Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 7 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Em hãy chọn đáp án đúng nhất Phần I/ 20 câu: (m ỗi câu 0,35 điểm) Câu 1: Chùm sáng phân kì là chùm sáng gồm các tia sáng: A. Giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng B. Giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng C. Loe r ộng ra trên đường truyền của chúng. D. Không giao nhau trên đường truyền của chúng Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời B. M ặt Trăng C. Ngọn nến đang cháy D. Cục than đang nóng đỏ Câu 3: Chùm sáng do dây tóc bóng đèn pin (đèn đang sáng) phát ra là chùm sáng: A. Song song B. Phân kì C. Hội tụ D. Đầu tiên hội tụ, sau đó phân kì Câu 4: Chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lồi thì chùm tia phản xạ thu được là chùm: A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì D. Đầu tiên hội tụ, sau đó phân kì Câu 5. Bóng nửa tối là: A. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng B. Vùng ch ỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng C. Vùng nằm sau vật chắn sáng và khơng có ánh sáng chiếu tới D. Vùng nhận được tồn bộ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Câu 6. Góc phản xạ là góc hợp bởi: A. Tia tới và mặt gương B. Tia ph ản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới C. Tia phản xạ và mặt gương D. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới Câu 7. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là: A. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị khúc xạ qua gương B. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào mặt nước bị nước cho đi là là trên mặt nước C. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào nước bị gãy khúc D. Hi ện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt tr ở lại mơi trường cũ Câu 8: Tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: A. Khơng h ứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. B. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật C. Khơng hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. D. Khơng hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật Câu 9: Gương cầu lồi có mặt phản xạ là: A. Mặt trong của một phần mặt cầu B. Mặt cong C. M ặt ngồi của một phần mặt cầu. D. Mặt phẳng Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ơ tơ vì A. nhìn rõ các vật đằng sau. B. soi hành khách ngồi đằng sau C. t ạo ra vùng nhìn thấy phía sau rộng hơn . D. trang trí cho xe Câu 11. Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào? A. Là ảnh ảo, bằng vật C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật D. Là ảnh thật, nhỏ hơn vật Câu 12. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi chiếu tia sáng lên một gương phẳng là: A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới C . Góc ph ản xạ bằng góc tới D. Góc phản xạ bằng nửa góc tới Câu 13. Một trong những ứng dụng của gương cầu lõm là: A. Dùng làm gương soi trong nhà B. Dùng làm thi ết bị nung nóng C. Dùng làm gương chiếu hậu D. Dùng làm gương cứu hộ Câu 14: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà khơng dùng các gương phẳng? A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ hơn vật D. Vì vùng nhìn th ấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước Câu 15: Âm thanh truyền được trong mơi trường nào dưới đây? A. Chân khơng B. Chất rắn C. Khơng khí D. C ả rắn, lỏng và khí Câu 16: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt? A. Miếng xốp B. Tấm vải C. M ặt gương D. Đệm cao su Câu 17: Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) của con người vào khoảng: A. 40 dB B. 120 dB C. 130 dB D. 150 dB Câu 18: Vật phát ra âm to hơn khi nào? A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi v ật dao động mạnh hơn C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Khi tần số dao động càng nhỏ Câu 19: Thế nào gọi là biên độ dao động? A. Là số lần dao động trên một đơn vị thời gian B. Là vị trí ban đầu của vật khi dao động C. Là đ ộ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng D. Là góc lệch lớn nhất của con lắc so với vị trí cân bằng Câu 20: Độ cao của âm phụ thuộc vào: A. Khoảng cách truyền âm B. T ần số của âm C. Biên độ của âm D. Mơi trường truyền âm Phần II/ 10 câu: (m ỗi câu 0,3 điểm) Câu 21. Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có giá trị: A. bằng 3 lần góc tới B. bằng một nửa góc tới C. b ằng hai lần góc tới D. bằng góc tới Câu 22. Chiếu một chùm ánh sáng hẹp vào mặt một tấm gỗ phẳng. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng đi vịng qua tấm gỗ theo đường cong B. Ánh sáng đi vịng qua tấm gỗ theo đường gấp khúc C. Ánh sáng khơng truy ền qua được tấm gỗ D. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm gỗ Câu 23. Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với pháp tuyến của gương tại điểm tới một góc 600. Giá trị của góc tới là: A. 200 B. 800 C. 400 D. 60 0 Câu 24: Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 15 cm. Di chuyển vật AB ra xa gương một đoạn 5 cm. Ảnh A'B' của AB sẽ cách AB một khoảng: A. 40cm B. 30cm C. 20cm D. 10cm Câu 25: Chiếu tia sáng SI vng góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ có giá trị là: A. 0 0 B. 450 C. 900 D. 1800 Câu 26: Một tàu neo cố định trên mặt biển, phát ra siêu âm rồi thu lại siêu âm phản xạ sau 2,4s. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. Độ sâu đáy biển: A 1500m B. 1 8 00m C. 3600m D. 4800m Câu 27: Nguồn âm của máy bay trực thăng là: A. Càng máy bay B. Đi máy bay C. Đầu máy bay D. Cánh qu ạt quay Câu 28: Một vật trong 1 giờ thực hiện được 7 200 dao động. Tần số của nó là: A. 3600 Hz B. 7200 Hz C. 2 Hz D. 120 Hz Câu 29: Tại sao khi muốn đánh trống kêu to ta phải đánh mạnh và dứt khốt A. Vì đánh d ứt khốt sẽ khơng làm cho biên độ của mặt trống giảm, cịn nếu đánh xong mà khơng dứt que trống ra liền thì vơ tình đã làm giảm biên độ của mặt trống do đó mà trống kêu nhỏ hơn B. Vì đánh dứt khốt và mạnh mẽ làm trống dãn nở đều, ất cả mặt trống đều dao động do đó mà sinh ra âm to C. Vì làm như thế lớp khơng khí bên trong trống bị tác dụng một lực mạnh do đó mà kêu to hơn D. Vì lớp khơng khí bên trong trống bị nén mạnh lại nên khi thơi đánh nó sẽ nẩy lại sinh ra một âm thanh lớn Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Những âm có tần số trên 20 Hz gọi là hạ âm B. Những âm có tần số dưới 40 000 Hz gọi là siêu âm C. Nh ững âm có tần số trên 20 000 Hz gọi là siêu âm. D. Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số dưới 20Hz Người ra đề Tổ trưởng duyệt Ban giám hiệu Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Thanh Huyền TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 7 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản thuộc các nội dung trọng tâm học kỳ I Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức và kĩ năng trình bày các bài tốn Vật lí Giúp học sinh có tư duy vật lí và rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm 2. Năng lực: Tự học, tư duy sáng tạo, vận dụng liên hệ thực tế, vẽ hình, tính tốn 3. Phẩm chất: Đảm bảo tính trung thực, khách quan trong kiểm tra, đánh giá II. Ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TN TN Sự truyền ánh sáng 4x0,35=1,4 đ 3x0,35=1,0 5đ 2x0,3=0, 6đ 4x0,35=1,4 đ 3x0,35=1,0 5đ 2x0,3=0, 6đ Gương 4x0,35=1,4 đ Âm học 2x0,3=0, 6đ 2x0,3=0,6 đ Chủ đề 2x0,35 + 1x0,3=1,0đ Tổng điểm TN 3,05đ 0,3đ 10 3,35đ 11 3,6đ Tổng điểm 12 4,2đ 3,1đ 30 1,8đ 0,9đ 10 điểm ... Nguyễn Thị Thanh Huyền TRƯỜNG? ?THCS? ?ĐỨC? ?GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ? ?7 Năm? ?học? ?20 21? ?– 2022 Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản thuộc các nội dung trọng tâm? ?học? ?kỳ I... 4x0,35 =1, 4 đ 3x0,35 =1, 0 5đ 2x0,3=0, 6đ Gương 4x0,35 =1, 4 đ Âm? ?học 2x0,3=0, 6đ 2x0,3=0,6 đ Chủ? ?đề? ? 2x0,35 + 1x0,3 =1, 0đ Tổng điểm TN 3,05đ 0,3đ 10 3,35đ 11 3,6đ Tổng điểm 12 4,2đ 3 ,1? ? 30 1, 8đ 0,9đ 10 ... Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức và kĩ năng trình bày các bài tốn? ?Vật? ?lí Giúp? ?học? ?sinh? ?có? ?tư duy? ?vật? ?lí? ?và rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm 2. Năng lực: Tự? ?học, tư duy sáng tạo, vận dụng liên hệ thực tế, vẽ hình, tính tốn