TUẦN 6

20 1 0
TUẦN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 6 TUẦN 6 Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2020 Hoạt động tập thể TÌM HIỂU VỀ NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM I Mục tiêu Giúp học sinh  Hiểu ý nghĩa ngày 20/10  Ca hát mừng mẹ, mừng cô là những lời gửi gắm tình[.]

TUẦN Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2020 Hoạt động tập thể TÌM HIỂU VỀ NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM I Mục tiêu: Giúp học sinh  Hiểu ý nghĩa ngày 20/10  Ca hát mừng mẹ, mừng lời gửi gắm tình cảm, biết ơn, lịng kính trọng với bà, với mẹ, với giáo em, tơn trọng bình đẳng nam nữ đời sống xã hội II Chuẩn bị hoạt động Nội dung:  Ý nghĩa ngày 20/10  Chúc mừng, tặng hoa cô giáo bạn nữ  Các hát, thơ, truyện kể…… mẹ, giáo Hình thức hoạt động:  Tặng hoa, chúc mừng ngày 20/10  Biểu diễn văn nghệ Về phương tiện hoạt động: GVCN:  Chuẩn bị tóm tắt ý nghĩa ngày 20/10  Giao cho học sinh chuẩn bị hoa  Yêu cầu tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ ngày 20/10  Giúp cán văn nghệ xây dựng câu hỏi vui  Yêu cầu tổ chuẩn bị nhạc cụ đơn giản (nếu có) III Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Mở đầu - Hát tập thể bài: BÀN TAY MẸ Nhạc: Bùi Đình Thảo Lời (Thơ): Tạ Hữu Lên Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm chúng "Cơm ăn tay mẹ nấu, nước uống taymẹ đun Trời nóng gió từ tay mẹ ngủ ngon Trời gió rét vịng tay mẹ ủ ấm Bàn tay mẹ chúng Từ tay mẹ lớn khôn” CHO CON Nhạc: Phạm Trọng Cầu Lời (thơ): Tấn Dũng Ba cánh chim đưa thật xa Mẹ cánh hoa cho cài lên ngực Ba mẹ chắn che chở suốt đời Vì ba, ba ngoan Vì mẹ, mẹ hiền Ngày mai khôn lớn bay khắp miền Con đừng quên nhé, ba mẹ q hương - Tun bố lí do: đọc tóm tắt ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ ngày 20/10…… lớp ta tổ chức hoạt động ca hát mừng mẹ, mừng cô - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trinh họat động Hoạt động 2: Chúc mừng - Người điều khiển nói lời chúc mừng giáo, đại biểu nữ bạn nữ lớp nhân ngày 20/10 - Các bạn học sinh nam phân công lên tặng hoa cô giáo đại biểu nữ, tặng quà cho bạn gái lớp - Đại diện học sinh nữ phát biểu ý kiến Hoạt động 3: Vui văn nghệ “Mừng mẹ, mừng cơ” - Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu tiết mục văn nghệ lớp trò chơi văn nghệ chuẩn bị - Mời cô giáo đại biểu tham gia với lớp IV Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình nhận xét kết hoạt động - GVCN phát biểu ý kiến _ Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA I Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt An- đrây-ca thể tình cảm thương yêu ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân II Đồ dùng Tranh minh hoạ đọc SGK III Hoạt động dạy học A Kiểm tra - Ba HS đọc thuộc lòng thơ Gà Trống Cáo H Nhận xét tính cách hai nhân vật Gà Trống Cáo ? B Bài Hoạt động Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn - HS nối tiếp đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc theo cặp Một em đọc lại - GV đọc mẫu văn Hoạt động Tìm hiểu - HS đọc thầm lại đoạn 1, trả lời câu hỏi: H Khi chuyện xảy ra, An- đrây- ca tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào? + An-đrây-ca lúc tuổi Em sống với mẹ ông bị ốm nặng Mẹ bảo An- đrây- ca mua thuốc cho ông thái độ An- đrây- ca nào? + An-đrây-ca nhanh nhẹn An- đrây- ca làm đường mua thuốc cho ơng? An-đrây-ca chơi đá bóng với bạn Sau nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy đến cửa hàng mua thuốc mang nhà Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn - HS đọc lại đoạn 2, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: Chuyện xảy An- đrây- ca mang thuốc nhà? + Ông cậu qua đời An- đrây- ca tự dằn vặt ? +An-đrây-ca khóc biết ơng qua đời, cậu cho lỗi Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca cậu bé nào? + An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm việc làm mình… Ý2: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - HS đọc – lớp đọc thầm Nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân - HS nhắc lại Hoạt động Đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn “Bước vào phòng khỏi nhà ” - HS thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An -đrây –ca ) C Củng cố, dặn dò - Đặt lại tên câu chuyện theo ý nghĩa chuyện (chú bé trung thực, bé giàu tình cảm) - GV nhận xét học _ Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Đọc số thông tin biểu đồ - Bài tập cần làm 1,2,3 II.Đồ dùng - Vẽ sẵn biểu đồ 1, bảng phụ III.Hoạt động dạy học A Kiểm tra: - HS chữa tập ( Miệng) – GV nhận xét B Bài - Giới thiệu Hoạt động Đọc số thông tin biểu đồ Bài 1: HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS quan sát biểu đồ HS điền Đ Svào ô trống - HS nêu miệng kết Cả lớp GV nhận xét, kết luận Kết điền: S; Đ; S; Đ; S Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng làm, em câu a, b, c a)Tháng có 18 ngày mưa b)Tháng mưa nhiều tháng 15 – = 12(ngày ) c)Trung bình tháng có số ngày mưa (18 + 15 + 3) : = 12(ngày ) Bài 3: HS đọc yêu cầu đề - GV lớp nhận xét, chữa C Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau Thể dục TẬP HỢP HÀNG NGANG DÓNG HÀNG, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” I Mục tiêu - Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số - Trò chơi"Kết bạn" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sẽ,an tồn, cịi III Nội dung phương pháp tổ chức dạy học Phần Mở đầu Cơ Kết thúc Nội dung - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Trị chơi"Diệt vật có hại"Đứng chỗ hát vỗ tay Định lượng 1-2p 1-2p 1-2p - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 10-12p +Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển,GV quan sát sửa chữa sai sót 4-5p cho HS tổ +Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, 3-4p biểu dương thi đua +Cả lớp tập GV điều khiển để củng cố 2-3p - Trò chơi"Kết bạn" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách 7-8p chơi luật chơi, cho lớp chơi - Cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV HS hệ thống - GV nhận xét đánh giá kết học - Về nhà ôn tập ĐHĐN 1-2p 1-2p 1-2p PH/pháp hình thức tổ chức XXXXXXX X XXXXXX  XXXXXXX XXXXXXX  X X X X X X X X X  X X X X X XXXXXXX XXXXXXX  _ Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ - Bài tập cần làm 1,2 (a,b),3(hai cột) II Hoạt động dạy học - Giới thiệu Hoạt động Viết, đọc, so sánh số tự nhiên Bài 1: HS đọc đề, làm bài, sau chữa a) 2835918 b) 2835916 H Muốn tìm số liền sau số, ta làm ntn? H Muốn tìm số liền trước số, ta làm sao? c) Ghi số lên bảng, gọi hs đọc nêu giá trị chữ số - Giá trị chữ số số 82 260 945 là: 000 000 238 096: Giá trị chữ số là: 00 000 547 238: Giá trị chữ số 200 Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào Một em làm bảng phụ để chữa - Cả lớp GV nhận xét, kết luận a 475 36 > 475 836 c 175kg > 075kg Hoạt động Đọc thơng tin biểu đồ cột Bài 3: HS nhìn vào biểu đồ trả lời câu hỏi a) Khối lớp ba có lớp, là: 3A; 3B; 3C b) Lớp 3A có 18 HS giỏi tốn Lớp 3B có 27 HS giỏi tốn Lớp 3C có 21 HS giỏi toán c) Trong khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi Lớp 3A có HS giỏi Hoạt động Xác định năm thuộc kỉ Bài 4: GV đọc đề suy nghĩ làm vào a) Năm 2000 thuộc kỉ nào? Năm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ nào? Năm 2005 thuộc kỉ XXI c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm đến năm ?(HSKG) - Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 C Củng cố, dặn dò - GV cho HS nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên - GV nhận xét tiết học _ Luyện từ câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu - Hiểu khái niệm danh từ chung danh từ riêng - Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng; nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế II Đồ dùng - Bản dồ tự nhiên Việt Nam có sơng Cửu Long III.Hoạt động dạy học A Kiểm tra: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LT VC –T5 - GV nhận xét B Dạy mới: - Giới thiệu Hoạt động Phần nhận xét: Bài 1: Một HS đọc yêu cầu – Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp - Một HS lên bảng làm - lớp làm vào - Cả lớp GV nhận xét chột lại lời giải a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp làm bài: So sánh a với b , so sánh c với d + Sông : Tên chung dòng nước chảy tương đối lớn + Cửu Long : Tên riêng dịng sơng + Vua : Tên chung để người đứng đầu nhà nước Phong kiến + Lê Lợi : Tên riêng vị vua Kết luận: Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi DT chung Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi DT riêng Bài 3: a) sông không viết hoa , Cửu Long viết hoa b) vua không viết hoa, Lê Lợi viết hoa Hoạt động Phần ghi nhớ: - Rút ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ Nêu VD Hoạt động Phần luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi hồn thành tập - Một HS làm bảng phụ Cả lớp GV nhận xét, kết luận DT chung: núi /dịng sơng/ dãy/ mặt/ sông/ ánh /nắng /đường /dãy/ nhà /trái /phải / / trước DT riêng : Chung /Lam /Thiên Nhẫn / Trác/ Đại Huệ /Bác Hồ Bài 2: HS tự viết tên ba bạn Một HS lên bảng viết bài.Cả lớp nhận xét C Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học Tập đọc CHỊ EM TÔI I Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Nội dung: Câu chuyện lời khun HS khơng nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với II Đồ dùng - Tranh minh hoạ tập SGK III Hoạt động dạy học A Kiểm tra - Gọi HS đọc lại truyện “Nỗi dằn vặt An - đrây - ca” Nêu ý nghĩa câu chuyện B Bài - Giới thiệu Hoạt động Luyện đọc - GV phân đoạn HD HS đọc - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Dắt xe cửa tặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: Cho đến hôm nên người + Đoạn 3: Phần lại - Sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc lượt + giải nghĩa từ: tặc lưỡi, yên vị, im phỗng, cuồng phong, ráng - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đơi - Gọi HS đọc Hoạt động Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: Cô chị xin phép ba đâu? (xin phép ba học nhóm) Cơ bé có học nhóm thật khơng? Em đốn xem cô đâu? - Cô chơi với bạn bè, xem phim, đến nhà bạn, Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? - Nói dối ba nhiều lần lần lần thứ Vì lại nói dối nhiều lần vậy? - Vì lâu ba tin Vì lần nói dối, chị lại thấy ân hận? - Vì thương ba, biết phụ lịng tin ba tặc lưỡi quen nói dối - Cho HS rút ý : Cơ chị hay nói dối ba để chơi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: Cơ em làm để chị minh thơi nói dối? (Bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim, lại lướt qua mặt chị với bạn Cô chị thấy em nói dối tập văn nghệ để xem phim tức giận bỏ về) Cơ chị nghĩ ba làm biết hay nói dối? - Cô nghĩ ba tức giận, mắng mỏ, chí đánh hai chị em Thái độ người cha lúc nào? - Ơng buồn rầu khun hai chị em cố gắng học cho giỏi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ? Cô chị thay đổi nào? - Cô không nói dối ba chơi Cơ cười nhớ lại em gái giúp tỉnh ngộ - Cho HS rút ý 2.: Cô em giúp chị tỉnh ngộ, thơi khơng nói dối - Cho HS nêu nội dung Hãy đặt tên cho cô em chị theo đặc điểm tính cách (cơ em thơng minh ; Cô chị biết hối lỗi ) Hoạt động Đọc diễn cảm - Ba HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc diễn cảm theo cách phân vai (Người dẫn chuyện, cô chị, cô em, người cha) C Củng cố, dặn dò Em đặt tên khác cho truyện theo tính cách nhân vật Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2020 Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục tiêu - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm trung thực- tự trọng; bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ nhóm II Đồ dùng - Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung tập 1, 2, III.Hoạt động dạy học A Kiểm tra: - Viết danh từ chung tên gọi đồ vật - Viết danh từ riêng tên người, vật xung quanh B Dạy mới: - Giới thiệu Hoạt động1 Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm trung thực - tự trọng Bài 1: GV nêu yêu cầu tập - HS đọc thầm đề làm tập vào GV phát phiếu cho em ba tổ làm - Cả lớp GV nhận xét : Tự hào, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào, Bài 2: HS đọc yêu cầu tự nối Một HS lên bảng chữa bài: + Một lòng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người (trung thành ) + Trước sau một, khơng lay chuyển (trung kiên ) + Một lịng việc nghĩa (trung nghĩa ) + Ăn nhân hậu, thành thật trước sau (nhân hậu ) + Ngay thẳng, thật (trung thực ) Hoạt động Biết xếp từ Hán Việt theo nhóm nghĩa đặt câu với từ nhóm Bài 3: HS đọc nội dung đề 10 - HS thảo luận theo cặp làm bài, em làm bảng phụ để chữa bài: a) Trung có nghĩa : Trung thu, trung bình, trung tâm b) Trung có nghĩa lịng, dạ: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên Bài 4: HS suy nghĩ đặt câu - GV gọi HS nối tiếp đọc - Cả lớp GV nhận xét C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Viết , đọc , so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thông tin biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng - Bài tập cần làm 1,2 II Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm tập Bài 1: HS tự làm chữa a) D b) B c) C d) C e) C Bài2: HS làm chữa a) Hiền đọc 33 sách b) Hoà đọc 40 sách c) Hoà đọc nhiều Thực 15 sách d) Trung đọc Thực sách e) Hồ đọc nhiều sách g) Trung dọc sách h) TB bạn đọc (33+40+22+25):4=30 (quyển ) Bài 3: HSHTT Số mét vải cửa hàng bán ngày thứ hai 120 : 2= 60(m) Số mét vải cửa hàng bán ngày thứ ba 120 x 2= 240( m) Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải (120+60+240) : 3=140 (m) Đáp số : 140 m *Củng cố, nhận xét: 11 - HS nhắc lại cách tìm số TB cộng nhiều số Gv nhận xét học Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I Mục tiêu - Kể tên số cách bảo quản thức ăn: Làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn II Đồ dùng: Tranh SGK III.Hoạt động dạy học A Kiểm tra Thế thực phẩm an tồn? Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau chín? B Bài - Giới thiệu Hoạt động Kể tên cách bảo quản thức ăn - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK nêu cách bảo quản hình - HS nối tiếp trả lời: phơi khơ, đóng hộp, để vào tủ lạnh, ướp lạnh, làm mắm, làm mứt, ướp muối - HS kết hợp làm tập vào - Một số HS trình bày kết thảo luận Theo em cách làm lại giữ thức ăn lâu hơn? Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích gì? - Giúp cho thức ăn để lâu, không bị chất dinh dưỡng thiu Gia đình em thường bảo quản thức ăn cách nào? - Cả lớp GV nhận xét Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn lâu, không bị chất dinh dưỡng ôi thiu Các cách thơng thường làm gia đình là: cho vào tủ lạnh, phơi sấy khơ ướp muối Hoạt động Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn nhà - GV nêu yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Nêu cách bảo quản thức ăn 12 - Một số HS nêu kết thảo luận - GV kết luận Lưu ý: Trước đưa thức ăn vào bảo quản phải chọn loại cịn tươi, loại bỏ phần dập nát, úa sau rửa để nước Trước nấu nướng phải rửa sạch, cần ngâm cho bớt mặn C Củng cố, dặn dò - HS đọc mục bạn cần biết - GV nhận xét tiết học Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải ,cầm kim ,lên kim ,xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu ,đường khâu thường - Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì ,sự khéo léo đôi tay II Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường - Mảnh vải sợi trắng ,len ,kim khâu len III Hoạt động dạy học: 1:Giới thiệu HĐ1: HS quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu thường - HS quan sát mặt phải ,mặt trái mẫu khâu thường - HS quan sát hình 3a,3b - Vậy ,thế khâu thường ? - HS đọc mục 1của phần ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS quan sát hình 1sgk để nêu cách cầm vải cầm khâu - HS quan sát hình 2a,2b gọi hs nêu cách lên kim ,xuống kim khâu - Gọi số hs lên bảng thực cách thao tác * GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường + GV treo tranh quy trình ,hs quan sát để nêu bước khâu thường + HS quan sát hình 4để nêu cách vạch dấu đường khâu thường + Gọi hs đọc nội dung phần b mục 2kết hợp với ưúan sát hình 5a,5b,5c tranh quy trình : khâu từ phải sang trái Đưa vải lên xuống kim Dừng kéo để cắt + Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối 13 Hs tập khâu mũi khâu thường cách ô giấy 3.Củng cố – dặn dị: - Nhận xét học Tốn PHÉP CỘNG I Mục tiêu - Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp - Bài tập cần làm 1,2 (dòng 1,3),3 II Đồ dùng: Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Đặt tính cách thực phép cộng - GV nêu phép cộng bảng: 48352 + 21026 - Gọi HS đọc phép cộng nêu cáh thực phép cộng Muốn thực phép cộng ta làm nào? + Đặt tính: Viết số hạng số hạng cho chữ số hàng viết thẳng cột với nhau, Viết dấu + kẻ gạch ngang + Tính: Cộng theo thứ tự từ phải sang trái 48352 - Muốn thực phép cộng 48352 + 21026 trước tiên + 21026 ta đặt tính, sau cộng theo thứ tự từ phải sang trái 69378 - Cho vài HS nêu lại cách làm Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính - HS làm vào vở, HS lên bảng chữa Kết quả: 987; 9788; 492; 184 Bài 2: Đặt tính tính - GV cho HS làm dịng 1và dịng - Một HS làm bảng phụ chữa Kết quả: 032; 14 660; 58 510; 434 390 Bài 3: Giải toán - HS tự đọc đề giải vào - GV nhận xét, chữa Đáp số : 385994 Bài 4: HS tự làm bài, em làm bảng để chữa x = 338 x = 022 - HS đổi chéo kiểm tra 14 C Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học _ Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2020 Thể dục ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI TRỊ CHƠI: “NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH” I Mục tiêu - Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Trò chơi"Ném trúng đích" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sẽ,an tồn, cịi, bóng ném III Nội dung phương pháp tổ chức dạy học Phần Mở đầu Cơ Nội dung - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên sân trường - Trò chơi"Thi đua xếp hàng" - Ơn vịng phải, vịng trái, đứng lại + GV điều khiển lớp tập + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho tổ +Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn GV nhận xét, biểu dương tổ +Tập lớp GV điều khiển để củng cố - Trị chơi"Ném trúng đích" GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi, cho số HS lên chơi thử Sau cho lớp chơi Định lượng 1-2p 1-2p 2-3p 1-2p PH/pháp hình thức tổ chức hàng ngang 12-14p hàng ngang 1-2p 3-4p 2-3p X  X X 2-3p 8-10p 15 Kết thúc - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - Đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp - Trò chơi"Diệt vật có hại" - GV HS hệ thống bài, nhận xét tiết học 1-2p 1-2p 1-2p 1-2p hàng ngang _ Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư ; tự sữa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi lại đề kiểm tra III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV nhận xét chung viết lớp - GV treo bảng viết đề kiểm tra lên bảng - Nhận xét kết làm *Ưu điểm: - Cơ em xác định đề bài, kiểu viết thư Có nhiều viết hay em: Thư, Trân, Huyền, Vi, - Bố cục thư phần lớn có đầy đủ phần: Đầu thư, nội dung thư phần cuối thư - Trong thư biết thăm hỏi, chúc mừng năm người nhận thư hay chúc mừng sinh nhật *Tồn tại: - Một số chưa có đủ bố cục (Lực, Hồng, Tuấn, Hà, Hậu,…) - Nhiều em chọn thời gian viết thư không phù hợp với đề : Lực, Mạnh, Nhi - Một số cịn viết sai lỗi tả nhiều Huy - Một số khơng có phần hỏi thăm sức khoẻ hay lời chúc mừng năm ( Diệp, Khánh Đan, ) - Một số sơ sài (, ) Hoạt động Chữa số lỗi - GV nêu lỗi, lớp tham gia chữa chung 16 Lỗi a Lỗi dùng từ : Lan Kính mến! b Lỗi tả : Bé Hà Gì Hoa.Chúc bà mạnh khẻo Tết nguyên đáng c Lỗi đặt câu Chúc ơng bà đón tết mạnh khoẻ Chữa lỗi Lan thân mến! Bé Hà dì hoa.Chúc bà mạnh khoẻ Tết Nguyên Đán Chúc ông bà đón tết vui vẻ Hoạt động Trả - GV trả Đọc số hay cho lớp nghe - HS tự chữa lỗi làm mình: - HS nhận chữa lỗi làm GV theo dõi hướng dẫn thêm C Củng cố, dặn dò - Dặn em viết chưa đạt viết lại Toán PHÉP TRỪ I Mục tiêu - Biết đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp - Bài tập cần làm 1,2(dịng 1), II Hoạt động dạy học A Kiểm tra: Gọi HS lên bảng đặt tính tính: 3567923 + 123485 671234 + 1235567 B Bài - Giới thiệu Hoạt động Đặt tính cách thực phép trừ: a GV viết phép tính : 365279 - 450237 - Một HS đọc phép tính - Hai lên bảng nêu cách tính tính b) GV nêu tiếp phép tính: 647253 - 285749 - HS tiến hành làm theo ví dụ Muốn thực phép trừ ta làm nào? Hoạt động Luyện tập - HS tự đọc đề làm SGK Bài 1: Kết quả: 204613 ; 313131; 592147; 592637 17 Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS tự làm nêu miệng kết 39145; 51243; 31 235; 642 538 Bài 3: HS đọc tốn, phân tích tốn - HS tự làm Một em làm bảng phụ để chữa Đáp số : 415 km - GV nhận xét số bài, kết luận C Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học _ Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP LÀM THIỆP CHÚC MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM I Mục tiêu Sơ kết hoạt động tuần 4; triển khai kế hoạch tuần - HS biết thể tình cảm yêu quý, biết ơn mẹ bà qua tranh II Hoạt động dạy học A SINH HOẠT LỚP Hoạt động Sơ kết tuần - Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ, bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ, nhận xét cụ thể hoạt động lớp tuần, đọc điểm đạt tổ - GV nhận xét chung: * Ưu điểm: + Về chuyên cần, giấc: Đi học giờ; tuần khơng có bạn vắng học + Về học tập: lớp học sôi nổi, có tiến ý thức chuẩn bị trình bày Một số em có tiến tuần như: Nam, Dũng,… + Về trực nhật, vệ sinh: Trực nhật sẽ, + Về thể dục- Đội sao: Tham gia đầy đủ hoạt động; khăn đỏ, giày ba ta đầy đủ * Tồn tại: + Trình bày, chữ viết chưa đẹp: Dũng, Vi… - Cho học sinh tự thống kê lỗi mắc phải tuần 18 Hoạt động Phổ biến kế hoạch tuần - Thực tốt nề nếp học tập, nội quy lớp đề - Luyện chữ viết, trình bày yêu cầu - Trực nhật vệ sinh - Mặc đồng phục, quy định - Tiếp tục tham gia viết báo giải tốn tuổi thơ - Chăm sóc bồn hoa cảnh B LÀM THIỆP CHÚC MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM Bước 1: Chuẩn bị GV hướng dẫn để HS chuẩn bị màu thiệp Bước 2: Hoàn Thiện thiệp lớp GV yêu cầu HS lấy tranh phác họa tơ màu, hồn thiện lớp Nếu em vẽ chưa hồn thiện tuần trước em tiếp tục hoàn thiện - GV bàn để hướng dẫn giúp đỡ em Bước 3: Trưng bày giới thiệu thiệp GV hứng dẫn HS trưng bày thiệp Bước 4: Nhận xét đánh giá - Gv khen ngợi HS có thiệp đẹp có ý nghĩa để tặng mẹ bà - Nhắc HS giữ thiệp cẩn thận để tặng mẹ bà _ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN CHUYỆN I Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn chuyện tranh nắm cốt truyện Ba lưỡi rìu, biết phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện - Hiểu nơị dung ý nghĩa câu chuỵên: Ba lưỡi rìu II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện SGK III Hoạt động dạy học A Kiểm tra - Gọi 1-2 hs đọc lại nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn Đoạn văn văn kể chuỵên B Bài - Giới thiệu 19 Hoạt động HS làm tập Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - Một HS đọc nội dung tập 1, đọc phần tranh Đọc giải từ: tiều phu - HS đọc nội dung tập quan sát tranh ,đọc thầm câu gợi ý tranh Truyện có nhân vật ? (Hai nhân vật: Chàng tiều phu cụ già tiên ơng) Nội dung chuyện nói điều gì? (Chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu) - HS nối tiếp đọc lời tranh - Hai HS thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Bài 2: Phát triển ý nêu tranh thành câu - Một HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm - HS quan sát tranh, đọc gợi ý tranh để trả lời câu hỏi: Nhân vật làm gì?(Đang đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống) Nhân vật nói ? (Chàng buồn bã nói: “Cả nhà ta trơng vào lưỡi rìu Nay rìu sống ! ”) Ngoại hình nhân vật? (Chàng tiều phu nghèo, trần quấn khăn mỏ rìu) Lưỡi rìu sắt? (Lưỡi rìu láng bóng) - Hai HS nhìn phiếu học tập xây dựng đoạn văn - HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện - HS làm việc cá nhân HS với tranh lại - HS kể theo cặp.Đại diện nhóm thi kể theo đoạn, truyện C Củng cố, dặn dò - Hai HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện _ 20 ... Kiểm tra: Gọi HS lên bảng đặt tính tính: 3 567 923 + 123485 67 1234 + 1235 567 B Bài - Giới thiệu Hoạt động Đặt tính cách thực phép trừ: a GV viết phép tính : 365 279 - 450237 - Một HS đọc phép tính -... tự từ phải sang trái 48352 - Muốn thực phép cộng 48352 + 210 26 trước tiên + 210 26 ta đặt tính, sau cộng theo thứ tự từ phải sang trái 69 378 - Cho vài HS nêu lại cách làm Hoạt động 2: Luyện tập... 28359 16 H Muốn tìm số liền sau số, ta làm ntn? H Muốn tìm số liền trước số, ta làm sao? c) Ghi số lên bảng, gọi hs đọc nêu giá trị chữ số - Giá trị chữ số số 82 260 945 là: 000 000 238 0 96: Giá

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan