TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LẬP TRÌNH CHO HỆ THỐNG NHÚNG Thơng tin giảng viên: Họ tên: Lê Phi Hùng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Địa liên hệ: 39/6 Trương Minh Ký, phường 13, quận Gò Vấp, TP.HCM Điện thoại, email: 0908005585, hunglephi@hcmuaf.edu.vn, hunglephi@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Nhận dạng xử lý ảnh, Data mining, Software Engineering Thông tin chung mơn học - Tên mơn học: Lập trình cho hệ thống nhúng - Tên tiếng Anh: Embbed-System Programming - Mã mơn học: 214274 - Số tín chỉ: - Môn học: Tự chọn - Các môn học tiên quyết: khơng - Các mơn học trước: Lập trình mạng - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: + Làm tập lớp: + Thảo luận: + Thực hành: + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: Địa Khoa/ môn phụ trách môn học: Bộ môn Hệ thống Thông tin, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại học Nông Lâm Tp.HCM, Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức Mục tiêu môn học Giới thiệu cung cấp thực hành lập trình Java cho miền ứng dụng khác (J2ME and Java Card, …) Nhấn mạnh làm để dùng Java thiết bị nhúng tiêu dùng (embedded and consumer devices) Viết ứng dụng truyền thông mạng điều khiển đồng thời Cách dùng J2ME MIDlets Tóm tắt nội dung mơn học Mơn học trình bày kỹ thuật Java dùng hệ thống nhúng hệ thống thời gian thực nhấn mạnh thuận lợi đáng kể Java so với ngôn ngữ khác Một nội dung đầy đủ kỹ thuật Java cho môi trường thiết bị với tài nguyên hạn chế cung cấp, bao gồm J2ME, Java Card Real-Time Java Specification Nội dung chi tiết môn học Phần 1: Embedded Java: Introduction Trang 1/3 Phần 2: J2ME Resource constrained virtual machines (KVM, CVM) Configurations (CLDC & CDC) Profiles Mobile Information Device Profile(MIDP) Java Wireless Toolkit Developing MIDlets User Interfaces Event handling Networking Phần 3: The Java Native Interface Calling native methods(C/C++) from Java Sharing data between Java and native methods Handling and generating exceptions in native methods Multi-threaded access to data Phần 4: JavaCard Programming Java Smart Cards Smart card language subset Java Card virtual machine Developing Applets Phần 5: Other Java Application Domains Personal Java JavaPhone API JavaTV API Java Embedded Server (OSGi) Phần 6: Java Real-Time Specification What is the Java Real-Time specification? Thread scheduling and dispatching Schedulability of threads Memory management Thread synchronization Asynchronous events Học liệu David E Simon, An Embedded Software Primer, Addison-Wesley, 1999 Bruce Boyes, Practical Embedded Java, Systronix®, 2002 Hình thức tổ chức dạy học * Lịch trình chung: (Ghi tổng số cho cột) Hình thức tổ chức dạy học mơn học Lên lớp Tự học, Nội dung Tổng Thực tự Lý Thảo hành nghiên Bài tập thuyết luận cứu Phần1: Embedded Java: Introduction 2 Phần 2: J2ME 9 22 Phần 3: The Java Native Interface Phần 4: JavaCard 6 15 Phần 5: Other Java Application 6 15 Trang 2/3 Domains Phần 6: Java Real-Time Specification 6 15 Chính sách mơn học u cầu khác giảng viên Môn học bao gồm lý thuyết, thực hành tập nhóm (đồ án) Cụ thể sau: Học lớp Sinh viên phải tham dự đầy đủ buổi học lớp Số tiết vắng không 30% Bài giảng tiếng Việt thông qua slide giảng tiếng Anh Sinh viên đọc giáo trình tiếng Anh Thực hành Thực hành máy qua ví dụ giảng làm tập thêm Sinh viên làm tập hướng dẫn trợ giảng Đồ án: Sinh viên chia thành nhóm để hoàn thành đồ án ứng dụng vừa áp dụng kiến thức học Sinh viên cần phải phân chia công việc cụ thể cho thành viên nhóm để thực hiện, có báo cáo cho đồ án mà giao Dựa cơng việc hồn tất, nhóm sinh viên phải làm thuyết trình trước lớp giảng viên phụ trách mơn học Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học Phân chia mục tiêu cho hình thức kiểm tra - đánh giá 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên 9.2 Kiểm tra - đánh giá định kì: Tham gia học tập lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị tốt tích cực thảo luận): 10% Bản thu hoạch đồ án 30% Thuyết trình 20% Kiểm tra - đánh giá cuối kì: 40% 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập 9.4 Lịch thi, kiểm tra (kể thi lại): Lần thi tổ chức khoảng từ 2-3 tuần sau kết thúc môn học Đối với sinh viên không đạt kỳ thi lần tiến hành thi lại lần hai khoảng tuần sau có kết thi lần Các sinh viên khơng đạt hai lần thi phải học lại từ đầu môn học vào năm học sau Giảng viên (Ký tên) Duyệt Chủ nhiệm môn (Ký tên) Trang 3/3 Thủ trưởng đơn vị đào tạo (Ký tên) ... Specification 6 15 Chính sách môn học yêu cầu khác giảng viên Môn học bao gồm lý thuyết, thực hành tập nhóm (đồ án) Cụ thể sau: Học lớp Sinh viên phải tham dự đầy đủ buổi học lớp Số tiết vắng không... kết thúc môn học Đối với sinh viên không đạt kỳ thi lần tiến hành thi lại lần hai khoảng tuần sau có kết thi lần Các sinh viên không đạt hai lần thi phải học lại từ đầu môn học vào năm học sau... làm thuyết trình trước lớp giảng viên phụ trách mơn học Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học Phân chia mục tiêu cho hình thức kiểm tra - đánh giá 9.1 Kiểm tra – đánh