TẬP ĐỌC Trường Tiểu học số 2 Quảng An Giáo án Tuần 24 Lớp 5/2 TUẦN 24 Soạn 5/3/2021 Thứ hai ngày 08 tháng3năm 2021 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu 1 Kiến thức Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về di[.]
Trường Tiểu học số Quảng An Giáo án Tuần 24 Lớp 5/2 TUẦN 24 Soạn: 5/3/2021 Thứ hai ngày 08 tháng3năm 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống hoá, củng cố kiến thức diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương Kĩ năng: - Học sinh vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích để giải tập có liên quan có yêu cầu tổng hợp Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, khoa học xác II Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân Đồ dùng dạy học: - HS: SGK, - GV: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Bài cũ : (3'-4') Hoạt động HS - Làm lại tiết trước - Nhận xét 2.Bài : a Giới thiệu ghi đề (1') b Dạy mới: Bài 1:(9'-10') Gọi HS đọc đề - Yêu cầu làm - Nhận xét, chốt làm Bài 2: (9'-10') (cột 2, thời gian) - Nhận xét, chốt làm Bài 3: (9'-10') Cho HS quan sát hình vẽ nêu số đo hình - Gợi ý để HS nêu cách làm +Tính V khối gỗ dạng hình HCN +Tính V phần gỗ dạng hình lập phương GV: Trần Thị Mỹ Hương - Đọc đề - Nêu cách tính S xung quanh S tồn phần HLP - Lớp làm vở, HS làm bảng Nhận xét S mặt : 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) S toàn phần : 6,25 x = 37,5 (cm2) Thể tích : 6,25 x 2,5 = 15,625(cm3) - Nêu yêu cầu - Nêu cách tính S xung quanh S toàn phần HHCN - Lớp làm vở, HS làm bảng Nhận xét Hình : 110 cm2 ; 252 cm2 ; 660 cm3 Hình 2*: 0,1 cm2 ; 1,17 cm2 ; 0,09 cm3 Hình3* : dm2; dm2; dm3 15 - Đọc đề bài, quan sát hình vẽ - Theo dõi, làm bài, HS làm bảng Nhận xét Thể tích khối gỗ ban đầu : Trường Tiểu học số Quảng An Giáo án Tuần 24 + Tính V khối gỗ lại Lớp 5/2 x x = 270 (cm ) Thể tích khối gỗ cắt : x x = 64 (cm3) Thể tích phần khối gỗ cịn lại là: 270 - 64 = 206 (cm3) - Nhận xét, chốt làm Củng cố, dặn dò: (1'-2') - Dặn HS thuộc lịng cơng thức tính nêu - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Bổ sung: TẬP ĐỌC LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ Ngô Đức Thịnh – Chu Thái Sơn I Mục tiêu Kiến thức:- Biết đọc văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể tính nghiêm túc văn Hiểu nội dung bài: Luật tục nghiêm minh công người Êđê Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, đọc hiểu, tìm hiểu nội dung Kể đến hai luật nước ta *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử kí thơng tin Thái độ: - Tơn trọng tập tục, văn hóa dân tộc khác II Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân Đồ dùng dạy học: - HS: SGK, - GV: Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động GV A/Bài cũ (4'-5') - Gọi HS đọc học thuộc lòng Chú tuần trả lời câu hỏi -Nhận xét B/Bài 1-Giới thiệu (1') 2-Luyện đọc (10'-12') Gọi HS đọc - Nêu giọng đọc toàn bài: giọng rõ ràng, dứt khốt câu, đoạn, thể tính chất nghiêm minh, rõ ràng luật tục - Phân đoạn: đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp lần -L.đọc từ ngữ: luật tục, khoanh, xảy ra, … - Gọi HS đọc nối tiếp lần GV: Trần Thị Mỹ Hương Hoạt động HS -2 HS đọc HTL trả lời câu hỏi -HS lắng nghe HS đọc -HS lắng nghe - Đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện phát âm - Đọc nối tiếp lần 2 Trường Tiểu học số Quảng An - Giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp HS ĐK - GV đọc mẫu tồn 3-Tìm hiểu (9'-10') Giáo án Tuần 24 Lớp 5/2 - Đọc giải SGK - Luyện đọc nhóm - Một số nhóm đọc - Lắng nghe - Đọc thầm trả lời câu hỏi -Người xưa đặt luật tục để làm ? +Để phạt người có tội, bảo vệ sống bình n cho bn làng -Kể việc mà người Ê-đê xem có tội +Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng -Tìm chi tiết cho thấy đồng bào +Chuyện nhỏ xử nhẹ ;chuyện lớn Ê-đê quy định xử phạt công ? xử nặng…xử - GV: Người Ê-đê dùng luật tục để giữ cho bn làng có sống trật tự, bình -Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết ? -HS phát biểu -GV nhận xét đưa bảng phụ ghi luật +Luật GD, Luật Hơn nhân gia đình, nước ta Luật GT, Luật đất đai, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em … -Qua đọc em hiểu thêm điều gì? +XH có luật pháp người phải sống làm việc theo pháp luật -GV ghi nội dung bảng: Luật tục -HS ghi nghiêm minh công người Ê-đê xưa Đọc diễn cảm (8'-10') - Gọi HS đọc nối tiếp toàn - HS đọc nối tiếp toàn + GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc - Quan sát, lắng nghe - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm đơi - Tổ chức thi đọc - Các nhóm thi đọc - Nhận xét 5-Củng cố, dặn dò (1'-2') -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà chuẩn bị tiết sau - Lắng nghe Bổ sung: CHÍNH TẢ: Nghe – viết: NÚI NON HÙNG VĨ I Mục tiêu Kiến thức: - Nghe – viết tả, ơn tập quy tắc viết hoa tên riêng Kĩ năng: - Rèn kĩ nghe – viết Nắm quy tắc viết hoa, làm tập *KNS: - KN lắng nghe tích cực, KN tìm kiếm xử kí thơng tin Thái độ: - Giáo dục tính thẩm mĩ, ý thức rèn chữ, giữ II Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân Đồ dùng dạy học: - HS: SGK, GV: Trần Thị Mỹ Hương Trường Tiểu học số Quảng An Giáo án Tuần 24 Lớp 5/2 - GV: Bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A/Bài cũ (3'-4') -GV đọc cho HS viết : Tùng Chinh, Hai -2 HS viết Lớp nhận xét Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai - Nhận xét B/Bài -HS lắng nghe 1-Giới thiệu (1') 2-Hướng dẫn HS nghe - viết (22'-23') -GV đọc Núi non hùng vĩ - Lắng nghe - 2, HS đọc lại -Đoạn văn miêu tả vùng đất TQ ? - Vùng biên cương Tây Bắc - GV lưu ý từ ngữ dễ lẫn : tày đình, -HS luyện viết hiểm trở, lồ lộ, Hồng Liên Sơn, Phan-xipăng ,Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai -GV đọc cho HS viết -HS viết tả -GV đọc tả lượt -HS tự sốt lỗi -GV chấm số -HS đổi tập cho để sửa lỗi - Nhận xét viết 3-Làm BT Bài 2: (4’-5’) Tìm tên riêng đoạn - Đọc đề thơ sau -HS làm việc cá nhân phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét +Tên người, tên dân tộc : Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Long, A-ma Dơ-hao, Mơ-nơng +Tên địa lí : Tây Ngun, Ba - Nhận xét, chốt câu trả lời *Bài 3: (4’-5’) Giải câu đố -1 HS đọc BT3 -Cho HS làm theo N4 -HS làm theo N4, trình bày -GV phát bảng phụ -Lớp nhận xét lời giải câu đố -GV nhận xét + chốt lại kết a Ngơ Quyền (938), Lê Hồn (981), Trần -Cho HS học thuộc lòng câu đố Hưng Đạo (1288) -GV nhận xét, biểu dương b Vua Quang Trung, c Đinh Tiên Hoàng d Lý Thái Tổ , đ Lê Thánh Tơng -3 HS lên thi đọc thuộc lịng Lớp nhận xét 4-Củng cố , dặn dò (1'-2') -GV nhận xét tiết học - Lắng nghe -Dặn HS nhà HTL câu đố Bổ sung: Thứ ba ngày 09 tháng năm 2021 TOÁN: GV: Trần Thị Mỹ Hương Trường Tiểu học số Quảng An Giáo án Tuần 24 Lớp 5/2 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố tính tỉ số % số, ứng dụng tính nhẩm giải tốn Củng cố kiến thức thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương khác Kĩ năng: - Vận dụng giải toán nhanh, xác Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, xác II Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân Đồ dùng dạy học: - HS: SGK, - GV: Bảng phụ SGK, phấn màu III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Bài cũ: (3'-4') Hoạt động HS - Làm lại tiết trước Lớp nhận xét - Nhận xét Bài a Giới thiệu: (1') b Dạy mới: Bài 1: (9'-10') Tính nhẩm 15% 120 -GV hướng dẫn cho HS nhận biết cách tính nhẩm bạn Dung: 15% = 10% + % Vậy 15% 120 18 Câu 1a: GV gợi ý để HS nêu được: 17,5% = 10% + 5% + 2,5% - Cho HS tính nêu kết luận Câu 1b: 35% = 10% +20% +5% Hay = 30% + 5% - Cho HS chọn cách làm thuận tiện Bài 2: (9'-10') Gợi ý để HS nêu tỷ lệ hình lập phương - Cho HS nêu cách tính tỷ số % số - Tính thể tích hình lập phương lớn theo tỷ số - Gọi HS làm bảng, lớp nhận xét - HS quan sát trả lời câu hỏi theo gợi ý giáo viên - HS suy kết 5% - HS kết luận - HS làm nhận xét nêu cách làm Đáp số: a 17,5% 240 42 b 35% 520 182 - HS làm chữa - Nhận xét nêu cách làm a, 150 x 50 3 :2 = = = 100 = 150 % x 50 (hoặc 1,5=150%) Vậy thể tích hình LP lớn 150 % thể tích hình LP bé b, Thể tích hình LP lớn là: 64 x 150 : 100 = 96 (cm3) Bài 3: (9'-10') (nếu thời gian) - Đọc đề làm theo hướng dẫn Câu 3a: a x = 24 (hình lập phương) - Gợi ý HS tách hình cho Câu 3b: GV dùng hình vẽ minh hoạ - HS quan sát trả lời theo câu hỏi GV: Trần Thị Mỹ Hương Trường Tiểu học số Quảng An Giáo án Tuần 24 Lớp 5/2 hướng dẫn cho HS - HS thảo luận theo nhóm làm + Số mặt không sơn: + + = (mặt) - HS tính DT tồn phần hình + S tồn phần hình: 24 x = 72 (cm ) - HS tính DT mặt không sơn + DT không sơn: x x = 16 (cm ) - Tính DT sơn + DT cần sơn: 72 - 16 = 56 (cm ) Củng cố, dặn dò: (1'-2') - Học thuộc cơng thức tính V hình - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: TRẬT TỰ, AN NINH I Mục tiêu Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh, tìm dannh từ/động từ kết hợp với từ an ninh, hiểu nghĩa số từ trường nghĩa từ an ninh xếp vào cột thích hợp Kĩ năng: - Tích cực hố vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử kí thơng tin Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ trật tự, an ninh, giữ gìn sáng tiếng Việt II Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập + HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động GV A/Bài cũ (3'-4') -Kiểm tra HS làm BT1+2 tiết Luyện từ câu trước -Nhận xét B/Bài 1-Giới thiệu (1') 2-Hướng dẫn HS làm BT (28'-30') Bài tập 1: Khoanh tròn đáp án em cho nghĩa từ an ninh -GV nhận xét chốt lại kết Bài tập 2: -GV phát bảng phụ -GV nhận xét chốt lại kết + Danh từ kết hợp với an ninh +Động từ kết hợp với từ an ninh GV: Trần Thị Mỹ Hương Hoạt động HS - HS làm Lớp nhận xét -1 HS đọc, làm cá nhân, trình bày -Lớp nhận xét -Dịng b : n ổn CT trật tự xã hội - HS đọc, làm theo N4, trình bày bảng phụ, lớp nhận xét +Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, chiến sĩ an ninh, sĩ quan an ninh +Bảo vệ an ninh, giữ vững an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh Trường Tiểu học số Quảng An Giáo án Tuần 24 Bài tập 3: -Đọc lại từ cho + đọc ý a, b -Cho HS thảo luận N 2, trình bày kết -GV chốt lại kết Lớp 5/2 -HS đọc yêu cầu, thảo luận N2 -HS trình bày kết Lớp nhận xét a/Cơng an, đồn biên phịng, tồ án, quan an ninh, thẩm phán b/Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật Bài tập 4: -1 HS đọc BT4, lớp lắng nghe -GV nhận xét + chốt lại kết -HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét +Từ ngữ việc làm +Nhớ số điện thoại cha mẹ, người thân, kêu lớn để người thân biết +Từ ngữ quan, tổ chức +Trường học, công an, 113 , 114, 115 +Từ ngữ người giúp đỡ em, bảo vệ an tồn +Cha mẹ, ơng bà, hàng xóm, bạn bè … cho : 4-Củng cố, dặn dò (1'-2') -GV nhận xét tiết học - Lắng nghe -Ghi nhớ kiến thức học Bổ sung: Thứ tư ngày 10 tháng năm 2021 Tốn GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ - GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I MỤC TIÊU: 1.KT:Hình thành biểu tượng hình trụ, hình cầu KN: Nhận dạng hình trụ, hình cầu 3.TĐ: HS học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số hộp có dạng hình trụ - Đồ vật có dạng hình cầu, phiếu tập, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu hình trụ 7-8’ - Giới thiệu hộp có dạng hình trụ : - HS quan sát hộp sữa, hộp trà - Các hình có phải HHCN hay - Không phải HHCN, HLP HLP khơng? - Hình dạng có quen thuộc khơng? - Hình dạng quen thuộc - Giới thiệu số đặc điểm hình trụ: mặt đáy, mặt xung quanh - Hình trụ có mặt đáy hình gì? có - hình trịn, nhau khơng? - Chỉ giới thiệu mặt xung quanh HS theo dõi, nhắc lại đặc điểm GV: Trần Thị Mỹ Hương Trường Tiểu học số Quảng An Giáo án Tuần 24 - Đưa hình vẽ hộp khơng có dạng hình trụ ( SGK) Giới thiệu hình cầu 6-7’ - Đưa số đồ vật có dạng hình cầu giới thiệu - Đưa số đồ vật khơng có dạng hình cầu: trứng, bánh xe ô tô , lê, táo Luyện tập Bài 1: 7-8’ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS nêu kết Bài 2: 6-7’ - Yêu cầu HS trình bày kết Bài 3: 3-4’ - GV phát phiếu cho số nhóm - Dán kết lên bảng - Nhận xét, tuyên dương đội thắng Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Lớp 5/2 - HS nhận biết: Kơng có hình hình trụ - HS quan sát - HS nhận xét, khơng phải hình cầu - Một HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - Hình A, C hình trụ - Một HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm để tìm vật có dạng hình cầu – trình bày kết Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu - HS nêu yêu cầu tập - HS thành lập nhóm thi đua viết tên vật có dạng hình trụ, hình cầu - Đại diện nhóm trình bày *Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: HỘP THƯ MẬT Hữu Mai I Mục tiêu Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm văn thể tính cách nhân vật Hiểu hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long chiến sĩ tình báo Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm, đọc hiểu KN Tìm hiểu *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử kí thơng tin Thái độ: - Tự hào tinh thần dũng cảm, mưu trí người Việt Nam II Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân Đồ dùng dạy học: - HS: SGK, - GV: Tranh minh họa đọc Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động GV GV: Trần Thị Mỹ Hương Hoạt động HS Trường Tiểu học số Quảng An Giáo án Tuần 24 A/Bài cũ (3'-4') -Người xưa đặt luật tục để làm ? -Kể việc mà người Ê-đê xem có tội -Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết - Nhận xét B/Bài 1-Giới thiệu (1') 2-Luyện đọc (10'-12') - Nêu giọng đọc toàn - Gọi HS đọc toàn - Phân đoạn: đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần -Luyện đọc từ ngữ khó: gửi gắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ … - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm đơi HSĐK - GV đọc mẫu tồn 3-Tìm hiểu (9'-10') Lớp 5/2 -HS đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét -HS lắng nghe -2 HS đọc toàn - Lắng nghe -HS đọc nối tiếp lần -HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp lần -1 HS đọc giải - Luyện đọc nhóm - Một số nhóm thi đọc - Lắng nghe -HS đọc trả lời -Chú Hai Long Phú Lâm để làm ? +Tìm hộp thư mật -Theo em hộp thư mật dùng để làm gì? +Chuyển tin tức bí mật, quan trọng -Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo +Dễ tìm bị ý léo ? -Qua vật có chữ V, liên lạc muốn nhắn +Tình yêu Tổ quốc lời chào chiến gửi Hai Long điều ? thắng -Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai +Dừng xe tháo bu gi xe….nhìn trước Long.Vì làm ? nhìn sau…Để đánh lạc hướng ý người khác -Hoạt động vùng địch chiến sĩ +Giúp quân ta hiểu đồ địch để tình báo có ý nghĩa với nghiệp có biện pháp đối phó bảo vệ Tổ quốc ? - Nội dung đọc? +Hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long chiến sĩ tình báo - Nhận xét, ghi bảng - HS viết 4-Đọc diễn cảm (9'-10') - Gọi HS đọc nối tiếp toàn - HS đọc nối tiếp toàn + GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Quan sát, lắng nghe - Tổ chức thi đọc - Luyện đọc nhóm đơi - Nhận xét - Các nhóm thi đọc 5-Củng cố, dặn dị (1'-2') -Dặn HS nhà tìm đọc thêm chuyện nói chiến sĩ tình báo GV: Trần Thị Mỹ Hương Trường Tiểu học số Quảng An - Nhận xét tiết học Giáo án Tuần 24 Lớp 5/2 - Lắng nghe KHOA HỌC: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 2) I Mục tiêu Kiến thức: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn Kĩ năng: - Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện pin để phát vật dẫn điện cách điện *KNS: - KN hợp tác, KN giao tiếp, KN tìm kiếm xử kí thơng tin Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm II Chuẩn bị Phương pháp dạy học: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mơ hình điện Hình trang 94, 95, 97 SGK III Các hoạt động chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Bài cũ (3'-4') - Nhận xét, ghi điểm B Bài Giới thiệu (1') Tìm hiểu bài: Hoạt động : (10'-12') Vật dẫn điện, cách điện - Yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn thực hành S/96 - Hướng dẫn thực – phát phiếu - Yêu cầu nóm báo cáo kết quả: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nêu yếu tố tạo nguồn điện - Lớp nhận xét - HS đọc - Các nhóm nhận phiếu, thảo luận, làm thí nghiệm theo bước + báo cáo kết quả: + Bước 1: Lắp mạch điện để sáng đèn: + Bước 2: Tách đầu dây dồng khỏi bóng đèn H6 + Bước 3: chèn số vật kim loại, cao su, sứ vào chỗ hở mạch điện + Bước 4: Quan sát tượng ghi vào phiếu báo cáo - nhóm đại diện báo cáo, nhóm có ý kiến khác bổ sung - GV chốt ý đúng: + Vật cho dịng điện chạy qua gọi gì? - vật dẫn điện: đồng, nhôm, sắt + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi - vật cách điện: nhựa, cao su gì? + Ở phích cắm phạn dẫn điện, phận - nhựa bọc núm cầm: cách điện cách điện ? dây dẫn: dẫn điện - Nhận xét, kết luận GV: Trần Thị Mỹ Hương 10 ... tiếp toàn - HS đọc nối tiếp toàn + GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc - Quan sát, lắng nghe - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm đơi - Tổ chức thi đọc - Các nhóm thi đọc - Nhận xét 5-Củng... Luyện đọc nhóm đơi HSĐK - GV đọc mẫu tồn 3-Tìm hiểu (9''-10'') Lớp 5/2 -HS đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét -HS lắng nghe -2 HS đọc toàn - Lắng nghe -HS đọc nối tiếp lần -HS luyện đọc - HS đọc. .. (1'') 2-Luyện đọc (10''-12'') - Nêu giọng đọc toàn - Gọi HS đọc toàn - Phân đoạn: đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần -Luyện đọc từ ngữ khó: gửi gắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ … - Gọi HS đọc nối tiếp