CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP

7 1 0
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP Lâm Thành Sĩ1, Nguyễn Hồng Tín2 TĨM TẮT Nghiên cứu thực nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế nông hộ sản xuất lúa hai tỉnh An Giang Đồng Tháp Phương pháp vấn bán cấu trúc (nông hộ cán kỹ thuật), công cụ thống kê mô tả, mơ hình hồi quy Binary Logistic sử dụng cho đánh giá trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế nông hộ Kết nghiên cứu cho thấy nguồn lực nông hộ sản xuất lúa cịn nhiều hạn chế, bật thiếu lao động, lượng lao động thấp tập trung khoảng - người/hộ, thu nhập thấp khơng có đa dạng thu nhập (1 - nguồn thu nhập) Vùng sản xuất đê Đồng Tháp có thu nhập trung bình hộ cao 147,16 triệu đồng/năm có đa dạng thu nhập vùng lại Nhiều yếu tố đánh giá ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế nông hộ biến đổi khí hậu, dịch hại gia tăng, giá đầu vào cao, giá đầu thấp, thiếu lao động, không bao tiêu sản phẩm Đặc biệt, vùng đê bao có mâu thuẫn lợi ích nhóm nơng dân chun sản xuất lúa nhóm sản xuất lâu năm công tác quản lý lũ Từ khóa: Biến đổi khí hậu, vùng lũ, sản xuất lúa, sinh kế I ĐẶT VẤN ĐỀ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU An Giang Đồng Tháp hai tỉnh sản xuất lúa chủ lực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nước Với điều kiện đặc thù, hai tỉnh đầu nguồn ĐBSCL, Đồng Tháp An Giang đầu tư xây dựng hệ thống đê bao khép kín nhằm hạn chế thiệt hại ảnh hưởng lũ đến sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2014) Hàng năm, hai tỉnh cung ứng khoảng 30% tổng sản lượng lúa vùng ĐBSCL Tuy nhiên, sinh kế nơng dân trồng lúa gặp nhiều khó khăn tác động lũ nhiều yếu tố khác Trong thực tế sản xuất, hiểm họa tự nhiên nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, mưa bất thường, xảy thường xuyên, gây thiệt hại đáng kể đến sản xuất nông nghiệp sinh kế nông hộ ĐBSCL (Le Canh Dung et al., 2012) Thêm vào đó, thay đổi điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, chẳng hạn suy giảm chất lượng đất, suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, sách phát triển nơng nghiệp nơng thôn, biến động giá nông sản gây tác động (tích cực tiêu cực) cho nơng hộ việc xây dựng thực chiến lược sinh kế nhằm đạt kết sinh kế kỳ vọng Mục tiêu nghiên cứu nhận yếu tố tác động đến sinh kế nông hộ sản xuất lúa tỉnh An Giang Đồng Tháp nhằm góp phần tìm giải pháp hướng đến q trình phát triển sinh kế bền vững nơng thôn 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố tác động đến sinh kế nông hộ sản xuất lúa huyện An Phú, tỉnh An Giang (AG) huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp (ĐT) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tiếp cận Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận có tham gia thơng qua sử dụng cơng cụ PRA (Đánh giá nơng thơn có tham gia) (Cần Vromant, 2009) 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu kết hợp phương pháp thu thập số liệu định tính định lượng (Bảng 1) Phương pháp vấn sâu người am hiểu (KIP), thảo luận nhóm cộng đồng (FGD) vấn hộ Tổng cộng 120 nông hộ tham gia canh tác lúa vấn bao gồm: 31 nông hộ đê 31 hộ đê huyện An Phú tỉnh An Giang, 30 hộ đê 28 hộ đê huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp Việc chọn lựa hộ khảo sát dựa quần thể có mơ hình canh tác đại diện điểm nghiên cứu cho phép khái qt hóa kết phân tích cho nhóm nơng hộ đại diện cho vùng sản xuất lúa tỉnh An Giang Đồng tháp Nghiên cứu sinh ngành Phát triển nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ Giảng viên Trường Đại học Cần Thơ 82 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Bảng Số mẫu nội dung vấn STT Phương pháp Đối tượng Số người Nội dung Tình hình sản xuất nơng nghiệp địa phương Hiện trạng sản xuất lúa vùng có khơng có đê bao khép kín Phỏng vấn người Cán phịng am hiểu (KIP) Nơng nghiệp PTNT Thảo luận nhóm (PRA) Nơng dân đại diện mơ hình sản xuất lúa vùng 24 Những thuận lợi, khó khăn hội, thách thức phát triển sinh kế hộ dân Phỏng vấn hộ Nông dân sản xuất lúa đê đê An Giang Đồng Tháp 120 Điều kiện tự nhiên, hoạt động sinh kế, yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến phát triển sinh kế hộ dân 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng cơng cụ thống kê mơ tả tần số, trung bình (TB) để thể nguồn vốn sinh kế tính tổn thương chiến lược sinh kế sử dụng phương pháp phân tích bảng chéo để so sánh tiêu tỉnh nghiên cứu Bên cạnh đó, mơ hình hồi quy Binary Logistic sử dụng để phân tích yếu tố nội nơng hộ ảnh hưởng đến khả tích lũy nơng hộ Log e [P(Y=1)/P(Y=0)] = B0 + BiXi (i = 1, n) Trong đó: Y biến phụ thuộc (biến nhị ngun) có giá trị Y = 0: Khơng có tích lũy; Y = 1: Có tích lũy Bi hệ số đo lường thay đổi tỷ lệ khả xảy biến độc lập mơ hình Xi biến độc lập mơ hình (biến định lượng biến dummy) nhân tố tác động đến biến phụ thuộc Những biến độc lập đưa vào mơ hình: Đê bao, số lao động, tập huấn, sức khỏe chủ hộ, số nguồn thu, thiếu vốn sản xuất, hạ tầng, diện tích đất, bao tiêu, đầu bất ổn, đầu vào tăng, tham gia hợp tác xã , dịch hại tăng, học vấn chủ hộ, làm xa 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 huyện An Phú, tỉnh An Giang huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng nguồn lực sinh kế nông hộ sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp Đất đai xem tài sản sinh kế quan trọng tùy thuộc vào điều kiện đất đai, nông hộ đưa định chuyển đổi mơ hình canh tác với trồng vật nuôi phù hợp với thay đổi mơi trường khí hậu (Phạm Ngọc Nhàn, 2018) Kết điều tra cho thấy, diện tích đất trung bình nơng hộ sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp cao khoảng 1,53 - 2,03 Trong đó, diện đất canh tác lúa trung bình hộ vùng đê bao Đồng Tháp cao nhất, khoảng 1,77 (Bảng 2) Từ diện tích đất canh tác trung bình hộ thấy điểm nghiên cứu người dân tập trung canh tác lúa chuyên canh, có số hộ canh tác hoa màu, ăn trái ni thủy sản diện tích khơng đáng kể Bảng Diện tích đất nơng hộ sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp ĐVT: An Giang  Nội dung Trong Ngồi đê đê Diện tích thổ cư 0,10 0,08 Diện tích canh tác 1,44 1,73 Diện tích lúa 1,41 1,56 Diện tích màu 0,03 0,17 Diện tích ăn trái 0,00 0,00 Diện tích ni thủy sản 0,00 0,00 Tổng diện tích 1,53 1,81 Đồng Tháp Trong Ngoài đê đê 0,08 0,06 1,93 1,66 1,77 1,60 0,01 0,05 0,10 0,00 0,04 0,00 2,03 1,71 Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng việc lựa chọn sinh kế cho người dân lẽ loại hình sản xuất yếu tố người ln quan tâm hàng đầu Số nhân hộ tập trung khoảng - người trừ trường hợp hộ đê tỉnh Đồng Tháp có đến 50% số hộ có tối đa thành viên (Bảng 3) Trong lao động gia đình tập trung khoảng - người Như thấy lực lượng lao động gia đình thấp Dù vậy, sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp giới hóa mức cao nên lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất lúa nơng hộ 83 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Bảng Nguồn lực lao động sản xuất nông hộ An Giang  Đặc điểm  Cấp độ Bảng Sự đa dạng nguồn thu thu nhập rịng nơng hộ Đồng Tháp Trong Ngoài Trong Ngoài đê đê đê đê < người 19,35 19,35 36,67 50,00  Số nhân - người 61,29 54,84 46,67 21,43 (người/hộ) > người 19,35 25,81 16,67 28,57 Số lao động - người 54,84 51,61 46,67 42,86 (người/hộ) - người 35,48 38,71 46,67 39,29   > người 9,68 9,68 6,67 17,86 Số nguồn thu nhập sản xuất lúa nông hộ Đồng Tháp cao An Giang với 20% số hộ có nguồn thu nhập An Giang có 6,5 - 13,0% (Bảng 4) Thu nhập từ lúa trung bình (TB) nơng hộ sản xuất lúa vùng đê Đồng Tháp cao với 95,67 triệu đồng/hộ, cao vùng sản xuất vụ lúa Đồng Tháp cao vùng sản xuất lúa vụ An Giang Ngoài lý diện tích lúa trung bình vùng lớn vùng cịn lại vùng lúa vụ An Giang thời điểm điều tra, có đến 20% số hộ bị thiệt hại suất nhiều vụ Đơng Xn giá bán giảm (chỉ có 4.200 - 4.500 đồng/kg) dẫn đến lợi nhuận thấp Tổng thu nhập vùng đê Đồng Tháp tiếp tục giữ vị trí cao nhóm với 147,16 triệu đồng vùng đê tỉnh Bên cạnh sản xuất lúa đạt hiệu nơng hộ vùng có số nguồn thu cao khác làm viên chức, trồng ăn trái… góp tỷ lệ lớn vào thu nhập nông hộ Tuy nhiên, nguồn thu nhập nơng hộ tập trung từ nguồn sản xuất lúa, chiếm 60% tất điểm Trong đó, vùng sản xuất lúa vụ đê An Giang chiếm đến 82,14% tổng thu nhập An Giang Đồng Tháp Trong Ngoài Trong Ngoài đê đê đê đê - nguồn 93,55 87,10 73,33 78,57 Nội dung Đa dạng thu nhập (%) > nguồn Số nguồn thu TB 6,45 12,90 26,67 21,43 1,39 1,77 2,07 Thu nhập ròng từ lúa TB 50,92 42,36 95,67 58,28 (triệu đồng/hộ) Tổng thu nhập ròng TB 61,99 61,95 147,16 91,46 (triệu đồng/hộ) Thu nhập từ lúa (%) 82,14 68,38 65,01 63,72 Vốn yếu tố quan trọng có vai trị định sản xuất kinh doanh tiêu dùng đối tượng tham gia sản xuất Kết khảo sát nguồn lực tài nơng hộ thể hình với 60% số hộ tất điểm cho họ có đủ nguồn vốn sản xuất Tỷ lệ hộ vay vốn cao thuộc vùng sản xuất khơng có đê bao chiếm 50% số hộ tỷ lệ khoảng 30% vùng đê bao hai tỉnh (Hình 1) 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế nông hộ 3.2.1 Yếu tố tự nhiên tác động đến sinh kế nông hộ a) Xu hướng thay đổi yếu tố tự nhiên tương lai Trong sản xuất nơng nghiệp, yếu tố tự nhiên giữ vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế hoạt động sản xuất Các yếu tố tự nhiên bất lợi người nông dân đánh giá ngày nghiêm trọng là: lũ thấp ngắn hơn, mưa bão thất thường, nhiệt độ cao dịch hại nhiều Riêng nhóm hộ Đồng Tháp có tỷ lệ (%) số hộ đánh giá mơi trường nước bị nhiễm cao nhóm hộ An Giang (Hình 2) Hình Tình hình tài nông hộ sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp 84 2,10 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Hình Các yếu tố tự nhiên đánh giá ngày xuất nhiều b) Tác động thay đổi yếu tố tự nhiên đến sinh kế hộ Kết ảnh hưởng yếu tố tự nhiên trình bày bảng thể qua tỷ lệ % nông hộ đánh giá mức độ ảnh hưởng hạn chế hay thúc đẩy hoạt động sinh kế, tỷ lệ (%) nơng hộ cịn lại đánh giá khơng gây ảnh hưởng đến sinh kế khơng đựợc trình bày bảng Diễn biến lũ thời điểm có nhiều thay đổi lớn thất thường ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, phát triển cơng trình thủy điện thượng nguồn phát triển cơng trình thủy lợi vùng ĐBSCL (Cấn Thu Văn Nguyễn Thanh Sơn, 2016; Tô Quang Toản Tăng Đức Thắng, 2013) Đối với hoạt động sinh kế người dân sản xuất lúa An Giang mực nước lũ thấp thời gian lũ thấp hạn chế đến hoạt động sinh kế nông hộ nhiều so với thúc đẩy Đặc biệt với nhóm hộ ngồi đê họ nhận thấy nước lũ mang lại cho họ lợi ích nguồn phù sa thủy sản tự nhiên Khác với An Giang, hộ đánh giá lũ giảm gây hạn chế cịn số hộ đánh giá thúc đẩy sinh kế họ, nhóm hộ ngồi diện tích sản xuất lúa họ cịn canh tác hoa màu ăn trái lũ ngắn thấp giúp hoạt động sinh kế họ an toàn Mưa lớn thất thường, hạn hán giông bão gây trở ngại sản xuất nơng nghiệp nói chung tất nhóm hộ Ơ nhiễm nước dịch hại nhiều hộ đánh giá ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sinh kế Vì ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất lợi nhuận sản xuất nông nghiệp nơng hộ nguồn thu nhập tất nhóm hộ vấn với tỷ lệ hộ đồng ý từ 60 đến 95% số hộ Bảng Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sinh kế hộ sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp ĐVT: % số hộ Tác nhân Ảnh hưởng An Giang Đồng Tháp Trong Ngoài Trong Ngoài đê đê đê đê Mực nước lũ Hạn chế 35,71 23,53 8,70 9,52 thấp Thúc đẩy 7,14 0,00 17,39 14,29 Hạn chế 16,67 26,67 11,11 34,62 Thúc đẩy 4,17 Hạn chế 58,62 50,00 79,17 45,45 Lượng mưa nhiều Hạn chế 31,82 37,50 40,91 33,33 Thúc đẩy 9,09 Hạn hán Hạn chế 66,67 76,92 58,33 71,43 Giông bão Hạn chế 52,94 48,00 63,64 60,00 Nhiệt độ Hạn chế 63,16 60,00 73,33 53,85 Hạn chế 64,29 64,71 67,86 60,74 Hạn chế 82,35 60,87 77,78 95,24 Thời gian lũ ngắn Mưa thất thường Ô nhiễm nước Dịch hại 0,00 6,25 14,81 4,55 3,85 5,56 3.2.2 Yếu tố xã hội tác động đến sinh kế nông hộ - Ở An Giang, phần lớn số hộ không nằm vùng quy hoạch sản xuất lúa khơng có hợp tác xã không bao tiêu lúa sau thu hoạch Địa phương chưa thực xả lũ định kỳ vùng có đê bao Trong vùng có tượng di cư lao động lên khu công nghiệp thành phố lớn dẫn đến thiếu lao động khâu cấy dặm thu hoạch Thị trường đầu vào tăng giá thị trường đầu bất ổn xuất nhiều năm có xu hướng nghiêm trọng ảnh hưởng đến thu nhập người nơng dân Ngành nơng nghiệp có tập huấn sản xuất lúa mơ hình sản xuất nông nghiệp chưa phổ biến vùng 85 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Hơn nữa, có khoảng 50 - 60% số hộ đánh giá sở hạ tầng đường đê kênh mương bị xuống cấp (Hình 3) - Ở Đồng Tháp, tỷ lệ nông hộ nằm vùng quy hoạch sản xuất lúa cao tham gia tổ hợp tác hợp tác xã sản xuất lúa Trong đó, nhóm hộ đê có tỷ lệ tham gia lên đến 87% nhóm hộ giới thiệu mơ hình sản xuất với tỷ lệ cao nhóm cịn lại Đây điều kiện thúc đẩy thu nhập nơng hộ nhóm đa dạng cao nhóm cịn lại Trong đó, nhóm hộ ngồi đê có đến 60% hộ bao tiêu lúa thương phẩm sản xuất vụ lúa/năm Ngoài ra, yếu tố thị trường lao động tương tự điều kiện sản xuất An Giang Hình So sánh yếu tố xã hội An Giang Đồng Tháp - Điều kiện sản xuất ảnh hưởng sinh kế: Kết khảo sát bảng cho thấy có yếu tố đánh giá tác động tích cực khơng ảnh hưởng đến sinh kế nông hộ việc tham gia hợp tác xã, việc tập huấn giới thiệu mơ hình sản xuất Ngược lại, yếu tố thiếu lao động thị trường bất ổn đánh giá gây hạn chế cho sinh kế nông hộ cao sản xuất nông nghiệp đặc biệt lúa có hiệu kinh tế tương đối thấp Bên cạnh đó, yếu tố cịn lại thu ý kiến trái chiều từ kết điều tra như: + Không quy hoạch: Một số nông dân đánh giá khơng quy hoạch vùng sản xuất làm khó đầu tư tập trung, mâu thuẫn sản xuất khó giới hóa, ngược lại khơng nằm vùng quy hoạch giúp dễ dàng đa dạng sản xuất thực mơ hình hiệu trồng hoa màu ăn trái + Đê bao kín: Trong vùng có đê bao có nhóm hộ đánh giá đê bao kín giúp tăng vụ lúa, trồng lâu năm, ni thủy sản có hộ đánh giá đê bao kín lâu năm dẫn đến đất đai cằn cỗi, tăng chi phí sản xuất lúa ảnh hưởng đến thu nhập + Xả lũ: Hiện nhiều vùng có đê bao kín khơng thực xả lũ định kỳ có mâu thuẫn lợi ích nhóm hộ Trong số hộ sản xuất lúa sẵn sàng bỏ vụ lúa sau năm sản xuất liên tục nhóm hộ có diện tích trồng ăn trái 86 hoa màu có giá trị cao không chấp nhận đưa nước lũ vào làm ảnh hưởng đến trồng họ (nhóm chiếm đến 22 - 33% tỉnh Đồng Tháp) + Di cư lao động có ý kiến trái chiều điểm nghiên cứu Trong số hộ cho di cư lao động làm cho lực lượng lao động địa phương thiếu chi phí lao động tăng hộ khác lại đánh giá mang lại yếu tố tích cực bên cạnh sản xuất lúa khơng đạt hiệu kinh tế cao nguồn thu nhập từ làm thuê di cư lên nhà máy thành phố lớn đem lại nguồn thu nhập khác cho nông hộ hầu hết khâu sản xuất lúa giới hóa + Đầu vào tăng thường yếu tố gây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp nên phần lớn hộ đánh giá gây hạn chế cho nguồn thu nhập, nhiên có số hộ đánh giá có mặt tích cực chất lượng hiệu tăng so với trước giúp tăng suất trồng so với trước + Không bao tiêu sản phẩm 24 - 38% số hộ đánh giá hạn chế hoạt động sản xuất nông nghiệp giá bán khơng ổn định gặp rủi ro sản xuất Họ cho việc bao tiêu sản phẩm đầu tư nguồn vật tư đầu vào, tư vấn kỹ thuật nhiều nên suất giá bán tăng lên Tuy nhiên, có 10 - 20% nông dân Đồng Tháp cho không bao tiêu chủ động lựa chọn thương lái giá bán so với ký kết vào hợp đồng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Bảng Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sinh kế nông hộ sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp ĐVT: % số hộ Tác nhân Không quy hoạch Đê bao kín Khơng xả lũ Di cư LĐ Đầu vào tăng Thị trường bất ổn Tập huấn MH Hợp tác xã Không bao tiêu Hạ tầng xuống cấp Thiếu LĐ thuê An Giang Trong Ngoài đê đê Hạn chế 3,70 10,00 Thúc đẩy 0,00 5,00 Hạn chế 37,50 0,00 Thúc đẩy 12,50 0,00 Hạn chế 31,82 4,55 Đồng Tháp Trong Ngoài đê đê 16,67 0,00 16,67 21,05 27,59 0,00 37,93 0,00 37,04 0,00 Thúc đẩy 22,22 Ảnh hưởng 9,09 0,00 0,00 Hạn chế 22,22 0,00 37,50 40,00 Thúc đẩy 27,78 57,14 50,00 26,67 Hạn chế 54,17 66,67 53,33 62,50 Thúc đẩy 8,33 3,70 13,33 6,25 Hạn chế 53,57 57,14 87,50 83,33 Thúc đẩy Thúc đẩy Thúc đẩy Hạn chế Thúc đẩy 77,78 69,23 33,33 24,14 0,00 Hạn chế 46,15 50,00 75,00 60,00 Hạn chế 22,22 81,48 90,91 40,00 25,00 0,00 4,17 76,00 100,00 60,00 8,33 52,00 66,70 38,10 27,27 19,05 9,09 59,09 38,10 - Điều kiện sản xuất nông hộ ảnh hưởng kết sinh kế nông hộ trình bày bảng Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sinh kế nông hộ sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp Hệ số Các yếu tố hồi quy (B) Có đê bao 1,528 kín Sức khỏe 1,912 chủ hộ Số nguồn 0,953 thu nhập Thiếu vốn -3,349 sản xuất Diện tích 0,574 đất Bao tiêu 1,125 sản phẩm Hằng số 8,691 Sai số Trị số Mức ý chuẩn Wald nghĩa Exp (B) 0,639 5,728 0,017 0,217 0,798 5,741 0,017 0,148 0,321 8,824 0,003 2,595 0,955 12,289 0,008 0,035 0,253 5,157 0,023 1,775 0,383 8,609 0,003 0,325 2,963 8,603 0,003 5946,2 + Đê bao kín (1 = khơng, = có): Vùng sản xuất đê bao mang lại nhiều hội tăng thu nhập so với ngồi đê sản xuất lúa vụ đánh giá có xu hướng giảm suất nhiên cao so với vụ lúa vùng nghiên cứu Bên cạnh đó, vùng đê bao tăng nguồn thu từ việc đa dạng sản xuất với diện tích ăn trái ngày tăng + Sức khỏe chủ hộ (1 = kém, = TB, = tốt): Sức khỏe chủ hộ tương quan thuận với hiệu sản xuất hộ Sức khỏe tốt ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp cận thơng tin, quản lý sản xuất, giảm chi phí th lao động ảnh hưởng tích cực đến điều kiện kinh tế nông hộ + Số nguồn thu nhập (số nguồn): Sự đa dạng sinh kế nơng nghiệp có tương quan thuận với điều kiện tài nơng hộ Các nguồn thu nhập cao từ trồng ăn trái, trồng hoa màu, làm th, làm cơng chức góp phần gia tăng thu nhập nông hộ đảm bảo hoạt động sản xuất lúa hiệu + Thiếu vốn sản xuất (1 = không, = có): thiếu vốn sản xuất tương quan nghịch với hiệu sản xuất nông hộ Đây yếu tố định khả đầu tư cho sản xuất nông hộ mang lại hiệu kinh tế cao + Diện tích đất canh tác (ha): Diện tích đất canh tác tỷ lệ thuận với điều kiện tài nơng hộ Diện tích đất lớn thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp cao, sản xuất đạt hiệu cao + Bao tiêu sản phẩm (1 = không, = có): Bao tiêu sản phẩm tương quan thuận với kết sinh kế cho thấy việc bao tiêu lúa An Giang Đồng Tháp mang lại hiệu hổ trợ cho hiệu sản xuất lúa giá bán oone định cao giá thị trường IV KẾT LUẬN Nông hộ sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp có đặc điểm tương tự như: số nhân khoảng - người lực lượng lao động thấp tập trung khoảng - người; khơng có đa dạng nguồn thu nhập; thu nhập từ sản xuất lúa thấp so với diện tích đất canh tác chiếm tỷ trọng cao nhất; tỷ lệ số tiền vay vốn vùng đê cao vùng đê, chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp 65% số hộ đủ vốn sản xuất, vùng sản xuất đê Đồng Tháp có thu nhập trung bình hộ cao có đa dạng thu nhập vùng lại Ghi chú: Exp (B): Khoảng tin cậy hệ số B 87 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến sinh kế nông hộ bao gồm thành lập hợp tác xã, tập huấn sản xuất, hướng dẫn mơ hình sản xuất mới, Tuy nhiên, có nhiều yếu tố hạn chế hoạt động sinh kế nông hộ bao gồm: 1) Sự diễn biến thời tiết bất thường biến đổi khí hậu như: mưa bão thất thường, mùa khơ kéo dài, nhiệt độ tăng, dịch hại phát triển; 2) Thị trường đầu vào đầu bất ổn, thiếu lao động, khơng bao tiêu Ngồi có yếu tố tác động trái chiều đến hoạt động sinh kế nơng hộ mâu thuẫn lợi ích như: quy hoạch, đê bao kín, xả lũ Khả nông dân đạt sinh kế bền vững, đặc biệt sản xuất lúa, bị ảnh hưởng nhiều yếu tố liên quan đến điều kiện nông hộ tình hình sức khỏe người lao động, đa dạng nguồn thu nhập Hộ nơng dân có diện tích lớn, đủ vốn sản xuất có điều kiện sinh kế tốt so với hộ nghèo diện tích nhỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần Vromant, N., 2009 PRA - Đánh giá nông thôn với tham gia người dân NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 55 Phạm Ngọc Nhàn, 2018 So sánh hiệu tài mơ hình canh tác lúa - màu với lúa tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Phát triển nơng thơn, số 12: 99-105 Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2014 Yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế giải pháp sinh kế bền vững cho người dân vùng lũ tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật, số 31: 39-45 Tô Quang Toản Tăng Đức Thắng, 2013 Nghiên cứu đánh giá thay đổi thủy văn dịng chảy châu thổ Mê Kơng qua chuỗi số liệu lịch sử từ năm 1924 đến Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, số 19: 13-19 Cấn Thu Văn Nguyễn Thanh Sơn, 2016 Nghiên cứu mô thủy văn, thủy lực vùng Đồng sông Cửu Long để đánh giá ảnh hưởng hệ thống đê bao đến thay đổi dòng chảy mặt vùng Đồng Tháp Mười Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, số 32 (3S): 256 -263 Le Canh Dung, Vo Van Tuan, Vo Van Ha and Dang Kieu Nhan, 2012 Analysis of farming systems and socio-economic settings in rice farming households in the Mekong Delta A working report of the Climate Change Affecting Land Use in the Mekong Delta: Adaptation of Rice-based Cropping Systems (CLUES) Factors affecting rice production farmers’ livelihoods in An Giang and Dong Thap Lam Thanh Si, Nguyen Hong Tin Abstract The study was conducted to identify factors affecting the livelihoods of rice production farmers in An Giang and Dong Thap provinces Semi-structured interviews (farm households and technicians), descriptive statistical tools, Binary Logistic regression models were used for assessing the status and analyzing the factors affecting farmers’ livelihoods The research results showed that the resources of rice farming households were still limited; with the most prominent being the lack of labors (1 - labors/household), low income and not diversified income (1 - sources) The farmers in the dyke area in Dong Thap had the highest household income of 147.16 million VND/year and more diversified income than others Many factors were negatively affect the livelihoods of households such as climate change, pest increase, high input prices, low output prices, lack of labor, and product underwriting In particular, in the dike area there was a conflict of interest between the rice farmers and the perennial crop groups regarding flood management Key words: Climate change, flood area, livelihoods, rice production Ngày nhận bài: 19/4/2020 Ngày phản biện: 17/5/2020 88 Người phản biện: TS Đoàn Mạnh Tường Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 ... 38,10 - Điều kiện sản xuất nông hộ ảnh hưởng kết sinh kế nông hộ trình bày bảng Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sinh kế nông hộ sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp Hệ số Các yếu tố hồi quy (B) Có... lệ hộ đồng ý từ 60 đến 95% số hộ Bảng Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sinh kế hộ sản xuất lúa An Giang Đồng Tháp ĐVT: % số hộ Tác nhân Ảnh hưởng An Giang Đồng Tháp Trong Ngoài Trong Ngoài đê... phẩm sản xuất vụ lúa/ năm Ngoài ra, yếu tố thị trường lao động tương tự điều kiện sản xuất An Giang Hình So sánh yếu tố xã hội An Giang Đồng Tháp - Điều kiện sản xuất ảnh hưởng sinh kế: Kết khảo

Ngày đăng: 11/11/2022, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan