(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong Giữa dòng chảy lạc và cuộc đời ngoài cửa của Nguyễn Danh Lam
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠILỜI HỌC THỦ DẦU MỘT CAM ĐOAN *********** Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm LÊ THỊ KIM LIÊN Bình Dương, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Lê Thị Kim Liên NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA DỊNG CHẢY LẠC VÀ CUỘC ĐỜI NGỒI CỬA CỦA NGUYỄN DANH LAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG - 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** LÊ THỊ KIM LIÊN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA DÒNG CHẢY LẠC VÀ CUỘC ĐỜI NGOÀI CỬA CỦA NGUYỄN DANH LAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN BÌNH DƢƠNG - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Dương, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Lê Thị Kim Liên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo, cán khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thƣ viện trƣờng Đại học Thủ Dầu Một hết lòng phục vụ, cung cấp tài liệu quý báu để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Bình Dƣơng, Ban Giám đốc trung tâm GDNN - GDTX thị xã Tân Uyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh nhà văn Nguyễn Danh Lam anh Nguyễn Thiền Quang giành thời gian quý báu để trị chuyện cung cấp tài liệu cho tơi trình thực đề tài luận văn Đặc biệt, gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Tiến, ngƣời tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ TỰ SỰ HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DANH LAM 12 1.1 Khái lƣợc tự học 12 1.1.1 Khái niệm tự 12 1.1.2 Tự học 13 1.1.3 Một số phƣơng diện tự học 15 1.1.3.1 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn 15 1.1.3.2 Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 20 1.1.3.3 Cốt truyện 21 1.1.3.4 Thời gian không gian trần thuật 22 1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Danh Lam 24 1.2.1 Từ họa sĩ đến nhà văn 24 1.2.2 Quan niệm sáng tác Nguyễn Danh Lam 26 1.2.3 Hành trình tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam 30 1.2.3.1 Bến vô thƣờng - giới ngƣời không mặt, khơng tên 31 1.2.3.2 Giữa vịng vây trần gian - phản chiếu đời sống đan dệt biểu tƣợng huyền thoại 33 1.2.3.3 Giữa dòng chảy lạc - thân phận đơn, lạc lồi dịng sinh 35 iii 1.2.3.4 Cuộc đời cửa - đứt gãy nhân sinh thời đại 36 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ QUA TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN, THỜI GIAN, KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT 38 2.1 Tổ chức cốt truyện 38 2.1.1 Cốt truyện mờ hóa, giãn cách, nới lỏng 38 2.1.2 Cốt truyện ghép mảnh 42 2.1.3 Cốt truyện dòng ý thức 48 2.2 Tổ chức thời gian trần thuật 52 2.2.1 Xây dựng biểu tƣợng thời gian 53 2.2.2 Đảo thuật thời gian 57 2.2.3 Dự thuật thời gian 60 2.2.4 Đồng thời gian 64 2.3 Tổ chức không gian trần thuật 69 2.3.1 Không gian thiên nhiên ám ảnh 69 2.3.2 Không gian nghiệm sinh 72 2.3.3 Không gian kì ảo 78 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ QUA PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT 84 3.1 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn 84 3.1.1 Ngƣời kể chuyện mở cánh cửa nhân sinh bất an 85 3.1.2 Ngƣời kể chuyện mở cánh cửa nhân sinh bất túc 88 3.1.3 Ngƣời kể chuyện mở cánh cửa nhân sinh bất lực 91 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 96 3.2.1 Ngơn ngữ mang tính đa tạp, đậm sắc thái đời sống đại 96 3.2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa, đầy chất thơ 99 3.3 Giọng điệu trần thuật 102 3.3.1 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, suy tƣ 103 3.3.2 Giọng điệu giễu nhại, dửng dƣng, lạnh lùng 107 3.3.2 Giọng điệu trữ tình chất chứa yêu thƣơng, hoài niệm 112 KẾT LUẬN 116 iv CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh văn học Việt Nam đƣơng đại, tiểu thuyết ngày khẳng định đƣợc vị trí trung tâm, tính chất “máy cái” chất thể loại, tiểu thuyết nơi gặp gỡ, giao thoa, đan cài nhiều loại hình, loại thể nghệ thuật khác Với quy mô tự cỡ lớn, tiểu thuyết đƣợc đánh giá thể loại động, linh hoạt bậc nhất, vừa có khả bao quát đời sống thực rộng lớn vừa sâu khám phá đời tƣ tâm hồn ngƣời cách toàn diện Văn học Việt Nam từ sau năm 1975 chứng kiến bƣớc chuyển tiểu thuyết phƣơng diện nội dung nghệ thuật Lứa với nhà văn nhƣ Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu… trở từ chiến trƣờng mang vào văn chƣơng ý thức “phản tỉnh” Làn sóng thứ hai đánh dấu bứt phá mạnh mẽ hệ nhà văn: Bảo Ninh, Nguyễn Khắc Trƣờng, Dƣơng Hƣớng, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài… với thể nghiệm đổi quan điểm nghệ thuật qua ý thức “tự vấn” đời ngƣời Và khoảng mƣời lăm năm trở lại đây, tiểu thuyết phát triển thực sôi với xuất nhiều viết trẻ có ý thức rõ việc cách tân, đổi nghệ thuật tiểu thuyết Từ hình thành sóng thứ ba với tên tuổi nhà văn mang tinh thần “phản vấn” nhƣ Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tƣ, Tạ Duy Anh, Nguyễn Danh Lam, Trần Nhã Thụy, Nguyễn Đình Tú, Vũ Đình Giang… Trong sóng đổi tiểu thuyết đó, Nguyễn Danh Lam lên gƣơng mặt trẻ có đóng góp đáng kể cho tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Tính đến thời điểm tại, tập thơ hai tập truyện ngắn, Nguyễn Danh Lam cho đời thêm bốn tiểu thuyết Nếu nhƣ hai tiểu thuyết đầu tay (Bến vơ thường; Giữa vịng vây trần gian) cịn chƣa tạo đƣợc ấn tƣợng với bạn đọc khó đọc hai tiểu thuyết sau (Giữa dịng chảy lạc Cuộc đời cửa) thể nghiệm sáng tạo mới, đánh dấu bƣớc đột phá cách tân nghệ thuật để đến gần với công chúng Xuất phát từ đó, chúng tơi chọn tiểu thuyết Giữa dịng chảy lạc Cuộc đời cửa Nguyễn Danh Lam làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn, nhằm khám phá, lý giải tìm đặc điểm “lối viết tiểu thuyết” nhà văn 1.2 Ở Việt Nam nhiều năm trở lại đây, lý thuyết tự đƣợc vận dụng phổ biến lý luận, nghiên cứu phê bình văn học Lĩnh vực nghiên cứu non trẻ thực trở nên hấp dẫn tính hiệu việc khám phá ý nghĩa tác phẩm văn học dựa sở cấu trúc văn Hơn nữa, việc ứng dụng lý thuyết tự gắn liền với thực tế phát triển văn xuôi đƣơng đại Việt Nam Trong sóng đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết, bên cạnh quan trọng chủ đề đề tài, vấn đề không phần quan trọng chỗ: “kể gì?” mà “kể nhƣ nào?”, hay nói cách khác chuyển từ “kể nội dung” sang “viết nội dung” Điều mở đƣờng cho lý thuyết tự trở thành phƣơng pháp tối ƣu để khám phá, giải mã hành trình “sự viết”, “lối viết” tiểu thuyết Xem tiểu thuyết thể loại tự (phân biệt với thể loại trữ tình kịch), dựa vào lý thuyết tự để hiểu rõ tiểu thuyết - tự đƣợc viết nhƣ nào, thông qua cách thức Nói cách khác tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết tìm hiểu nghệ thuật viết tiểu thuyết Trong luận văn này, đặt vấn đề tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Giữa dịng chảy lạc Cuộc đời ngồi cửa Nguyễn Danh Lam sâu tìm hiểu phƣơng thức tự mà nhà văn lựa chọn, sử dụng để xây dựng giới tiểu thuyết mình, qua chuyển tải vấn đề ngƣời xã hội đƣơng đại Đây nét đặc sắc, đóng góp lớn yếu tố khẳng định vị tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam văn đàn Đồng thời, từ góc nhìn tự học, đề tài soi chiếu vào hai tiểu thuyết cụ thể góp phần nhận thức rõ lý thuyết này, góp nhặt thêm điều nhỏ bé hành trình giới thiệu lý thuyết nghiên cứu non trẻ Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là gƣơng mặt nhà văn trẻ có nhiều tìm tịi, thể nghiệm lối viết mới, tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam đối tƣợng quan tâm nhiều viết mức độ, tầm cỡ khác Tuy nhiên theo chúng tôi, chƣa có cơng trình ... cơng Giữa dịng chảy lạc Cuộc đời cửa nhà văn Tiếp thu thành tựu nghiên cứu Nguyễn Danh Lam ngƣời trƣớc, luận văn chọn vấn đề Nghệ thuật tự Giữa dòng chảy lạc Cuộc đời cửa Nguyễn Danh Lam làm đối... LIÊN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA DỊNG CHẢY LẠC VÀ CUỘC ĐỜI NGỒI CỬA CỦA NGUYỄN DANH LAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN... sách Giữa dịng chảy lạc, Hồi Nam có Nguyễn Danh Lam từ ? ?Giữa vòng vây trần gian” đến ? ?Giữa dòng chảy lạc Trong viết, tác giả nhận xét: “Thế giới nhân vật Giữa dòng chảy lạc Nguyễn Danh Lam giới