1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thông Tin Di Động

138 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

Cơ bản về thông tin di động giúp chúng ta có cái nhìn khái quát về 1 hệ thông di dộng

Đại học Tôn Đức Thắng Khoa Điện Điện Tử Bộ môn Điện tử Viễn Thông Môn học Thông Tin Di Động Mobile Communications 1 Nội dung môn học 1. Lịch sử phát triển của hệ thống TTDĐ. 2. Sơ đồ khối MSS BSS. 3. Vấn đề quy hoạch cell trong hệ thống TTDĐ. 4. Hệ thống GMS900 và GPRS. 5. Hệ thống CDMA, UMTS-IMT2000. 6. 4G. 2 Tổng quan về thông tin di động • Lịch sử phát triển: Hệ thống thông tin di động tế bào số (Digital Cellular Mobile Communication Systems) hay còn gọi là hệ thống thông tin di động (mobile systems) là hệ thống liên lạc nhiều điểm truy nhập khác nhau (acess point, or base stations) trên 1 vùng địa lý hay còn gọi là các cell. • Người sử dụng có thể di chuyển trong vùng phủ sóng của các trạm (base stations). 3 • Ra đời vào những năm 1920 (là các phương tiện thông tin giữa các đơn vị của CS Mỹ) • 1982 sử dụng kỹ thuật TDMA là nhóm đặc trách di động GSM (Group Special Mobile) sau này được đổi tên là Hệ thống di động toàn cầu GSM (Global System for Mobile Communications), riêng ở VN bắt đầu sử dụng GSM từ năm 1993. • 1991 Qualcomm triển khai hệ thống di động CDMA chuẩn IS-95A (Interim Standart 95A), VN triển khai hệ thống di động theo công nghệ CDMA và đưa vào sử dụng tháng 7/2003. 4 • Hệ thống thông tin di động được triển khai theo các thế hệ khác nhau như: • First Generation (1G): Hệ thống thông tin di động tương tự sử dụng trong phương thức đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA và điều chế tần số FM. Đặc điểm: + Phương thức đa truy nhập. FDMA + Dịch vụ đơn thuần là “thoại”. + Chất lượng thấp. + Bảo mật kém. 5 • Một số hệ thống điển hình: NMT: Nordic Mobile Telephone sử dụng băng tần 450Mhz. Triển khai tại các nước Bắc Âu vào năm 1981. TACS: Total Access Communications System triển khai tại Anh vào năm 1985. AMPS: Advanced Mobile System triển khai tại Bắc Mỹ vào năm 1978 tại băng tần 800 Mhz. 6 • Second Generation (2G): Hệ thống di động tế bào: + Dung lượng tăng + Chất lượng thoại tốt hơn. + Hỗ trợ các dịch vụ dữ liệu (data). Phương thức truy cập: + TDMA, CDMA băng hẹp (Narrow Band) Chuyển mạch: Chuyển mạch kênh (Switching Circuit). 7 • Một số hệ thống điển hình: + GSM (Global System for Mobile Phone)- TDMA, triển khai tại Châu Âu. + D-AMPS (IS-136 Digital Advanced Mobile Phone System) – TDMA, triển khai tại Mỹ. + IS-95 (CDMA one) – CDMA, triển khai tại Mỹ và Hàn Quốc. + PDC (Personal Digital Cellular) – TDMA, triển khai tại Nhật Bản. 8 • Evolved Second Generation (2.5G) + Các dịch vụ số cải tiến Tốc độ bit data cao hơn Hỗ trợ kết nối Internet + Phương thức chuyển mạch Chuyển mạch gói: Packet Switching Ví dụ: + GPRS: General Packet Radio Services: Nâng cấp từ mạng GSM nhằm mục đích hỗ trợ chuyển mạch gói (172kbps). + EDGE: Enhance Data Rate for GSM Evolution Hỗ trợ tốc độ bit cao hơn GPRS trên nền GSM (384kbps). 9 • Third Generation (3G): + Hỗ trợ các dịch vụ số liệu gói tốc độ cao: Di chuyển trên các phương tiện (Vehicles): 144kbps – Macro Cells Đi bộ, di chuyển chậm (Pedestrians) 384kbps – Micro Cells Văn phòng (indoor, stationary users) + Dịch vụ đa phương tiện, kết nối qua Internet, ví dụ như: Video streaming, video conference, web browsing, email, navigational maps… 10 [...]... mạng GSM cơ bản? 5 Bạn có biết tốc độ giao di n Um, A, Abis là bao nhiêu ko? Vì sao nó có tốc độ đó? 6 Vẽ sơ đồ thiết lập cuộc từ máy di động MS sang máy để bàn và ngược lại? 7 Công suất phát tối đa của một máy di động (MS) là bao nhiêu? 8 Tại sao trong hệ thống thông tin di động GSM lại phải điều chỉnh công suất phát? 9 Thực hiện cuộc gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định? 31 10 Thực hiện... cố định đến thiết bị di động 35 Từ điện thoại cố định, số điện thoại di động được gửi đến mạng PSTN Mạng sẽ phân tích và nếu phát hiện ra từ khóa gọi mạng di động, mạng PSTN sẽ kết nối với trung tâm GMSC của nhà khai thác thích hợp 2 GMSC phân tích số điện thoại di động để tìm ra vị trí đăng ký gốc trong HLR của thiết bị và cách thức nối đến MSC/VLR phục vụ 3 HLR phân tích số di động gọi đến để tìm... phục vụ 5 MSC/VLR gửi thông điệp trả lời qua HLR đến GMSC 6 GMSC phân tích thông điệp rồi thiết lập cuộc gọi đến MSC/VLR 7 MSC/VLR biết địa chỉ LA của thiết bị nên gửi thông điệp đến BSC quản lý LA này 8 BSC phát thông điệp ra toàn bộ vùng các ô thuộc LA 9 Khi nhận được thông điệp thiết bị sẽ gửi yêu cầu ngược lại 10 BSC cung cấp một khung thông điệp chứa thông tin 11 Phân tích thông điệp của BSC gửi... thuê bao di động tạm thời Số thuê bao roaming 21 Hệ thống chuyển mạch mạng lõi • AuC (trung tâm nhận thực thuê bao)  Là đơn vị cơ sở dữ liệu trong mạng  Cung cấp tham số: mật mã, nhận thực của cuộc gọi, quyền truy cập 22 Hệ thống chuyển mạch mạng lõi • EIR (bộ ghi số nhận di n thiết bị) Là một cơ sở dữ liệu của mạng, chứa thông tin về thiết bị như con số nhận di n phần cứng của thiết bị di động White... nhập di động 3G, truy nhập vô tuyến Wimax, Wifi 12 Tìm hiểu về GSM 900/1800 • Tần số hoạt động:  Uplink (từ thuê bao di động -> trạm truyền dẫn): GSM 900 (890…915) Mhz GSM 1800 (1710…1785) Mhz  Downlink (trạm truyền dẫn -> thuê bao di động) : GSM 900 (935…960) Mhz GSM 1800 (1805…1880) Mhz 13 • Tần số sóng đôi “nhận-phát”  GSM 900 – 45 Mhz  GSM 1800 – 95 Mhz • Dải băng tần tương đương trên 1 kênh thông. .. suất phát? 9 Thực hiện cuộc gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định? 31 10 Thực hiện cuộc gọi từ thiết bị cố định đến thiết bị di động? 1 Cấu trúc hệ thống 32 Cuộc gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định 33 • Trình tự thiết lập cuộc gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định như sau : 1 Thiết bị gửi yêu cầu một kênh báo hiệu 2 BSC/TRC sẽ chỉ định kênh báo hiệu 3 Thiết bị gửi yêu... liệu: Lưu trữ dữ liệu cước 19 Hệ thống chuyển mạch mạng lõi • HRL (Bộ định vị thường trú)  Là đơn vị cơ sở dữ liệu dùng để quản lý thuê bao di động  Nhận dạng thuê bao  Quản lý vị trí hiện thời của thuê bao trong VLR, quản lý dịch vụ đã khai báo cho thuê bao  Thông tin về các dịch vụ bổ sung: chặn cuộc gọi, chuyển tiếp cuộc gọi  Khóa nhận thực và các chức năng UAC  Số thuê bao roaming (MSRN) 20 Hệ... động) : GSM 900 (935…960) Mhz GSM 1800 (1805…1880) Mhz 13 • Tần số sóng đôi “nhận-phát”  GSM 900 – 45 Mhz  GSM 1800 – 95 Mhz • Dải băng tần tương đương trên 1 kênh thông tin  GSM 900 – 25 Mhz  GSM 1800 – 12,5 Mhz • Bề rộng dải kênh thông tin cách nhau 1 khoảng là  200 Khz • Dải băng tần gồm có  124 channel 14 • Số lượng kênh âm thanh truyền tải  GSM 900 – 8 toàn tốc  GSM 1800 – 16 bán tốc • Số lượng... mạch, điều khiển kênh vô tuyế của BSS, BSC, quản lý các tram BTS trong phạm vi của mình • BTS (Base Station System): Thực hiện các chức năng thu phát vô tuyết đến các thuê bao di động MS 30 Một số câu hỏi ôn tập Băng tần hoạt động của 2 công nghệ,vì sao dùng băng tần đó?vì sao đường up băng tần nhỏ hơn đường down 2 Hãy nhìn cái điện thoại và hãy giải thích vì sao nói vào đây là tiếng mà sao ra đầu kia... khung thông điệp chứa thông tin 11 Phân tích thông điệp của BSC gửi đến để tiến hành thủ tục bật trạng thái của thiết bị lên tích cực, xác nhận, mã hóa, nhận di n thiết bị 12 MSC/VLR điều khiển BSC xác lập một kênh rỗi, đổ chuông Nếu thiết bị di 36 động chấp nhận trả lời, kết nối được thiết lập 1 . thông tin di động • Lịch sử phát triển: Hệ thống thông tin di động tế bào số (Digital Cellular Mobile Communication Systems) hay còn gọi là hệ thống thông. 7/2003. 4 • Hệ thống thông tin di động được triển khai theo các thế hệ khác nhau như: • First Generation (1G): Hệ thống thông tin di động tương tự sử dụng trong

Ngày đăng: 18/03/2014, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w