Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
266,21 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ *** KỶ YẾU HỘI THẢO CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03 NĂM 2022 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TÁI CHẾ BỀN VỮNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PGS.TS.Phùng Chí Sỹ TUẦN HỒN THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG GIẢI PHÁP MƠ HÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP.HCM 22 Nguyễn Kiều Lan Phương, Trần Thiện Khánh, Trần Thị Diễm Phúc, Bùi Lê Thanh Khiết, Lê Bá Nhật Minh, Nguyễn Hồng Quân ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HIỆN NAY 40 Nguyễn Thị Hồng Hạnh TỔNG HỢP Ý KIẾN VỀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TRỌNG TÂM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ 53 TS Dư Phước Tân PHÂN LOẠI RÁC ĐẦU NGUỒN - KHỞI ĐẦU CHO QUI TRÌNH TÁI CHẾ 59 TS Nguyễn Minh Hồ CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN 62 Sử Thị Oanh Hoa, Nguyễn Thị Mai Lan PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT – THỰC TIỄN TẠI NHẬT, BỈ, VÀ NHỮNG ĐIỀU CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 73 Nguyễn Thu Thủy, Hà Thị Minh Phúc MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN TẠI QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 93 Ths Vũ Hải Yến THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA, TÁI CHẾ PHẾ LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 103 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 ii Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN Sử Thị Oanh Hoa, Nguyễn Thị Mai Lan Đại học Tài ngun Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT Ngày nay, nhiễm mơi trường khơng đến từ trình sản xuất sản phẩm mà cịn từ q trình thải bỏ sản phẩm sau sử dụng Chính sách mơi trường tập trung vào q trình sản xuất khơng cịn đáp ứng u cầu bảo vệ môi trường sức khỏe người Với lượng rác thải thải ngày lớn áp lực quản lý từ phủ gia tăng Do trách nhiệm nhà sản xuất (EPR) sản phẩm cần mở rộng tới tận giai đoạn thải bỏ vịng đời sản phẩm Các doanh nghiệp có trách nhiệm đóng góp mặt tài tổ chức nhằm phát triển hệ thống xử lý chất thải Bài báo sâu trình bày khái niệm, mơ hình hệ thống Trách nhiệm mở rộng doanh nghiệp đồng thời phân tích hệ thống EPR bao bì giới dự thảo quy định Việt Nam Một hệ thống EPR xây dựng kỹ lưỡng phát huy hiệu hứa hẹn thúc đẩy cải cách hệ thống quản lý chất thải rắn, tạo tảng quan trọng cho xây dựng kinh tế tuần hoàn Việt Nam I.MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp kinh tế ngày phát triển, nhiên kéo theo loại chất thải nguy hại chưa qua xử lý từ sở kinh doanh sản xuất từ nhà máy gây nên tình trạng nhiễm mơi trường ngày nặng nề Lượng phát thải gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường vấn đề quan tâm hàng đầu toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Điển hình kể đến vấn nạn rác thải nhựa Trên giới, khoảng 25-40% khối lượng nhựa tiêu thụ dùng đóng gói lần, khoảng 60-90% rác thải đại dương nhựa Việt Nam nằm số 20 quốc gia có lượng rác thải lớn cao mức trung bình giới, trung bình năm thải khoảng 1,8 triệu rác thải nhựa Đây gánh nặng nghiêm trọng cho môi trường Do phần kinh tế động, mức sống tăng cao thói quen tiêu dùng thay đổi, mức tiêu thụ nhựa Việt Nam tăng mạnh, với tốc đọ 16% đến 18% năm giai đoạn 2010-2015 Thành phần nhựa rác thải sinh hoạt Việt Nam ước tính vào khoảng 13%, với xu hướng ngày tăng Mặc dù có cải tiến rõ rệt thực tế, lượng đáng kể chất thải nhựa không thu gom đốt lộ thiên, bị xả thải môi trường, gây tổn hại đến môi trường cạn biển Một lượng sản phẩm nhựa lên tới 730.000 tấn/năm, không thug om quản lý cách – phần lớn bị thải biển (trở thành rác biển) [3] Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 62 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Dựa nguyên tắc nhà sản xuất dễ dàng việc can thiệp thiết kế tiếp thị sản phẩm, họ có nhiều khả giảm thiểu ô nhiễm sinh suốt vòng đời sản phẩm, hệ thống Trách nhiệm mở rộng doanh nghiệp (EPR) đời EPR tiếp cận theo hướng trách nhiệm nhà sản xuất loại sản phẩm mở rộng tới giai đoạn cuối vịng đời sản phẩm Hệ thống EPR đòi hỏi doanh nghiệp đưa sản phẩm thị trường cần có trách nhiệm việc thu gom, phân loại tái chế có biện pháp xử lý chất thải từ sản phẩm cách an tồn mơi trường Hệ thống EPR giúp doanh nghiệp chia trách nhiệm quản lý chất thải rắn với quyền, giúp làm giảm thiểu nhiễm thông qua việc tăng tỷ lệ phân loại, tái chế chất thải Cơ sở pháp lý cho trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) nước ta cụ thể Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 EPR quy định kế thừa từ quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ từ Luật BVMT 2005, Luật BVMT 2014 Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg với cách tiếp cận hoàn toàn – tiếp cận góc độ cơng cụ kinh tế "Luật BVMT năm 2020 quy định nhà sản xuất có 02 trách nhiệm, gồm: trách nhiệm tái chế chất thải (Điều 54) trách nhiệm xử lý chất thải (Điều 55) Với quy định này, EPR kỳ vọng góp phần thúc đẩy cải cách hệ thống quản lý chất thải rắn, tạo tảng quan trọng cho xây dựng kinh tế tuần hoàn Việt Nam (Phan Tuấn Hùng, 2021) [1] II CỞ SỞ LÝ THUYẾT EPR định nghĩa “Cách tiếp cận góc độ sách bảo vệ mơi trường theo trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm mở rộng tới tận giai đoạn thải bỏ vòng đời sản phẩm đó” (Hướng dẫn thực Cơng ước Basel Liên Hợp Quốc năm 2019) [8] Điều có nghĩa doanh nghiệp đưa sản phẩm thị trường đồng thời chịu trách nhiệm đến toàn vòng đời sản phẩm bao gồm khâu cuối sản phẩm tái chế, thải bỏ an tồn với mơi trường Chính sách EPR u cầu nhà sản xuất có trách nhiệm quản lý sản phẩm sau chúng trở thành rác thải, bao gồm: thu gom, tiền xử lý phân loại, tháo dỡ khử ô nhiễm; để chuẩn bị cho tái sử dụng, thu hồi (bao gồm tái chế thu hồi lượng) cuối thải bỏ (Bộ TNMT,2021) Như doanh nghiệp có trách nhiệm đóng góp mặt tài tổ chức nhằm phát triển hệ thống xử lý chất thải kinh tế tuần hoàn nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài ngun tái chế, đóng góp cơng sức vào chiến chống biến đổi khí hậu giảm thiểu ô nhiễm môi trường EPR công cụ kinh tế, xem cách tiếp cận nhằm tìm kiếm giải pháp tài xử lý vấn đề quản lý chất thải, tăng cường tái chế, giúp Chính phủ đạt mục tiêu mơi trường mà khơng cần tăng thuế hay phí mơi trường Ý tưởng đằng sau hệ thống EPR chia sẻ trách nhiệm nhà sản xuất việc thu gom, tái chế xử lý sản phẩm giai đoạn hậu tiêu dùng Hệ thống EPR áp dụng nhiều giới với sản phẩm bao bì Nhà sản xuất có trách nhiệm Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 63 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” đóng phí đưa sản phẩm có đóng gói bao bì thị trường Phí chuyển đơn vị thu gom, phân loại xử lý chất thải Hệ thống EPR giúp nhà sản xuất thể trách nhiệm họ việc quản lý hỗ trợ tài cho cơng tác thu gom, phân loại, tái chế, tái sử dụng sản phẩm họ qua sử dụng nhằm thu hồi vật chất lượng hướng đến kinh tế tuần hồn Hình Ý tưởng hệ thống EPR [9] Tại Mỹ từ năm 1953, EPR Bottle Bill áp dụng Vermont, nhiên đến năm 1990 EPR Thomas Lindhqvist hệ thống hóa thành nguyên tắc định nghĩa báo cáo gửi Bộ Môi trường Thụy Điển nghiên cứu tác động môi trường sản phẩm [4] Khác với cách tiếp cận truyền thống việc tìm kiếm giải pháp tài để xử lý vấn đề quản lý chất thải tiêu chuẩn tái chế, EPR giúp phủ đạt mục tiêu mà khơng cần tăng thuế hay phí Điều khiến cho EPR trở nên hấp dẫn phát triển nhanh chóng giới nơi mối quan tâm vào sách quản lý chất thải nhiều quốc gia ngày tăng Tổ chức Hợp tác phát triển (OECD) thống kê từ năm 1970 đến 2015 có đến 384 sách EPR phát triển, đó, 70% từ năm 2001 Châu Âu Bắc Mỹ nơi áp dụng EPR cao nhất, chiếm tơi 90% số sách EPR phát triển Các sản phẩm phát triển EPR đa dạng nhiều thiết bị điện, săm lốp, bao bì, phương tiện giao thơng, pin, ắc quy [5] Hệ thống EPR chứng minh mang lại hiệu Môi trường, Kinh tế Xã hội Hệ thống EPR trực tiếp nâng cao tỷ lệ thu gom tái chế rác thải đặc biệt rác thải bao bì (nhựa, giấy cứng, bìa cứng, thủy tinh, kim loại…) từ giảm thiểu khối lượng rác thải cần phải xử lý giúp làm giảm ô nhiễm mơi trường đât, nước, khơng khí Bên cạnh đó, sách EPR giúp doanh nghiệp hướng đến thiết kế, xây dựng, sản xuất sản phẩn an toàn, thân thiện cho môi trường tạo môi trường phát triển cụ thể: Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 64 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Khía cạnh Mơi trường: - Nâng cao tỷ lệ thu hồi tái chế sản phẩm - Góp phần vào thiết kế sản phẩm đặc biệt bao bì sản phẩm thân thiện với mơi trường - - Giảm ô nhiễm môi trường - Gia tăng hiệu sử dụng tài nguyên thông qua việc tái chế, tái sử dụng Giảm phát thải khí nhà kính góp phần giảm thiểu tác động Biến đổi khí hậu Khía cạnh Kinh tế: - Xây dựng chế tham gia cho tổ chức, doanh nghiệp chuỗi giá trị sản phầm - Giảm phụ thuộc vào nhập nguyên liệu thô nâng cao sức cạnh tranh ngun liệu thơ thứ cấp Khía cạnh Mơi trường: - Góp phần cung cấp thơng tin nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng cách phân loại, xử lý rác thải nguồn - Tăng cường tham gia lực lượng lao động bán thức khơng thức (lao động tự do) hoạt động thu gom, tái chế - Tăng cường tương tác bên liên cung cấp nguyên liệu, thiết kế sản xuất bao bì, sản phẩm, kinh doanh, bán lẻ xử lý rác thải III MƠ HÌNH HỆ THỐNG EPR Hệ thống EPR sử dụng khuyến khích kinh tế để thúc đẩy nhà sản xuất thiết kế sản phẩm thân thiện với môi trường mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất đến cuối vòng đời sản phẩm Hệ thống EPR đời dựa nguyên tắc nhà sản xuất có nắm quyền cao việc thiết kế tiếp thị sản phẩm, họ có nhiều khả giảm thiểu nhiễm sinh suốt vịng đời sản phẩm [7] Hệ thống EPR chia trách nhiệm quản lý chất thải quyền sang cho nhà sản xuất, doanh nghiệp nhập thông qua việc nội hóa chi phí quản lý rác thải giá thành sản phẩm Vấn đề quan trọng EPR tìm bên có khả ảnh hưởng hiệu đến thay đổi theo hướng cải tiến sản phẩm hệ thống sản phẩm Do đó, Nhà sản xuất định nghĩa người có quyền kiểm sốt cao việc lựa chọn vật liệu thiết kế sản phẩm Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị Nhà sản xuất hay người có nghĩa vụ bao gồm: - Chủ sở hữu thương hiệu - Nhà nhập Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 65 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” - Người đóng gói bao bì (fillers) thay cơng ty sản xuất bao bì - Đơn vị cung cấp tảng thương mại điện tử cơng tu chuyển phát bưu điện (như đơn vị giao hàng dịch vụ bưu chính) trường hợp thương mại điện tử xuyên biên giới Các hệ thống EPR toàn giới có xu hướng tuân theo số phương pháp tiếp cận: gồm hình thành Tổ chức thực trách nhiệm Nhà sản xuất (Producer Responsibility Organization- PRO, theo theo hành hàng nhiều PRO ngành hàng cạnh tranh với nhau) Tổ chức nhà sản xuất trả phí để hoạt động nhằm quản lý sản phẩm sau sử dụng Ngồi ra, Nhà sản xuất thực trách nhiệm độc lập cách thiết lập mơ hình thu gom, phân loại, tái chế xử lý sản phẩm sau sử dụng Tuy nhiên mơ hình vận hành EPR với hình thành PRO phổ biến với nhiều ưu điểm việc chuyên môn hóa hoạt động tối ưu hóa chi phí Hình Mơ hình hệ thống EPR Trong hệ thống này, Tổ chức thực trách nhiệm nhà sản xuất (PRO: Producer Responsibility Organisation) trung tâm hệ thống Tùy vào thực tiễn nước mà PRO tổ chức thành loại khác nhau, PRO vừa có chức tài vừa có chức chuyên môn, kỹ thuật tổ chức tái chế mặt hàng có số lượng chủng loại không lớn đa dạng mặt hàng đóng gói, bao bì Để đạt mục tiêu EPR, nhà hoạch định sách thường thiết lập hệ thống cơng cụ khun khích, sách mơi trường bổ trợ cho nhau, EPR thường mơ tả tổ hợp sách sách riêng lẻ Hiện có nhiều cơng cụ sách dùng cho EPR, OECD chia làm nhóm bao gồm: - Yêu cầu thu hồi sản phẩm sau sử dụng thải bỏ (với tỷ lệ mục tiêu thu gom, tái chế cụ thể) Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 66 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” - Các cơng cụ kinh tế dựa thị trường (khuyến khích tài chính) - Quy định tiêu chuẩn thực hiện: hàm lượng tái chế tối thiểu, thiết kế mơi trường - Các công cụ thông tin Việc sử dụng cơng cụ sách khác việc kết hợp chúng phụ thuộc nhiều vào bối cảnh quốc gia, mục tiêu ưu tiên đặc điểm dòng chất thải Ví dụ cơng cụ ký quỹ - hồn chi áp dụng với bao bì mà khơng phù hợp áp dụng cho dòng chất thải thiết bị điện tử Trên giới, yêu cầu thu hồi chiếm tới 70% cơng cụ sách sử dụng, phí thải bỏ trả trước với 17%, ký quỹ - hồn chi chiếm 11% cơng cụ khác 2% IV VÍ DỤ HỆ THỐNG EPR ĐỐI VỚI BAO BÌ 4.1 Trên giới Hệ thống EPR bao bì xuất từ thập niên 1990, có mặt nhiều nước châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) phần lớn nước thành viên Liên minh châu Âu nhiều khu vực khác giới Vai trò hệ thống EPR giúp nhà sản xuất thực nghĩa vụ pháp lý theo mục tiêu, tỷ lệ tái chế rác thải bao bì quy định Hệ thống EPR giúp đảm bảo rác thải bao bì thu gom, phân loại tái chế theo mục tiêu luật định nhờ vào khoản phí mà nhà sản xuất đóng vào hệ thống Ví dụ trường hợp Liên minh Châu Âu, mức phí tính dựa khối lượng bao bì mà nhà sản xuất sử dụng để đóng gói sản phẩm đưa thị trường Mức phí khác thành viên Liên minh Đến năm 2015, hoản phí năm lên tới 3.1 tỷ Euro mang lại nguồn tài ổn định cho việc thu gom, phân loại, tái chế, xử lý sản phẩm sau sử dụng nâng cao nhận thức người tiêu dùng [2] Trong vài trường hợp Tây Ban Nha, Cộng Hịa Sec, khoản phí dùng để trả cho công ty quản lý rác thải thuộc khu vực tư nhân nhà nước Tuy nhiên số nước khác Áo, Bỉ, Thụy Điển khoản phí chuyển cho quyền địa phương chịu trách nhiệm thu gom rác thải bao bì riêng nhà thầu ký kết Ở hình bên dưới, hoạt động nằm vùng màu xanh hoạt động điển hình quản lý hệ thống EPR rác thải bao bì thiết lập cho nhà sản xuất Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 67 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Hình Chu kỳ đóng gói [2] Hệ thống EPR bao gồm tổng thể tất hoạt động làm tăng tỷ lệ tái chế sản phẩm sau sử dụng có cơng cụ hỗ trợ hệ thống EPR: Thuế nguyên liệu thô: thuế đánh vào nguyên liệu thô (khai thác từ thiên nhiên) để làm nguyên liệu sản xuất nguyên vật liệu hàng hóa Nếu tăng thuế ngun liệu thơ thúc đẩy việc tìm kiếm sử dụng nguyên liệu thay nguyên liệu từ tái chế nhà sản xuất phải thay đổi thiết kế để tối ưu hóa sử dụng nguyên liệu Phí thải bỏ trả trước (ADF): phí tính dựa vào kết ước tính chi phí thu hồi xử lý sản phẩm sau thải bỏ Người mua sản phẩm phải trả thêm chi phí sử dụng sản phẩm Nếu không sử dụng phí hồn trả Đặt cọc/ hồn trả: người dùng phải trả thêm số tiền để bảo đảm cho việc người tiêu dùng đến địa điểm định để nhận lại số tiền sau bàn giao lại sản phẩm sau sử dụng Thu hồi sản phẩm sau sử dụng: Việc thu hồi tái chế sản phẩm sau sử dụng sản phẩm tái chế sử dụng để sản xuất sản phẩm dùng để sản xuất nguyên, vật liệu - UCTS (Upstream Combination Tax/ Subsidy): Kết hợp thuế đầu nguồn trợ cấp: loại thuế nhà sản xuất trả, sau dùng để hỗ trợ nhà thu gom, tái chế Thuế đánh vào sản phẩm trung gian nhôm thỏi, giấy cuộn loại giấy cụ thể thép UCTS khuyến khích nhà sản xuất sử dụng vật liệu thay đưa HỆ THỐNGtài để hỗ trợ việc thu gom, tái chế Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 68 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Quy định, quy chuẩn sản phẩm, bao bì quy định buộc nhà sản xuất phải tuân thủ để tạo thuận lợi cho việc thu gom, tái chế, tạo thị trường cho sản phẩm tái chế quy định thiết kế dễ phân loại, thu gom, tái chế; áp dụng tỷ lệ tối thiểu sử dụng nguyên liệu tái chế việc sản xuất nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa Cơ sở liệu EPR: công cụ nhằm quản lý thông tin hệ thống EPR ghi nhận, phân tích báo cáo từ PRO; thực đăng ký tham gia hệ thống EPR nhà sản xuất, nhà thu gom, nhà tái chế; thực nâng cao nhận thức cộng đồng Hình Các cơng cụ hỗ trợ hệ thống EPR [2] Thực tiễn áp dụng EPR rác thải bao bì Hàn Quốc Đài Loan cho thấy HỆ THỐNGEPR phát huy hiệu tích cực quản lý chất thải rắn Tại Hàn Quốc khối lượng tái chế tăng 75% 10 năm (năm 2003: 1.047.000 lên 1.837.000 năm 2017), năm 2017: 92% chất thải nhựa tái chế (năm 2003: 172.000 lên 883.000 năm 2017) Ở Đài Loan, lượng rác thải tính đầu người có xu hướng giảm dần (giảm từ 1,15kg/người năm 1998 xuống 0,87kg/người năm 2014), tỷ lệ tái chế lại có xu hướng tăng (tăng từ 3% năm 1998 lên 45% năm 2015) [5] 4.2 Dự thảo quy định hệ thống EPR rác thải nhựa Việt Nam Theo dự thảo, nhà sản xuất, nhà nhập lựa chọn hình thức sau để tái chế: (1) tổ chức tái chế (2) đóng góp vào Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam (theo quy định khoản Điều 54 Luật bảo vệ mơi trường) Đối với hình thức tổ chức tái chế, dự thảo Nghị định quy định chi tiết thành hình thức gồm (i) tự tái chế; (ii) thuê đơn vị tái chế; (iii) ủy quyền cho bên thứ để tổ chức tái chế; đồng thời quy định điều kiện để lựa chọn thực theo hình thức nêu Dự thảo quy định Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 69 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” chế đăng ký, báo cáo thực trách nhiệm tái chế, xử lý có kiểm toán đơn vị kiểm toán độc lập nhằm bảo đảm tính trung thực kết tái chế Để tổ chức vận hành hệ thống EPR, dự thảo thiết kế Hội đồng EPR Quốc gia với thành viên nhà quản lý, đại diện nhóm ngành hàng chun gia mơi trường; giúp việc cho Hội đồng có Văn phịng EPR Việt Nam, Văn phòng EPR Việt Nam tổ chức doanh nghiệp, Bộ TNMT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức theo đề nghị Hội đồng EPR Quốc gia Mơ hình thực tái chế, xử lý nhà sản xuất, nhập sau: Hình Dự thảo Quy định chế EPR bao bì Việt Nam [6] V KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Để đảm bảo hệ thống EPR hoạt động hiệu quả, đồng thiết kế mơ hình cốt lõi cơng cụ hỗ trợ điều kiện then chốt Bên cạnh đó, cần xây dựng khung pháp lý rõ rang, thường xuyên tham vấn bên có liên quan khối tư nhân Một mặt hình thành chế thu gom, tái chế; mặt tạo thị trường cho sản phẩm tái chế Như vậy, việc ban hành Nghị định quy định chi tiết Điều 54 Luật BVMT 2020 điều kiện cần, điều kiện đủ đòi hỏi sách thuế ngun liệu thơ; phí thải bỏ trả trước; đặt cọc/ hoàn trả; UCTS; quy định, quy chuẩn sản phẩm, bao bì; sở liệu EPR điều kiện đủ để thiết lập hệ thống EPR hoàn thiện, hiệu EPR áp dụng thành công nhiều nước giới với việc phân loai rác nguồn hiệu quả, nhiều nước thực trước triển khai EPR từ lâu Hàn Quốc (khoảng 20 năm) Vì vậy, hiệu việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn điều cần thiết phải thực Đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng thu gom, tái chế theo quy hoạch để đáp ứng yêu cầu vận hành hệ thống EPR Trong đó, tạo điều Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 70 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” kiện để phát triển sở tái chế, quy mô tập trung Nhưng đồng thời cần quan tâm thích đáng đến tồn phát triển hệ thống phi thức Hệ thống thu gom chất thải bao bì hay sản phẩm thải bỏ khác cần thành lập mối quan hệ chặt chẽ PRO quyền địa phương Kết hợp tối đa với sở bán thức phi thức tồn hoạt động thu gom, phân loại tái chế chất thải Áp dụng giải pháp Hệ thống đặt cọc – hoàn trả loại bao bì cụ thể vỏ chai chế khác, tuân thủ logic khác với đóng góp tài cho PRO Hệ thống đặt cọc - hồn trả thực công ty hàng tiêu dùng sở bán lẻ ví dụ chợ lễ hội, dựa mối quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng Người tiêu dùng có động kinh tế đem trả lại vỏ chai thứ khác chén đĩa tái sử dụng tái chế Cách làm hiệu việc đạt tỷ lệ hoàn trả vỏ chai tái sử dụng tái chế cao đòi hỏi đầu tư lớn vào sở hạ tầng thiết lập hệ thống Khung pháp lý cần định nghĩa rõ ràng loại bao bì lĩnh vực có liên quan Nhằm gia tăng tỷ lệ thu gom tách biệt, phân loại tái chế, góp phần vào mục tiêu sách chung phịng chống nhiễm ứng phó với biến đổi khí hậu, tất bao bì cần tính đến chế EPR bao bì Điều tạo thuận lợi cho công tác tuyên truyền để người tiêu dùng nghiêm chỉnh phân loại chất thải bao bì TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính sách, pháp luật T nguyên M trường (2021), "Quy định trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR)" [2] Glance, N A T A (2014), "Extended Producer Responsibility ( EPR ) for used Packaging", pp 2–5 [3] Jambeck, J R., Geyer, R., Wilcox, C., Siegler, T R., Perryman, M., Andrady, A., Narayan, R., Lavender, K (2015), "Supplementary Materials for Plastic waste inputs from land into the ocean", Science, 347(6223) pp 768–770 [4] Lindhqvist, Thomas, & Lidgren, K (1990), "Modeller för förlängt producentansvar [Models for Extended Producer Responsibility] In Ministry of the Environment, Från vaggan till graven - sex studier av varorsmiljöpåverkan [From the Cradle to the Grave - six studies of the environmental impact of pr" [5] Nguyen Thi (2020), "Cơ chế trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) thực điều 54 Luật BVMT năm 2020", Tạp chí Mơi trường [6] Nguyễn Thi (2021), "Tham vấn cộng đồng doanh nghiệp dự thảo quy định mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất (EPR) dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Bảo vệ môi trường", Bộ Tài nguyên Môi trường Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 71 Hội thảo: “Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” [7] Sierra Club (2009), "Producer Responsibility Recycling", The original [8] United Nations, B C (2009), Revised draft practical manual on Extended Producer Responsibility Section II UNEP/CHW.14/5/Add.1 Adopted by the 14th Meeting of the Conference of the Parties of the Basel Convention on the Control of Transboundary Movements of Hazardous Wastes and The [9] WWF (2019), Legal Framework Study of Extended Producer Responsibility Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 72 ... ? ?Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? ?? MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TÁI CHẾ BỀN VỮNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN... Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố - 03/2022 70 Hội thảo: ? ?Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? ?? kiện để phát triển sở tái chế, quy mô tập... cứu phát triển Thành phố - 03/2022 69 Hội thảo: ? ?Chính sách phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? ?? chế đăng ký, báo cáo thực trách nhiệm tái chế,