Câu 1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒNG EURO, KHU VỰC ĐỒNG EURO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO TỪ KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ HY LẠP ĐẾN NAY // 1 Sự ra đời và quá trình phát triển của đồng Euro Euro còn gọi[.]
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒNG EURO, KHU VỰC ĐỒNG EURO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO TỪ KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ HY LẠP ĐẾN NAY - // -1 Sự đời q trình phát triển đồng Euro - Euro cịn gọi Âu kim đơn vị tiền tệ Liên minh Tiền tệ châu Âu, tiền tệ thức 17 nước thành viên Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Slovakia, Malta, Síp ) nước lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu - Euro tiền tệ thống châu Âu có nguồn gốc từ thời kỳ Liên minh châu Âu lịch sử kinh tế toàn cầu Năm 1970 lần ý tưởng liên minh tiền tệ châu Âu cụ thể hóa thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner, nhiều chuyên gia soạn thảo Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu với tiền tệ thống Dự tính với mục đích thành lập liên minh năm 1980 thất bại mà nguyên nhân sụp đổ hệ thống Bretton Woods Thay vào Liên minh Tỷ giá hối đối châu Âu thành lập vào năm 1972 sau Hệ thống Tiền tệ châu Âu vào năm 1979 Hệ thống tiền tệ châu Âu có nhiệm vụ ngăn cản việc tiền tệ quốc gia dao động mạnh xem tiền thân đồng Euro - Ngày tháng năm 1990, việc lưu chuyển vốn tự hóa nước Liên minh châu Âu - Vào ngày tháng năm 1994, Viện Tiền tệ châu Âu, tiền thân Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), thành lập tình trạng ngân sách quốc gia nước thành viên bắt đầu xem xét - Ngoài ra, vào ngày 16 tháng 12 năm 1995 Hội đồng châu Âu Madrid (Tây Ban Nha) định tên loại tiền tệ mới: "Euro" Trước ngày có nhiều tên khác thảo luận: "ứng cử viên" quan trọng bao gồm Franc châu Âu, Krone châu Âu Gulden châu Âu Việc sử dụng tên loại tiền tệ quen thuộc nhằm vào mục đích phát tín hiệu liên tục củng cố niềm tin tưởng quần chúng vào loại tiền tệ này, ngồi vài thành viên tiếp tục giữ tên tiền tệ nước Pháp thích "Ecu", tên loại tiền tệ toán cũ Thế tất đề nghị thất bại vài nước dè dặt Để đối phó với tình này, tên "Euro" Bộ trưởng Bộ Tài Đức, Theodor Waigel, đề nghị - Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu bắt đầu có hiệu lực với họp Hội đồng châu Âu từ ngày tháng đến ngày tháng năm 1998, xác định 11 quốc gia thành viên Liên minh Kinh tế Tiền tệ theo tiêu chuẩn hội tụ quy định trước Ngày 19 tháng năm 2000 Hội đồng châu Âu đến "nhận định Hy Lạp đạt hội tụ bền vững mức độ cao sở thỏa mãn yêu cầu cần thiết để đưa tiền tệ chung vào sử dụng" Vì vào ngày tháng năm 2001 Hy Lạp gia nhập vào Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu - Vào ngày tháng năm 1999 tỷ lệ hối đoái Euro đơn vị tiền tệ quốc gia quy định thay đổi Euro trở thành tiền tệ thức - Ngày tháng năm 2002, đồng Euro thức phát hành đưa vào tiêu dùng Khu vực đồng Euro - Khu vực đồng Euro (Eurozone) nhóm nước thành viên Liên minh Châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ thức Các thành viên thức khu vực gồm Áo, Bỉ, Síp, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Italia, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Slovenia Tây Ban Nha Tháng 11 năm 2004, Hy Lạp không thỏa mãn đủ điều kiện gia nhập theo thời điểm quy định Hiệp định Masstricht Hơn Hy Lạp che dấu vụ thâm hụt ngân sách quốc gia báo cáo giả mạo số liệu cho Ủy ban châu Âu Tuy nhiên việc khơng có hậu pháp lí hiệp định không đề cập đến trường hợp kể Một vài quốc gia khác tham gia vào liên minh tiền tệ với thành viên khu vực đồng Euro đưa đồng Euro vào sử dụng tiền tệ thức Các quốc gia là: Monaco, San Marino Tịa thánh Vatican - Bên cạnh thành viên thức, số quốc gia hay vùng lãnh thổ khác tự định chọn Euro làm đồng tiền chuẩn (khơng có định EU) coi thành viên khơng thức Trong có Andorra (có ý định phát hành tiền kim loại Euro, khơng có đồng ý EU), Kosovo Montenegro Các thành viên khơng thức từ bỏ tiền tệ riêng hay từ bỏ số tiền tệ trước thay vào dùng Euro, mà (về mặt đồng Euro) thành viên khơng cịn độc quyền tiền tệ lại khơng có ảnh hưởng đến sách lãi suất Ngân hàng Trung ương châu Âu - Anh, Đan Mạch Thụy Điển định không dùng tiền tệ giữ tiền tệ thức quốc gia Ngày 14 tháng năm 2003, qua trưng cầu dân ý, Thụy Điển từ chối không tham gia Liên hiệp Kinh tế Tiền tệ châu Âu Theo hiệp định gia nhập vào EU Thụy Điển, đất nước phải đưa đồng Euro vào lưu hành tiền tệ thức thật khơng có khả lựa chọn Thụy Điển thời ngăn trở việc đưa đồng Euro vào sử dụng cách khơng hồn thành việc gia nhập vào Cơ chế Tỷ giá hối đối II - Ngược lại Anh Đan Mạch có quyền dứt khốt khơng tham gia thỏa thuận hiệp định - Các thành viên EU Đan Mạch, Estonia, Latvia, Litva gắn kết đồng nội tệ vào đồng Euro thơng qua Cơ chế Tỷ giá hối đối II (ERM II), quy định khoảng dao động đồng nội tệ so với đồng Euro Đồng Kroon Estonia gắn kết với đồng Mark Đức từ trước có Euro gắn kết với đồng Euro trước gia nhập Cơ chế Tỷ giá hối đoái II Các quốc gia thực bước để đưa tiền tệ thức cộng đồng vào lưu hành từ năm 2006 - Như vậy, tính thời điểm tháng năm 2009, có 11 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu sau chưa tham gia vào khu vực đồng Euro: Anh Ba Lan Bulgaria Cộng hòa Séc Đan Mạch Hungary Latvia Lithuania Romania Thụy Điển Tình hình biến động đồng Euro từ khủng hoảng tiền tệ Hy Lạp đến - Xảy vào năm 2009 số nợ công lớn vượt mức thu nhập người dân (nợ công 113% GDP) Nguyên nhân - Năm 2001 Hy Lạp chưa đủ điều kiện để tham gia Liên Minh Châu Âu, bất chấp tất Hy Lạp “làm đẹp” sổ sách giá để kịp tiến độ gia nhập Hy Lạp khai báo giả mức thâm hụt ngân sách năm 1998 2,5%, đến năm 1999 giảm xuống cịn 1,9% Trong mức thâm hụt thật Hy Lạp năm 1998 lên đến 4,3% - Tình trạng thâm hụt ngân sách ngày tăng nên phủ phải vay nợ với nhiều hình thức: cố ý khơng tính đến chi tiêu qn y tế tổng chi phủ, ngược lại quốc gia xem số viện trợ từ Châu Âu khoản thu vào phủ - Năm 2004 Hy Lạp đăng cai tổ chức vận hội Olympic: Chính phủ Hy Lạp chi 12 tỷ Euro cho Olympic – kỳ vận hội cho hoành tráng tốn lịch sử Chính chi q đắt khiến cho ngân sách quốc gia năm 2004 thân hụt tới 6,1%, giới hạn mà khối EU cho phép 3% Thêm vào nhà nước Hy Lạp thất thu nhiều từ nguồn thuế tượng khai báo thuế giả, tham nhũng phổ biến - Tác động khủng hoảng tài năm 2008 góp phần làm cho rủi ro nợ công Hy Lạp tăng cao Hậu Do Hy Lạp sử dụng đồng tiền chung Euro nên Hy Lạp bị khủng hoảng dẫn đến việc đồng Euro liên tục giảm giá tác động mạnh mẽ đến thị trường chứng khoán Châu Âu thị trường tài tồn cầu Những bất ổn Hy Lạp đe dọa đến kinh tế quốc gia khác: Trước hết tổ chức sở hữu tài sản Hy Lạp quốc gia có mức thâm hụt ngân sách lớn, tỷ lệ nợ công cao như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ireland….Và có nguy khởi tạo khủng hoảnh nợ toàn cầu Giải pháp - Kiểm tra chặt chẽ trình cho vay vốn Ngân hàng trung ương châu Âu quốc gia thành viên - Liên minh Châu Âu ngồi lại bàn bạc, tăng cường viện trợ cho Hy Lạp: Ngày 1/4/2010 trưởng tài EU thông qua chế để nước thành viên cho Hy Lạp vay khẩn cấp 30 tỉ Euro với lãi suất 5.0% thời hạn năm Gói hỗ trợ giúp Hy Lạp vượt qua khủng hoảng gỡ bỏ lo lắng “hiệu ứng domino” tiềm tảng lây lan sang nước khác EU gặp khó khăn như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ireland… - Lập quỹ đề phịng khủng hoảng (khi tình trạng khủng hoảng xảy nước thàh viên EU có nguồn viện trợ khẩn cấp từ nguồn quỹ này) - Kéo khu vực tư nhân vào ... gia nhập Hy Lạp khai báo giả mức thâm hụt ngân sách năm 19 98 2,5%, đến năm 19 99 giảm xuống cịn 1, 9% Trong mức thâm hụt thật Hy Lạp năm 19 98 lên đến 4,3% - Tình trạng thâm hụt ngân sách ngày tăng... Lạp đến - Xảy vào năm 2009 số nợ công lớn vượt mức thu nhập người dân (nợ công 11 3% GDP) Nguyên nhân - Năm 20 01 Hy Lạp chưa đủ điều kiện để tham gia Liên Minh Châu Âu, bất chấp tất Hy Lạp “làm... Lạp, Ireland, Italia, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Slovenia Tây Ban Nha Tháng 11 năm 2004, Hy Lạp không thỏa mãn đủ điều kiện gia nhập theo thời điểm quy định Hiệp định Masstricht