiền với nước sinh lí tỉ lệ 1/10  tiêm vào chuôt lang 2ml/con Sau 1, 2, 6, 12, 24 giờ, lấy máu cấy vào môi trường EMJH EMJH (môi trường Ellinghausen - Mc Cullongh - Johnson Haris) CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán vi khuẩn học Soi tươi Nhuộm Chẩn đoán huyết học CHẨN ĐOÁN Vi khuẩn học Soi tươi: dùng kính hiển vi tụ quang nền đen để xem tươi tiêu bản máu hoặc phủ tạng Thấy nhiều xoăn khuẩn đầu uốn cong như hình chữ C, S, X di động mạnh Nhuộm: nhỏ đầu phiến kính giọt nước tiểu + giọt mực trộn đều Sau đó cho giọt chảy dài trên phiến kính, để khô không khí, xem kính hiển vi thường với vật kính dầu CHẨN Huyết học ĐOÁN Dùng phản ứng vi ngưng kết tan trên phiến kính với kháng nguyên sống: phản ứng rất nhạy cảm, đặc hiệu cho kết quả nhanh chóng Kháng thể: lấy huyết của vật mắc bệnh từ ngày thứ năm trở lên Kháng nguyên: dùng 12 chủng Leptospira gây bệnh cho gia súc có đủ các tiêu chuẩn (di động mạnh, hình thái rõ, mật độ 150 - 300 xoắn khuẩn trên vi trường) ... thuật nhuộm kháng thể huỳnh quang trực tiếp x400 Đặc tính ni cấy Hiếu khí bắt buộc quá trình phát triển cần vitamin B1, B12 các yếu tố khác Ca2+, Mg2+ Leptospira phát triển... CHẨN ĐOÁN Vi khuẩn học Soi tươi: dùng kính hiển vi tụ quang nền đen để xem tươi tiêu bản máu hoặc phủ tạng Thấy nhiều xoăn khuẩn đầu uốn cong như hình chữ C, S, X di động

Ngày đăng: 14/11/2022, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN