Đề án Xây dựng nông thôn mới

40 0 0
Đề án Xây dựng nông thôn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Xây dựng nông thôn mới 0 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG GIAI ĐOẠN 2021 20[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ PHỊNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 (Kèm theo Tờ trình số 8578/TTr-BNN-TCLN ngày 17/12/2021 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn) Hà Nội, 2021 MỤC LỤC SỰ CẦN THIẾT Phần THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG; PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 .5 I BAN HÀNH CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG .5 II HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG Công tác đạo điều hành bảo vệ rừng Tình hình phát xử lý vi phạm pháp luật Lâm nghiệp .7 Về giao rừng Công tác quản lý, bảo vệ rừng Ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp III HOẠT ĐỘNG CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG .9 Công tác đạo điều hành Kết chuyển mục đích sử dụng rừng 2015-2020 10 IV PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 .10 Công tác đạo điều hành .10 Tình hình cháy rừng 11 Đầu tư cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 12 V ĐÁNH GIÁ CHUNG .13 Kết đạt .13 Những tồn tại, hạn chế 14 VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM 16 Phần .17 NỘI DUNG ĐỀ ÁN 17 I CĂN CỨ 17 Căn pháp lý 17 Cam kết quốc tế 18 Yêu cầu từ thực tiễn 18 II QUAN ĐIỂM 18 III PHẠM VI VÀ ĐỊA ĐIỂM 19 IV MỤC TIÊU 19 Mục tiêu chung 19 Mục tiêu cụ thể 19 V NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 20 Hoàn thiện chế sách 20 Quản lý rừng 20 Đầu tư cho quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng 21 Dự báo cảnh báo, nguy cháy rừng; phát sớm rừng, điểm cháy rừng; hệ thống tuần tra bảo vệ rừng 22 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức công tác bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng 22 VI GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 23 Ứng dụng khoa học công nghệ công tác quản lý bảo vệ phòng cháy, chữa cháy rừng .23 Chỉ đạo điều hành, phối hợp huy động lực lượng quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng 23 Đào tạo, tập huấn .25 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao lực, nhận thức bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng 25 Huy động nguồn lực 25 VII NHIỆM VỤ ƯU TIÊN 26 VIII KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN .26 Về nguyên tắc 26 Nguồn kinh phí 26 IX TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 27 Giai đoạn từ năm 2021 - 2025 27 Giai đoạn từ năm 2026 - 2030 28 X HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN 28 XI TỔ CHỨC THỰC HIỆN 28 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 28 Bộ Kế hoạch Đầu tư .29 Bộ Tài 29 Bộ Quốc phòng 29 Bộ Công an 30 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 30 Phụ lục I 32 MỘT SỐ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG .32 Phục lục II 35 DIỆN TÍCH, TỶ LỆ CHE PHỦ RỪNG VÀ DIỆN TÍCH RỪNG DỄ CHÁY CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG 35 Phụ lục III 38 CÁC NHIỆM VỤ ƯU TIÊN .38 SỰ CẦN THIẾT Trong năm qua, quan tâm đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ có nhiều chủ trương, sách giải pháp cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng; qua đạt nhiều kết quan trọng, như: tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc tăng từ 39,7 % năm 2011 lên 42,01% năm 2020; số vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp giảm trung bình từ 10-20%, diện tích rừng bảo vệ tốt góp phần nâng cao suất, hiệu quả, chủ động cung cấp nguồn nguyên liện phục vụ cho chế biến, xuất khẩu, năm 2020 giá trị xuất gỗ lâm sản đạt 13,2 tỷ USD tăng 16% so với năm 2019, đồng thời phát huy vai trò ổn định trật tự xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng Ngày 28/10/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1938/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng kiểm lâm giai đoạn 2014 – 2020”, kết Đề án thực mục tiêu: Củng cố tổ chức, nâng cao lực cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng từ Trung ương đến địa phương; địa phương triển khai thực có hiệu quả, cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Tuy nhiên, cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức chịu nhiều áp lực, tình trạng phá rừng cháy rừng nước ta xảy có tính chất phức tạp Theo kết thống kê, giai đoạn 2015 - 2020 nước phát xử lý 1.928 vụ cháy rừng, diện tích rừng bị ảnh hưởng khoảng 8.631 Thiệt hại giá trị kinh tế tài nguyên rừng hàng trăm tỷ đồng năm ảnh hưởng nghiêm trọng môi trường sống Để khắc phục bất cập, tồn công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng thực đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 phê duyệt Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quyết định số 1492/QĐ-TTg ngày 10/9/2021 Kế hoạch thực Kết luận số 02-KL/TW ngày 18/5/2021 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 47-CT/TW Ban Bí thư Khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng cháy, chữa cháy Văn số 3664/VPCP-NN ngày 01/6/2021 Văn phịng Chính phủ; nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng rừng phá rừng, cháy rừng để trì tỷ lệ che phủ rừng tồn quốc ổn định từ 42 - 43% theo Nghị Đại hội Đảng khóa XIII Nghị Quốc hội khóa XV, nâng giá trị xuất sản phẩm gỗ đến năm 2030 đạt 25 tỷ USD, đồng thời góp phần thực cam kết quốc tế, việc xây dựng tổ chức thực Đề án “Nâng cao lực cho lực lượng kiểm lâm công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2021 - 2030” cần thiết Phần THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG; PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Hiện nay, tổng diện tích rừng tồn quốc 14.677.215 ha, tăng 615.359 so với năm 2015, đó: Rừng tự nhiên 10.279.185 ha, tăng 103.665 so với năm 2015, chiếm 70,03%; rừng trồng 4.398.030 ha, tăng 511.694 ha, chiếm 29,97 %; tỷ lệ che phủ rừng năm 2020 42,01%, tăng 1,17% so với năm 2015 Trong năm qua, diện tích rừng bị giảm 41.819,31 ha, cháy rừng 8.631 ha, chiếm 20,6%; phá rừng 6.060 chiếm 14,5%; chuyển mục đích sử dụng rừng 27.128,31 ha, chiếm 64,9 %, cụ thể sau: I BAN HÀNH CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG Giai đoạn 2015 - 2020, Quốc hội, Chính phủ ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, cụ thể như: - Luật: Luật (Luật Lâm nghiệp; Luật Phòng cháy chữa cháy; Luật xử lý vi phạm hành chính; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống thiên tai Luật đê điều) - Nghị định: Nghị định - Quyết định: 06 Quyết định - Thông tư: 14 Thơng tư (Có phụ lục kèm theo) Đây sở pháp lý quan trọng để triển khai thực hoạt động bảo vệ rừng Hiện nay, Bộ Nơng nghiệp Phát triên nơng thơn trình Chính phủ xem xét ban hành Nghị định số sách Lâm nghiệp II HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG Công tác đạo điều hành bảo vệ rừng Trong năm qua, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ động trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ báo cáo Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành đạo công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều văn bản, giải pháp để đạo công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng, như: - Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ chương trình hành động thực Chỉ thị số 13-CT/TW - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị để quán triệt, đạo, tháo gỡ khó khăn cho địa phương, doanh nghiệp trình triển khai thực Chương trình, như: Hội nghị “Tổng kết Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2016, triển khai Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020”; Hội nghị “Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng giải pháp thời gian tới”; Hội nghị “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu”; Diễn đàn ngành công nghiệp chế biến, xuất gỗ, lâm sản năm 2018 - thành công, học kinh nghiệm; giải pháp bứt phá năm 2019; Hội nghị “Triển khai số giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo rừng, quản lý lâm sản địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2016-2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành theo thẩm quyền nhiều văn chị đạo, hướng dẫn địa phương tổ chức thực công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng như: - Kế hoạch phòng cháy chữa cháy rừng thực Quyết định số 630/QĐTTg ngày 11/5/2020 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch thực Nghị Quốc hội tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu thực sách, pháp luật phòng cháy chữa cháy (Quyết định số 3422/QĐBNN-TCLN ngày 28/8/2020) - Kế hoạch hành động thực đạo Thủ tướng Chính phủ giải pháp khơi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định số 3315/QĐ-BNN-TCLN ngày 12/8/2016) - Kế hoạch triển khai thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Hội nghị giải pháp khôi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020 (Văn số 5602/BNNTCLN ngày 01/7/2016) - Kế hoạch số 8203/KH-BNN-TCLN ngày 06/12/2021 phòng cháy, chữa cháy rừng triển khai thực Quyết định số 1492/QĐ-TTg ngày 10/9/2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực Kết luận số 02-KL/TW ngày 18/5/2021 Ban Bí thư tiếp tục tổ chức thực Chỉ thị số 47-CT/TW Ban Bí thư Khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng cháy, chữa cháy - Bên cạnh đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn thường xun phối hợp với Bộ Quốc phịng, Bộ Công an để trao đổi thông tin về: Cảnh báo nguy cháy rừng, công tác quản lý, bảo vệ rừng khu vực biên giới; đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép lâm sản; phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam quan thơng tấn, báo chí để tun truyền bảo vệ rừng Phối hợp với Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, đơn vị chức thuộc Bộ Cơng an tổ chức đồn kiểm tra nhằm truy quét, đấu tranh, ngăn chặn tình trạng khai thác, chế biến, kinh doanh lâm sản trái pháp luật địa bàn trọng điểm số tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông… - Tổ chức Đồn tra tình hình chuyển đổi mục đích sử sụng rừng tỉnh Gia Lai, Phú Yên, đồn kiểm tra cơng tác bảo vệ rừng vùng trọng điểm tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng… Tình hình phát xử lý vi phạm pháp luật Lâm nghiệp - Tình trạng vi phạm quy định pháp luật Lâm nghiệp phát năm qua giảm số vụ mức độ thiệt hại qua năm, cụ thể: + Năm 2015, địa phương phát 21.654 vụ vi phạm quy định lâm nghiệp; số vụ xử lý 17.220 vụ, đó: Xử lý hình 230 vụ, xử lý hành 16.990 vụ Một số vụ vi phạm ảnh hưởng trực tiếp tới rừng như: Phá rừng 2.163 vụ/851 ha; khai thác rừng trái phép: 1.916 vụ + Năm 2016, địa phương phát 21.464 vụ vi phạm quy định lâm nghiệp, số vụ xử lý 18.283 vụ, đó: Xử lý hình 304 vụ, xử lý hành 17.979 vụ Một số vụ vi phạm ảnh hưởng trực tiếp tới rừng như: Phá rừng 2.178 vụ/1.405 ha; khai thác rừng trái phép: 1.689 vụ + Năm 2017, địa phương phát 16.531 vụ vi phạm quy định lâm nghiệp, số vụ xử lý 14.315 vụ, đó: Xử lý hình 312 vụ, xử lý hành 14.003 vụ Một số vi phạm ảnh hưởng trực tiếp tới rừng như: Phá rừng 2.167 vụ/1.451 ha; khai thác rừng trái phép: 1.241 vụ + Năm 2018, địa phương phát 12.954 vụ vi phạm quy định lâm nghiệp, số vụ xử lý 11.289 vụ, đó: Xử lý hình 363 vụ, xử lý hành 10.926 vụ Một số vi phạm ảnh hưởng trực tiếp tới rừng như: Phá rừng 1.727 vụ/936 ha; khai thác rừng trái phép 1.005 vụ + Năm 2019, địa phương phát 11.153 vụ vi phạm quy định lâm nghiệp, số vụ xử lý 9.796 vụ, đó: Xử lý hình 373 vụ, xử lý hành 9.423 vụ Một số vi phạm ảnh hưởng trực tiếp tới rừng như: Phá rừng 1.607 vụ/578 ha, khai thác rừng 1.063 vụ + Năm 2020, địa phương phát 10.931 vụ vi phạm quy định lâm nghiệp; số vụ xử lý 9.593 vụ, đó: Xử lý hình 303 vụ, xử lý hành 9.285 vụ Một số vi phạm ảnh hưởng trực tiếp tới rừng như: Phá rừng 3.064 vụ/839 ha; khai thác rừng trái phép 1.138 vụ - Công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương tăng cường triển khai thực Tuy nhiên, tình trạng rừng bị phá, lấn chiếm trái pháp luật diễn biến phức tạp, khu vực Tây Nguyên, số tỉnh khu vực miền Trung (Bình Định, Phú Yên, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế ) khu vực phía Bắc (Điện Biên, Bắc Kạn, Sơn La ) - Một số vụ phá rừng tự nhiên quy mô lớn phát thời gian qua như: Vụ khai thác rừng đặc dụng trái pháp luật huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang; vụ phá rừng xã Phước Kim, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam; Ban quản lý rừng phòng hộ A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế; vụ phá rừng trái pháp luật xảy Cơng ty TNHH MTV Đức Hịa, huyện Đắk Song, tỉnh Đăk Nông; vụ phá rừng trái pháp luật xảy Công ty Lâm nghiệp Chư Phả, huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk, - Phá rừng chủ yếu xảy Công ty Lâm nghiệp, Ban Quản lý rừng diện tích rừng tạm giao cho Ủy nhân dân xã quản lý tình trạng tranh chấp, xâm lấn đất người dân Công ty kéo dài, không giải quyết, lực quản lý bảo vệ rừng Cơng ty yếu, tình trạng người dân sống gần rừng, thiếu đất sản xuất, tình trạng dân di cư tự chưa kiểm soát nên phá rừng thường xun xảy ra, khó kiểm sốt Vì vậy, diện tích rừng bị phá, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật lớn, nhiều vụ việc chưa phát xử lý kịp thời Đối tượng trực tiếp phá rừng chủ yếu người đồng bào dân tộc thiểu số địa phương, dân di cư tự do, hầu hết thuộc diện hộ nghèo, sống khó khăn nên khó có khả thực định xử phạt vi phạm hành Bên cạnh đó, cịn có tình trạng số đối tượng thuê, xúi giục đồng bào dân tộc thiểu số phá rừng, đối tượng khó nhận diện cần phải có điều tra quan chức Hầu hết tỉnh không phát xử lý đối tượng cầm đầu thuê người dân phá rừng trái pháp luật - Việc phá rừng, lấn chiếm đất rừng để canh tác nguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích rừng, đặc biệt khu vực Tây Nguyên Về giao rừng - Đến hết năm 2020, nước giao 11,736 triệu rừng cho chủ rừng quản lý, bảo vệ, chiếm 80% tổng diện tích rừng; giao rừng cho đối tượng gồm: Ban quản lý rừng đặc dụng; Ban quản lý rừng phòng hộ; tổ chức kinh tế; lực lượng vũ trang; tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, dạy nghề; hộ gia đình, cá nhân; cộng đồng dân cư; doanh nghiệp đầu tư nước ngồi - Diện tích rừng chưa giao UBND cấp xã quản lý khoảng 2,94 triệu ha, chiếm 20% diện tích rừng toàn quốc - Cơ cấu tỷ lệ giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân tăng lên - Việc giao rừng tạo tâm lý ổn định cho người dân, tạo động lực cho cộng đồng hộ gia đình huy động nguồn lực vào bảo vệ phát triển rừng; hạn chế tình trạng cháy rừng, phá rừng, khai thác rừng trái phép, hạn chế tranh chấp, lấn chiếm rừng đất lâm nghiệp Công tác giao giao rừng, gắn với lợi ích thiết thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tạo chuyển biến tích cực ý thức người dân cơng tác quản lý bảo vệ rừng Công tác quản lý, bảo vệ rừng Ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp - Hiện nay, nước có 395 ban quản lý rừng đặc dụng phịng hộ (trong đó, có 164 Ban quản lý rừng đặc dụng, quản lý 2.152.460 rừng, chiếm 99,6% diện tích rừng đặc dụng; có 231 Ban quản lý rừng phòng hộ, quản lý 3.016.541 rừng, chiếm 65%) quản lý 5.169.000 rừng, chiếm 48% diện tích đất lâm nghiệp, phần lớn rừng nguyên sinh với hầu hết loài động, thực vật quý, hiếm, có nguy bị đe dọa - Ngồi ra, nước có 136 cơng ty lâm nghiệp quản lý 267.753 rừng, chiếm 5,5% diện tích đất lâm nghiệp - Thực Luật Lâm nghiệp 2017 Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Đến có 512/1.093 chủ rừng tổ chức (chiếm 46,84%) thành lập lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách với tổng số 6.590 người, có 230 viên chức 4.560 lao động hợp đồng - Hiện nay, nước hình thành 42.000 tổ đội quần chúng bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng Đã có 58/63 tỉnh/thành phố thành lập Ban huy vấn đề cấp bách bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, với 460/520 huyện có rừng 4.816/5.985 xã có rừng thành lập Ban huy để đạo, điều hành kiểm tra đôn đốc chủ rừng tổ chức thực cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng địa bàn III HOẠT ĐỘNG CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG Công tác đạo điều hành - Giai đoạn 2015-2018, việc chuyển mục đích sử dụng rừng thực theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 pháp luật có liên quan Tuy nhiên, để kiểm soát chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu trình Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Điểm Chỉ thị quy định: “ không chuyển diện tích rừng tự nhiên có sang mục đích sử dụng khác (trừ dự án phục vụ cho mục đích quốc phịng, an ninh, dự án đặc biệt, cấp thiết Chính phủ định)”; Chính phủ ban hành Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 chương trình hành động thực Chỉ thị số 13-CT/TW, đó, quy định “việc chuyển diện tích rừng tự nhiên có sang mục đích sử dụng khác để thực dự án phục vụ cho mục đích quốc phịng, an ninh, dự án đặc biệt, cấp thiết Thủ tướng Chính phủ định” - Giai đoạn 2019 đến nay, việc chuyển mục đích sử dụng rừng thực theo quy định Nghị định số 156/2018/NĐ-CP 16/11/2018 Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số ... 27 Giai đoạn từ năm 2026 - 2030 28 X HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN 28 XI TỔ CHỨC THỰC HIỆN 28 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 28 Bộ Kế hoạch Đầu tư .29 Bộ Tài ... tướng Chính phủ - Hằng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành văn đạo, đôn đốc hướng dẫn địa phương công tác bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng kế hoạch triển khai công... dự án không đảm bảo tiêu chí xác định dự án chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên, không đáp ứng phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch lâm nghiệp, quy hoạch ngành (xây dựng, giao thông…)

Ngày đăng: 12/11/2022, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan