CÔNG TY TNHH VĨ AN BÁO CÁO TỔNG QUAN BÁO CHÍ (Tin Quảng Nam ngày 01 tháng 8 năm 2013) QUẢN LÝ 2 1 Những hệ lụy của thủy điện 2 ĐẦU TƯ 5 2 Cấp chứng nhận 5 dự án đầu tư mới 5 NÔNG NGHIỆP 5 3 Nhiều nông[.]
Trang 1BÁO CÁO TỔNG QUAN BÁO CHÍ
(Tin Quảng Nam ngày 01 tháng 8 năm 2013)
4 Cướp giật của du khách nước ngoài: Đang “nóng” lên 5
5 Điện Bàn: Lĩnh án tù vì tiêu thụ tiền giả 7
6 Bắt “má mì” lừa bán 4 cô gái sang Trung Quốc 7
7 Tam Kỳ: Sinh viên nhậu đêm chết oan vì… “nhanh miệng” 8
AN NINH – QUỐC PHÒNG 9
8 Cắm mốc hai tỉnh Quảng Nam và Sê Kông (Lào) 9
DU LỊCH 10
9 Hội An: Tăng cường kiểm soát các dịch vụ trên biển 10
10.Hội An hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp bình yên 10
13.Hội nghị tập huấn cán bộ chủ chốt Mặt trận cấp huyện, cấp cơ sở 12
14.Thăm hỏi Thiếu úy Công an bị côn đồ tấn công khi làm nhiệm vụ 12
15.Quảng Nam sẽ được hỗ trợ phát triển thành phố loại 2 12
16.Tam Kỳ: Nỗi lòng tê tái của bà lão bán cháo nuôi 3 người điên 13
17.Tam Kỳ: Cuộc đời bất hạnh của người đàn bà tật nguyền 13
18.Xăng dầu Quảng Nam: Tặng nhà tình nghĩa cho cụ Đoàn Thị Hồng 14
19.Trao tặng 150 chiếc xe đạp cho học sinh nghèo vượt khó 14
TIN VẮN 14
ĐIỂM TIN ĐÃ ĐƯA 15
Trang 2QUẢN LÝ
Đằng sau các dự án thủy điện là một loạt hệ lụy
Quảng Nam là địa phương có nhiều dự án thủy điện vào bậc nhất nước, tuynhiên trong quá trình triển khai xây dựng đã xảy ra nhiều bất cập không thểgiải quyết trong thời gian ngắn, trong đó đặc biệt là vấn đề tái định cư, bốtrí đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Các dự án thủy điện đã và đang triển khai trên địa bàn tỉnh ảnh hưởng đến3.270 hộ với 14.850 nhân khẩu Trong đó, có 1.733 hộ phải di dời, tái địnhcư nơi ở mới do nhà, đất sản xuất cũ bị ngập trong vùng lòng hồ và xâydựng các hạng mục công trình khác Những dự án có nhiều hộ dân phải didời là: Thủy điện Sông Tranh 2 (1.046 hộ); thủy điện A Vương (330 hộ);Sông Bung 4 (229 hộ)…
Sau khi thủy điện Sông Tranh 2 bắt đầu tích nước, hơn 1.000 hộ đồng bàodân tộc thiểu số Ca-dong, Mơ-nông, Xê-đăng, với khoảng 5.000 nhân khẩusinh sống trong khu vực ảnh hưởng đã phải di dời, tái định cư ở 5 khu tạixã Trà Đốc, Trà Bui, Trà Giác (Bắc Trà My) và Trà Dơn, Trà Leng (NamTrà My) Sau hơn 5 năm thực hiện, bức tranh toàn cảnh về tái định cư thủyđiện Sông Tranh 2 lộ ra nhiều bất cập, gây nhiều khó khăn cho đồng bàonơi đây.
Tại thôn 3, xã Trà Đốc, 72 ngôi nhà tái định cư do Ban quản lý Dự án thủyđiện 3 xây dựng nay đã xuống cấp chỉ sau hơn 3 năm đưa vào sử dụng Lớpvôi tường bị bong tróc, mái trần hư hại nặng, đặc biệt các hạng mục về gỗnhư cửa, đòn tay đã mục nát Nhà cửa không đảm bảo, thiếu đất canh tácnên đã có 20 hộ dân tái định cư chấp nhận mất đất, bỏ nhà tái định cư đitìm chỗ khác để làm ăn, sinh sống
“Tưởng di dời lên đây là sẽ có đất sản xuất, ai ngờ ngoài ngôi nhà ra chẳngcó gì hết! Nhà tắm, nhà vệ sinh xây để làm gì khi không có nước sinh hoạt?Chỉ mới hơn 3 năm mà nhà cửa, công trình dân sinh đã xuống cấp Toànthôn không đủ gạo để ăn thì dân bỏ đi là đúng Họ quay về chỗ cũ để trồngtrọt trên diện tích đất ngoài vạch”, ông Đinh Văn Minh, Trưởng thôn 3 bứcxúc cho hay.
Trang 3Sông Tranh và chính quyền địa phương mà 321 hộ đồng bào Ca-dong đã bịbố trí tái định cư ngay tại lâm phận rừng phòng hộ Sông Tranh Chỗ ở mớicó độ dốc lớn, lại nằm trong khu vực rừng phòng hộ, người dân không cóđất sản xuất, buộc phải vào rừng chặt cây, làm rẫy, khiến tình trạng phárừng phòng hộ Sông Tranh rất khó kiểm soát
Từ thị trấn Thạnh Mỹ, phải mất gần 3 tiếng đồng hồ theo đường núi quanhco, chúng tôi mới tới thôn 2 mới, xã Tà Pơ, huyện Nam Giang Khác vớinhững bản làng thường thấy của đồng bào dân tộc thiểu số nằm sâu trongrừng, thôn 2 mới hiện ra với những ngôi nhà gỗ được xây dựng hết sứckhang trang, bề thế Mùi gỗ mới, mùi sơn và tiếng đục đẽo, cưa gỗ vangvọng cả một góc rừng.
Nhìn những ngôi nhà khang trang như thế, không ai nghĩ nó được xây dựngở tận rừng sâu Hơn một năm qua, thôn này được biết đến là thôn tỷ phú,bởi hàng chục hộ dân được nhận tiền đền bù từ dự án thủy điện Sông Bung4 Theo quy định, hộ dưới 5 nhân khẩu sẽ được hỗ trợ 141 triệu đồng tiềnlàm nhà, hộ có từ 5 - 7 nhân khẩu sẽ được hỗ trợ 161 triệu đồng và hộ có 8nhân khẩu trở lên sẽ được chia tách làm 2 hộ, được hưởng hỗ trợ theokhung quy định Mỗi hộ được phép khai thác 10m3 gỗ tận thu để làm nhà Ngoài ra còn tiền đền bù đất vườn, hoa màu,… Tổng số tiền đền bù có hộnhận được lên tới hàng tỷ đồng Thay vì tiết kiệm tiền hỗ trợ đền bù để đầutư làm ăn thì hầu hết người dân nơi đây lại đổ tiền vào xây dựng nhà cửavới mức đầu tư lớn, lãng phí.
Gia đình chị A Lăng Thị Sen, hiện tại chỉ có 2 người, chị và một cô con gáiđang học THPT ở dưới thị trấn Thạnh Mỹ, thế nhưng chị vẫn bỏ gần hết sốtiền đền bù ra để xây dựng lên ngôi nhà gỗ khá đồ sộ với đầy đủ tiện nghi.Khi được hỏi tại sao lại xây nhà lớn như vậy, chị cười nói: “Không biết,người ta xây cho mình thế nào thì mình ở; hết bao nhiêu thì mình trả tiềnthôi”.
Gia đình ông Hốih Điêng cũng tương tự Mặc dù mới ở khu tái định cưchưa đầy một năm, nhưng bản thân ông cũng không nhớ mình nhận đượcbao nhiêu tiền đền bù, xây nhà hết bao nhiêu Chỉ biết, hiện tại gia đình ôngđang sống trong một căn nhà gỗ rộng lớn và khá bề thế.
Trang 4Theo ông Tơ Ngôl Kía - Chủ tịch xã Tà Pơ, khi người dân nhận tiền đền bùhỗ trợ, địa phương đã tuyên truyền, tư vấn các phương thức thực hiện tiếtkiệm, chi tiêu hợp lý Do địa bàn cách trở, cộng với nếp suy nghĩ mạnh ainấy làm nên địa phương không thể quản lý và cũng không thể can thiệp vàotúi tiền của dân Điều đáng lo ngại là với đà này, chẳng mấy chốc đời sốngcủa bà con rồi sẽ lại rơi vào khó khăn, túng thiếu bởi số tiền được đền bùhầu như không đầu tư cho sản xuất.
“Nếu làm lại, chúng tôi sẽ có cách làm khác Muốn cuộc sống người dân táiđịnh cư được ổn định, phải hiểu được tập quán của người dân để đầu tư, hỗtrợ cho đúng Chúng ta không vì nguồn lực đầu tư dự án, mà dẫn đến tìnhtrạng đầu tư xong rồi bỏ đó Việc tập trung người dân tại một điểm hoàntoàn không phù hợp với cách sống và điều kiện canh tác của họ Trong khiđó, nhà đầu tư cũng không thực hiện đúng cam kết như ban đầu” - Ông LêVăn Luyến - Phó Chủ tịch huyện Đông Giang, địa phương đang “sống dở,chết dở” với 2 khu tái định cư Cutchrun và Pachepalanh thuộc dự án thủyđiện A Vương chia sẻ.
Ông Briu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, đơn vị phải thực hiện tái địnhcư lần hai cho 2 thôn Alua và Kala cũng thuộc dự án thủy điện A Vươngcho rằng, thất bại của các dự án tái định cư thủy điện hiện nay, cái gốc làxây dựng sai cấu trúc văn hóa làng Bên cạnh đó, là bất cập trong quyhoạch đất sản xuất, nước sinh hoạt…
Việc giao tiền đền bù để người dân làm nhà theo nhu cầu như dự án thủyđiện Sông Bung 4 phần nào đã giải quyết được một số bất cập đã xảy ra ởthủy điện A Vương, Sông Tranh 2, song lại tiềm ẩn nguy cơ gây lãng phítiền đền bù của người dân như trường hợp của thôn 2 mới, xã Tà Pơ, NamGiang
Trong thời gian tới, sẽ còn một số dự án thủy điện khác trên địa bàn ảnhhưởng trực tiếp đến chỗ ở, nơi sản xuất của người dân Dù lựa chọn môhình tái định cư như thế nào thì chính quyền địa phương và chủ đầu tư cũngcần dựa vào nhu cầu thực tế của người dân để thực hiện, xây dựng cácchương trình mục tiêu đảm bảo cho người dân tái định cư lâu dài, ổn địnhđời sống (Tin Tức Online 1/8)Về đầu trang
Trang 5ĐẦU TƯ
Cấp chứng nhận 5 dự án đầu tư mới
Trong tháng 7, tỉnh đã cấp 5 giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng kýhơn 200 tỷ đồng, nâng số lượng cấp giấy chứng nhận đầu tư 7 tháng củanăm lên 42 giấy chứng nhận với tổng vốn đăng ký hơn 4.800 tỷ đồng Trong số 42 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư có 9 dự án du lịch -dịch vụ, còn lại là những dự án sản xuất như may mặc, chế biến lâm sản,trồng cây cao su và khai thác khoáng sản
Ngoài ra, tỉnh cũng đã cấp phép đăng ký kinh doanh cho 48 doanh nghiệpđầu tư trong nước với tổng mức đầu tư hơn 93 tỷ đồng (Công An Đà NẵngOnline 1/8)Về đầu trang
NÔNG NGHIỆP
Nhiều nông dân phải ly hương mùa hạn
Thời gian gần đây do ảnh hưởng thời tiết nắng nóng nên nhiều diện tích lúaHè Thu trên địa bàn tỉnh bị đe dọa nghiêm trọng Trong khi đó, sâu bệnh,chuột đồng, cùng lúc tấn công khiến người nông dân khổ sở Nhiều ngườiđã ly hương, tìm kế mưu sinh.
Sở NN&PTNT cho biết, vụ Hè Thu năm 2013 toàn tỉnh gieo cấy được44.400 ha lúa Tuy nhiên, hiện nay đã có 390 ha lúa vụ Hè Thu bị chuộtcắn phá cùng với đó là tình hình sâu bệnh xuất hiện rải rác ở các địaphương, chủ yếu là bệnh khô vằn, rầy nâu, sâu cuốn lá và sâu đục thân…đặc biệt nhất là tình trạng nắng nóng kéo dài khiến lúa đang đứng đòng bịchết khô… (Đại Đoàn Kết 31/7, tr15) Về đầu trang
PHÁP LUẬT
Cướp giật của du khách nước ngoài: Đang “nóng” lên
Gần đây, nạn cướp giật tài sản của du khách người nước ngoài liên tục xảyra tại phố cổ Hội An Bọn cướp giật thường nhắm vào du khách dạo chơibằng xe đạp ở những đoạn đường vắng, mất cảnh giác
Mới đây nhất, tối 29/7, tại trục đường Cửa Đại (phường Cẩm Châu), mộtphụ nữ người nước ngoài đi xe đạp đã bị Huỳnh Văn Tuấn (ngụ phườngCẩm Kim) chạy xe máy giật túi xách
Trang 6Đến trưa 30/7, từ biển số xe máy người dân ghi lại, Công an thành phố HộiAn đã bắt giữ Tuấn khi đối tượng này đang trốn tại Đà Nẵng Tang vật thuđược là 1 máy ảnh, 3 điện thoại di động, 1 máy nghe nhạc và 1 xe máy.Trước đó, tối 24/7, chị Katerria Breicha (SN 1979, quốc tịch Úc) đi xe đạpđến ngã tư Nguyễn Duy Hiệu - Trần Quang Khải thì bị 1 thanh niên đi xemáy giật túi xách Rất may, vụ cướp bất thành do chị Katerria chống trảquyết liệt.
Tiếp đó, trưa 28/7, chị Marlies (SN 1987, quốc tịch Áo) đi xe đạp đến thônThanh Nhì, phường Cẩm Thanh thì bị 2 thanh niên đi mô tô ép, giật túixách, bên trong có 1 máy ảnh và 1 máy tính bảng.
Điển hình như vụ việc diễn ra vào rạng sáng 25/6, anh Pablo FedericoFornaciari (SN 1982, quốc tịch Argentina) rời quán bar về khách sạn trongtình trạng đã quá chén Khi đến khách sạn, anh Pablo ngồi ở ghế tiền sảnh,cầm điện thoại nhắn tin và ngủ quên lúc nào không hay, khi tỉnh dậy thìchiếc điện thoại đã “không cánh mà bay”.
Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Dũng - Phó Chủ tịch thành phốHội An thừa nhận hàng loạt vụ cướp giật tài sản du khách nước ngoài trênđịa bàn thành phố Hội An trong thời gian qua đã làm ảnh hưởng đến môitrường du lịch của phố cổ
“Tại cuộc họp giao ban ngày 29/7, tôi đã yêu cầu các ngành, địa phươngtăng cường tuần tra, kiểm soát gắt gao để trả lại sự bình yên cho phố cổ HộiAn” - ông Dũng cho biết.
Trang 7Theo Đại tá Lưu, lực lượng công an đang triển khai một số biện pháp nhằmđẩy lùi tình trạng trộm cắp tài sản của du khách “Bên cạnh tăng cườngtuần tra, Công an thành phố Hội An còn yêu cầu các phường, doanh nghiệpdu lịch, khách sạn in tờ rơi, tuyên truyền du khách cảnh giác để bảo vệ tàisản của mình” - ông Lưu nói.
Ông Nguyễn Sự - Bí thư Thành ủy Hội An cho hay, đa phần đối tượngtrộm cắp, cướp giật là người ở các địa phương khác tới, lợi dụng sự mấtcảnh giác của du khách hoặc nơi lễ hội đông đúc để ra tay Mặc dù hầu hếtcác vụ án xảy ra, Công an thành phố Hội An đều tìm ra thủ phạm và thu hồitài sản cho du khách nhưng tình trạng trên vẫn để lại những ấn tượng khôngtốt đối với du khách.
“Chính quyền thành phố đã yêu cầu lực lượng công an phải tăng cường hơnnữa công tác tuần tra, nhắc nhở du khách chủ động bảo vệ tài sản của mình.Các khách sạn, nhà hàng tăng cường biện pháp an ninh, sớm phát hiệnnhững đối tượng khả nghi, chủ động đề phòng bảo vệ tài sản của kháchhàng” - ông Sự nhấn mạnh (Người Lao Động 1/8, tr5; Thanh Niên 1/8,
tr18)Về đầu trang
Điện Bàn: Lĩnh án tù vì tiêu thụ tiền giả
TAND tỉnh vừa tuyên phạt Võ Ngọc Hùng 6 năm tù, Huỳnh Kim Hoàng 5năm 6 tháng tù, Hồ Văn Dân 1 năm tù, Nguyễn Văn Hai (cùng trú huyệnĐiện Bàn) 5 năm tù về tội tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả.
Trước đó các đối tượng này, đã tổ chức mua 37 triệu đồng tiền giả với giá14,8 triệu đồng tiền thật tại Hà Nội Sau đó, vận chuyển về Quảng Namtiêu thụ thì bị Công an phát hiện, bắt giữ… (Thời Báo Ngân Hàng 31/7,
tr14) Về đầu trang
Bắt “má mì” lừa bán 4 cô gái sang Trung Quốc
Công an tỉnh vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Sa Ry (56 tuổi) vềtội “Mua bán người” Ry khai sẽ nhận được 3 triệu đồng đối với mỗi cô gáibị bán
Trước đó, tối 19/7, tại quán cơm M.T, huyện Thăng Bình, người dân pháthiện một phụ nữ và 4 cô gái đi cùng có biểu hiện khả nghi nên báo cho lựclượng công an Ngay sau đó, lực lượng Công an tỉnh tới mời 5 người về trụsở làm việc.
Trang 8Tại cơ quan điều tra, người phụ nữ khai tên Nguyễn Sa Ry (SN 1957, ở AnGiang), đang dẫn 4 cô gái cùng ở huyện Tri Tôn, An Giang là Néang R.(SN 1981), Dương Néang L (SN 1998), Néang Khơ N (1997) và NéangD (SN 1997) để bán sang Trung Quốc.
Thấy các thiếu nữ này đều có hoàn cảnh đặc biệt, nhà nghèo, ít học,Nguyễn Sa Ry dụ dỗ họ lên TP.HCM bán cà phê với giá 5 triệu đồng/thángnhưng thực chất là đưa sang Trung Quốc để bán Đáng thương nhất làNéang R đã lấy chồng, sinh 2 con nhưng một cháu bị bại liệt.
Tối 19/7, khi Nguyễn Sa Ry đang trên đường đưa 4 cô gái ra Hà Nội trênxe khách thì bị phát hiện tại quán cơm trên.
Sau khi làm việc với công an, 4 cô gái đã được về Trung tâm Bảo trợ xãhội Quảng Nam, chờ chính quyền địa phương ra đưa về quê (Theo
24h.com.vn 31/7; Pháp Luật Việt Nam Online 31/7; Công An Đà NẵngOnline 31/7)Về đầu trang
Tam Kỳ: Sinh viên nhậu đêm chết oan vì… “nhanh miệng”
Đến quán nhậu đêm, thấy một thực khách “không có thẩm quyền” buônglời nói: “Hết đồ rồi”, Võ Văn Thắng (SN 1993, ngụ tại Đà Nẵng) rút daotruy sát Sau 10 tiếng đồng hồ, đối tượng gây án đã bị PC45 Công an tỉnhphối hợp Công an thành phố Tam Kỳ bắt giữ.
Tối 6/7, tại quán nhậu vỉa hè ven quảng trường 24/3, Đặng Hồ Việt (SN1992), Trần Vĩnh Thiện (SN 1992, cùng ngụ phường Phước Hòa) và mộtsố người bạn tổ chức tiệc sinh nhật của một thành viên trong nhóm Đều lànhững sinh viên, đang kỳ nghỉ hè, thoái mái thời gian, nên nhóm Việt ngồichơi thêm cho đến khuya.
Lúc này có một nhóm thanh niên khác gồm hai nam, hai nữ đến quán gọimua thức ăn Việt quay sang nhóm khách vừa đến, nói lớn: “Hết đồ ăn rồicác anh chị ơi” Bạn bè Việt thanh minh ý của Việt chỉ muốn đùa rằng, donhóm mình ngồi đã lâu nên ăn hết thức ăn của quán, không còn mà bánnữa Nghe vậy, một trong bốn vị khách quay sang lừ mắt nhìn Việt rồi kéocả nhóm mình bỏ sang quán bên cạnh.
Trang 9Ngồi chơi khoảng 15 phút nữa, nhóm Việt bắt đầu lục đục ra về thì bất ngờbị hai người thanh niên mà Việt trêu đùa lúc nãy, đi cùng bốn thanh niênkhác “từ trên trời rơi xuống” vác hung khí lao vào chém tới tấp.
Thiện thấy một đối tượng cầm dao lao vào mình nên vội đưa tay lên đỡ,liền bị chặt đứt gân cẳng tay Những người bạn còn lại và thực khách đangnhậu ở các hàng quán khác cũng vội vàng bỏ chạy tán loạn.
Riêng nạn nhân Việt, do đột ngột chưa kịp phản ứng, đã bị một đối tượngvung một nhát dao vào bên ngực trái thấu tim, nằm gục tại chỗ Nhìn quanhmột hồi, không còn ai để “xử lý”, nhóm thanh niên gây án mới chịu bỏ đi Mọi người lúc này mới vội chạy lại, đưa các nạn nhân vào Bệnh viện Đakhoa tỉnh Tuy nhiên, do vết thương quá hiểm, Việt chết trên đường đi cấpcứu (Pháp Luật Việt Nam 1/8)Về đầu trang
AN NINH – QUỐC PHÒNG
Cắm mốc hai tỉnh Quảng Nam và Sê Kông (Lào)
Ngày 31/7, tại thành phố Tam Kỳ, Đội liên hợp cắm mốc hai tỉnh QuảngNam và Sê Kông (Lào) tổ chức cuộc họp lần thứ IX năm 2013, nhằm đánhgiá công tác thực hiện nhiệm vụ cắm mốc trong 6 tháng đầu năm và bànphương hướng triển khai cho 6 tháng cuối năm 2013
6 tháng qua, hai bên tiến hành kiểm tra, nghiệm thu được 22 cột mốc đãxây dựng và tổ chức bàn giao cho lực lượng bảo vệ biên giới hai tỉnh quảnlý.
Ngoài ra, Đội liên hợp cắm mốc cũng đã hoàn thiện hồ sơ pháp lý, kỹ thuậtcho 15 cột mốc; đồng thời tổ chức khảo sát song phương thêm 9/10 vị trícọc dấu để làm rõ hướng đi của đường biên giới
Tại cuộc họp hai đội cắm mốc của hai tỉnh đã thống nhất và ký kết vào biênbản ghi nhớ nội dung triển khai nhiệm vụ; đồng thời thống nhất dự kiếncuộc họp lần thứ X sẽ diễn ra vào tháng 10 tại huyện La Man, tỉnh SêKông (Công An Đà Nẵng Online 31/7; Quân Đội Nhân Dân Online 31/7;
Báo Biên Phòng Online 31/7)Về đầu trang
Trang 10DU LỊCH
Hội An: Tăng cường kiểm soát các dịch vụ trên biển
Ngày 31/7, ông Lê Văn Giảng - Chủ tịch thành phố Hội An cho biết, sau sựcố du khách Hàn Quốc Go Jae-suk tử vong do tiền sử bệnh tim, có nhiềuvấn đề đặt ra đối với dịch vụ lặn ngắm san hô tại Cù Lao Chàm.
Dù chính quyền địa phương luôn quản lý nghiêm hoạt động của các tour,nhưng sự cố này tiếp tục cảnh báo về yêu cầu an toàn tuyệt đối tính mạngdu khách
Ngoài việc rà soát lại tất cả các quy định liên quan đối với dịch vụ lặnngắm san hô, UBND thành phố Hội An cho hay, đang mở rộng kiểm soátđối với các dịch vụ trên biển - vốn tiềm ẩn nhiều nguy cơ
Theo bà Đinh Thị Thu Thủy - Trưởng phòng Thương mại - du lịch thànhphố Hội An, các cơ quan chuyên môn cần xem xét kỹ hơn những quy địnhvề quản lý, điều kiện kỹ thuật và cương quyết từ chối phục vụ nếu xác địnhdu khách không đảm bảo sức khỏe.
Theo Phòng Thương mại - Du lịch thành phố Hội An, hiện trên địa bànthành phố đang có 3 đơn vị tham gia tổ chức tour lặn với kỹ thuật cao, cóđầy đủ hướng dẫn và hoạt động rất hiệu quả Tuy nhiên, sau sự cố chếtngười hôm 30/7, cơ quan quản lý và chính quyền địa phương ở Quảng Namđã đặt vấn đề rà soát lại tất cả các quy định liên quan Việc rà soát này thậmchí mở rộng đối với các dịch vụ trên biển (Thanh Niên 1/8)Về đầu trang
Hội An hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp bình yên
Không ồn ảo với tiếng còi xe inh ỏi, hay cảnh chèo kéo du khách muahàng, một đêm phố cổ Hội An trôi qua nhẹ nhàng để du khách tự khám phávà cùng hòa vào nhịp sống của những dãy phố đẹp.
Có lẽ điều nổi bật ở Hội An là sự bình thản của những người bán hàngtrong phố cổ Phải nói rằng, cách mưu sinh phố Hội không xô bồ, đồng thờicách tiếp cận để khai thác kinh tế từ du lịch cũng không hề chộp giật Chính vì vậy sự ổn định số lượng du khách đến với Hội An đã và đang làmcho mảnh đất này chuyển mình nhanh chóng (Giáo Dục & Thời Đại 30/7,