NGHIÊN CỨU THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG HỘ Ng i so n Thái Anh Hòaườ ạ Khoa Kinh Tế ĐH Nông Lâm TPHCM NGHIÊN C U TH C TỨ Ự Ế LIÊN QUAN Đ N NÔNG HẾ Ộ CÁC D NG Đ TÀI LIÊN Ạ Ề QUAN Đ N NÔNG HẾ Ộ 1 KH O SÁT.
NGHIÊN CỨU THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN NƠNG HỘ Người soạn: Thái Anh Hịa Khoa Kinh Tế ĐH Nơng Lâm TPHCM CÁC DẠNG ĐỀ TÀI LIÊN QUAN ĐẾN NƠNG HỘ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT – TIÊU THỤ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT, TIÊU THỤ, THU NHẬP CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG HỘ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Một đề tài nghiên cứu có thể ở 3 dạng: 1) Dạng mơ tả đơn thuần cung cấp kiến thức thực chứng. Thí dụ: ‘Thực trạng sản xuất cây lúa tại xã X, huyện H, tỉnh T’ 2) Dạng cung cấp kiến thức đánh giá. Thí dụ ‘Phân tích hiệu quả cây lúa tại xã X, huyện H, tỉnh T’ 3) Dạng cung cấp kiến thức chuẩn tắc. Thí dụ: ‘Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất lúa tại xã X, huyện H, tỉnh T’ Mức độ đầu tư nghiên cứu khác nhau đề tài cũng sẽ được đánh giá khác nhau ĐẶC ĐIỂM CHUNG Thuận lợi ?? • Thu thập số liệu • Rèn luyện khả năng giao tiếp, trao đổi với nơng dân Khó khăn ?? • Chọn mẫu điều tra • Cơng sức và thời gian ĐẶC ĐIỂM CHUNG Lưu ý: cần căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu để: • Lựa chọn cách chọn mẫu phù hợp: đối tượng điều tra, số hộ điều tra • Xây dựng câu hỏi điều tra để thu thập số liệu phù hợp Cần tham khảo/trao đổi ý kiến trước với giảng viên hướng dẫn PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Khi phân tích số liệu thì cần lưu ý những vấn đề sau: 1) Định nghĩa và cách đo lường/cơng thức tính tốn các chỉ tiêu sử dụng • Chú ý phân biệt các chỉ tiêu như sản lượng, năng suất, doanh thu, thu nhập, lợi nhuận trong các nghiên cứu liên quan đến nông hộ. • Lưu ý các đơn vị tính tốn cho thống nhất. Thí dụ tính theo tháng, theo vụ hay theo năm. Hoặc tính bình qn/đơn vị diện tích, hay bình qn/nơng hộ • Phân biệt chỉ tiêu kết quả và chỉ tiêu hiệu quả ? PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (tt) 2) Cơng cụ hay phương pháp phân tích số liệu: cần trình bày rõ ràng và chi tiết phương pháp phân tích số liệu (cơng cụ phân tích số liệu) PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (tt) Các phương pháp tính tốn/phân tích số liệu có thể được sử dụng trong một nghiên cứu liên quan đến nông hộ: a) Nội dung phân tích có thể chỉ dựa vào các phương pháp tính tốn thống kê đơn thuần như thống kê mơ tả và thống kê so sánh. Số bình qn, tần suất, số tối đa, số tối thiểu, số tuyệt đối, số tương đối được dùng để so sánh theo thời gian; theo khơng gian, hoặc theo các phương thức/hoạt động sản xuất khác nhau. Hoặc phân tích độ nhạy để xem xét ảnh hưởng của sự biến động giá cả, hoặc yếu tố sản xuất, hoặc năng suất đến kết quả hoặc hiệu quả sản xuất/tiêu thụ sản phẩm nông h ộ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (tt) b) Sử dụng phương pháp phân tích hồi qui: để xác định các yếu tố tác động đến chỉ tiêu phân tích Thí dụ: Năng suất sản phẩm = f(các yếu tố đầu vào có khả năng ảnh hưởng đến năng suất) Thu nhập nơng hộ = f(các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ) Chú ý đến loại mơ hình hồi qui sử dụng (tuyến tính, CobbDouglas, hàm bậc 2 SV thử phân tích??); đến đơn vị tính của các biến phân tích; và diễn giải các kết quả hồi qui Từ kết quả phân tích mơ hình hồi qui để rút ra các kết luận hoặc chính sách liên quan PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (tt) c) Từ kết quả hồi qui khơng chỉ dừng lại ở kết quả phân tích kết quả mà có thể sử dụng kết quả hồi qui để tính tốn thêm về việc tối ưu hóa việc sử dụng yếu tố sản xuất Thí dụ: kết quả phân tích hồi qui cho thấy việc sử dụng yếu tố đầu vào X1 có ảnh hưởng tích cực đến năng suất (hệ số ước lượng > 0 và có ý nghĩa về mặt thống kê) có thể phân tích thêm điều kiện sử dụng để đạt kết quả sản xuất tối ưu (có nghĩa là lợi nhuận tối đa) điều kiện MVP = MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý Trong đề tài nghiên cứu liên quan đến nông hộ cần chú ý các vấn đề sau: 1) Nếu giới hạn nghiên cứu vào một sản phẩm cụ thể thì việc thu thập và phân tích số liệu sẽ thuận lợi hơn. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý Thí dụ: thử so sánh đề tài ‘Hiệu quả sản xuất của nơng hộ tại địa bàn X’ và đề tài ‘Hiệu quả sản suất lúa của nơng hộ tại địa bàn X’ về mặt thu thập và phân tích số liệu Hoặc đề tài ‘Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập các hộ chăn ni tại địa bàn X’ và đề tài ‘Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ni bị sữa tại địa bàn X’ MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý 2) Nếu muốn đối chiếu so sánh đối tượng/sản phẩm nghiên cứu với một đối tượng/sản phẩm khác thì phải chọn đối tượng/sản phẩm có thể so sánh được Thí dụ: đề tài tìm hiểu về hiệu quả sản xuất lúa và sinh viên muốn so sánh với một cây trồng khác thì cây trồng đó có thể trồng được trên đất lúa và có khả năng cạnh tranh với cây lúa trong cùng điều kiện đất đai, nước tưới Thí dụ: vấn đề tác động của tín dụng nơng nghiệp đến sản xuất lúa của nơng dân tại một địa bàn nghiên cứu Phương pháp và trình tự nghiên cứu? Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thơng thường chia hộ theo nhóm có vay và khơng vay. Điều tra mẫu 2 nhóm hộ và phân tích, so sánh. Giả thuyết? Thí dụ: vấn đề tác động của tín dụng nơng nghiệp đến sản xuất lúa của nơng dân tại một địa bàn nghiên cứu (tt) Phản biện Nghiên cứu giả định các hộ nơng dân có đặc điểm giống nhau về cung và cầu tín dụng Thực tế có thể có sự khác biệt về điều kiện cung và cầu về tín dụng chính thức. Nếu xem nơng dân khác nhau về nhu cầu tín dụng và khả năng tiếp cận với nguồn cung ứng tín dụng chính thức thì có thể chia nơng hộ thành 2 nhóm Nhóm bị hạn chế về tín dụng và nhóm khơng bị hạn chế về tín dụng Thí dụ: vấn đề tác động của tín dụng nơng nghiệp đến sản xuất lúa của nơng dân tại một địa bàn nghiên cứu (tt) Từ việc đặt vấn đề cách thức điều tra phân loại hộ Các hộ có vay tín dụng được hỏi ở mức lãi suất hiện hành họ có muốn vay thêm vốn tín dụng ngồi khỏan định mức mà họ đã được vay hay khơng Các hộ khơng vay thì hỏi lý do tại sao khơng vay Thí dụ: vấn đề tác động của tín dụng nơng nghiệp đến sản xuất lúa của nơng dân tại một địa bàn nghiên cứu (tt) Lý do chủ yếu của các hộ không vay là do họ có thể tự đáp ứng được nhu cầu vốn sản xuất của họ. Các hộ vay trả lời rằng họ muốn vay thêm và các hộ khơng vay cho biết là họ khơng thể vay được vốn tín dụng do khơng thể tiếp cận được nguồn vốn tín dụng được xếp vào nhóm hộ gặp hạn chế về tín dụng Thí dụ: vấn đề tác động của tín dụng nơng nghiệp đến sản xuất lúa của nơng dân tại một địa bàn nghiên cứu (tt) Từ việc phân loại nhóm hộ như vậy, có thể dự đốn rằng đối với nhóm hộ khơng gặp hạn chế về tín dụng (có nghĩa là họ khơng bị hạn chế về nguồn vốn sản xuất) thì năng suất lúa của họ không bị ảnh hưởng bởi mức vốn họ có (hay năng suất biên của vốn bằng khơng) Cịn đối với nhóm hộ gặp hạn chế về tín dụng (có nghĩa là họ thiếu vốn để sản xuất) thì có khả năng là năng suất lúa của họ sẽ gia tăng cùng với sự gia tăng của nguồn vốn tín dụng cung cấp cho họ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (tt) Mơ hình hàm CobbDouglas của đề tài có thể được xây dựng như sau: LnY = a0 + a1LnX1 + a2LnX2 + a3LnX3 + a4LnX4 + a5LnX5 Trong đó: Y = năng suất lúa của hộ (kg/ha) X1 = kinh nghiệm trồng lúa (năm) X2 = trình độ học vấn của chủ hộ (số năm đi học) X3 = diện tích đất nơng nghiệp của hộ (ha) X4 = tổng số vốn đã sử dụng cho sản xuất lúa (kể cả vốn vay) (triệu đồng/ha) X5 = cơng lao động gia đình đầu tư vào sản xuất lúa (ngày cơng/ha) PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (tt) Hàm CobbDouglas được xây dựng và phân tích theo từng nhóm hộ (bị hạn chế và khơng bị hạn chế tín dụng) ...CÁC DẠNG ĐỀ TÀI LIÊN QUAN? ?ĐẾN NÔNG HỘ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT – TIÊU THỤ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT, TIÊU THỤ, THU NHẬP CƠ CẤU SẢN XUẤT NƠNG HỘ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Một đề tài? ?nghiên? ?cứu? ?có thể ở 3 dạng:... Thí dụ: vấn đề tác động của tín dụng nơng nghiệp? ?đến? ?sản xuất lúa của nơng dân tại một địa bàn? ?nghiên? ?cứu Phương pháp và trình tự? ?nghiên? ?cứu? Phương pháp? ?nghiên? ?cứu? ?thực? ?nghiệm Nghiên? ? cứu? ? thơng thường chia hộ? ? theo nhóm có vay và khơng vay. Điều tra mẫu 2 ... điều kiện MVP = MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý Trong đề tài? ?nghiên? ?cứu? ?liên? ?quan? ?đến? ?nông? ? hộ? ?cần chú ý các vấn đề sau: 1) Nếu giới hạn nghiên? ? cứu? ? vào một sản phẩm cụ thể thì việc thu thập