1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngưỡng lạm phát tối ưu đối với nền kinh tế việt nam

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngưỡng lạm phát ÚU đôi với kinh tê Việt Nam TRẦN ANH THAN* NGUYỄN THỊ YÊN HẠNH" Tóm tắt Năm 2020, bùng phát đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến kinh tê tồn cầu, khiến kinh thê' giới lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng Đặc biệt, thị trường hàng hóa giới, dịch bệnh tác động làm thu hẹp tổng cung tổng cầu quy mơ lớn, nguy lạm phát hữu thiếu hụt nguồn cung, dẫn đến lo ngại trạng thái “đình - lạm" kinh tế tăng cao quốc gia thê' giới Kiểm sốt lạm phát ln vân đề Chính phủ quan tâm hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tê' - xã hội Việt Nam Việc lựa chọn ngưỡng lạm phát tối ưu để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt kinh tê' Việt Nam Kết ước lượng chứng minh ngưỡng lạm phát tối ưu 8% giai đoạn 2004-2014 3% giai đoạn 2015-2019 Những sơ' thơng tin có ích cho hoạch định điều hành sách vĩ mô Việt Nam thời gian tới biến động kinh tế, trị tiếp tục diễn căng thẳng tồn cầu Từ khóa: đại dịch Covid-19, ngưỡng lạm phát tối ưu, điều hành sách vĩ mô Summary The outbreak of the Covid-19 pandemic since 2020 has comprehensively and deeply affected the global economy, triggering a serious recession Specifically, the pandemic has been narrowing aggregate supply and demand of the global commodity market on a large scale, which results in the risk of inflation due to a shortage of supply, leading to the increasing concerns about the “stagnation - inflation" state of economies around the world In Vietnam, inflation control has always been the Government’s top concern in the socio-economic development goals The selection of the optimal inflation threshold aims to achieve the best economic growth rate for the Vietnamese economy The estimated results demonstrate that the optimal inflation threshold is 8% in the period 2004-2014 and 3% in the period 2015-2019 These figures are useful information for macroeconomic policy makers and managers in Vietnam in the coming time when economic and political fluctuations continue to take place Keywords: Covid-19 pandemic, optimal inflation threshold, management of macroeconomic policy GIỚI THIỆU Mốì quan hệ lạm phát tăng rưởng kinh tế vấn đề gây ihiều tranh cãi Nhiều nghiên cứu ủng I1Ộ mối quan hệ đồng biến lạm phát tăng trưởng ngược lại, có nghiên cứu cho rằng, lạm phát gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, đáng lưu ý, số nghiên cứu lại khám phá rằng, chất mối quan hệ lạm phát tăng tirưởng kinh tế dài hạn khơng phải lỊà quan hệ tuyến tính, mà quan hệ phi tluyến tính Có nghĩa điểm mà tỷ lệ lạm phát vừa phải, lạm phát tăng trưởng kinh tế có quan hệ dương (có tác động kích thích) lạm phát không tác động đến tăng trưởng, nhiên tỷ lệ lạm phát tăng cao, lạm phát lại có tác động âm (kìm hãm) đến tăng trưởng TỔNG QUAN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN cứu Một số nghiên cứu lý thuyết Ngưỡng lạm phát tối ưu (Threshold inflation rate) tỷ lệ lạm phát mà tăng trưởng kinh tế đạt cao nhất, tỷ lệ lạm phát thực tế xảy nhỏ lớn tỷ lệ lạm phát ưu làm cho tăng trưởng kinh tế thấp (Khan Senhadji, 2000) Theo thuyết kinh tế cổ điển, tăng trưởng kinh tế giải thích chủ yếu khía cạnh cung, dài hạn khơng có tương quan lạm phát tăng trưởng ThS., Bộ mơn Tốn, Trường Đại học Thương mại ThS., Bộ môn Kinh tế học, Trường Đại học Thương mại Ịgày nhận bài: 01/3/2022; Ngàv phản biện: 10/3/2022; Ngày duyệt đăng: 20/3/2022 Economy and Forecast Review BẢNG 1: BẢNG THỐNG KÊ DỬ LIỆU CÁC BIÊN mõ hình GIAI ĐOẠN 2004-2014 GRGDP Trung bình Cao nhát Nhỏ nhât Std Dev Các biến quan sát 6.447301 260976 3.123255 1.512136 44 INF 10.10527 27.73588 2.417558 6.022116 44 GOV 0.322750 0.469000 0.239000 0.048046 44 INV 0.375795 0.494000 0.238000 0.063963 44 OPENNESS 0.395068 0.787000 0.081000 0.155972 44 BẢNG 2: BẢNG THỐNG KÊ Dữ LIỆU CÁC BIÊN TRONG MƠ HÌNH GIAI ĐOẠN 2015-2019 GRGDP Trung bình Cao nhát Nhỏ Std Dev Các biến quan sát 6.697000 7.650000 5.150000 0.672764 20 INF 2.677057 5.228474 0.000000 1.418766 20 GOV 0.244274 0.320015 0.176141 0.038006 20 INV 0.333678 0.406611 0.294730 0.023729 20 OPENNESS 0.641977 0.882633 0.250065 0.181804 20 kinh tế, lạm phát làm cho biến danh nghĩa thay đổi, cịn biến thực (ví dụ tiền lương thực tế) khơng thay đổi, khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng Mơ hình Keynes, tương quan lạm phát tăng trưởng giải thích theo tảng mơ hình tổng cung - tổng cầu (AS-AD) Nếu lạm phát cầu kéo, lạm phát có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng ngược lại lạm phát chi phí đẩy có tác động tiêu cực đến tăng trưởng (Keynes, 1936) Trường phái tân cổ điển, mà điển hình Mudell (1963), đưa chế mô tả môi quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế cho rằng, lạm phát có quan hệ tỷ lệ thuận với tăng trưởng, úng hộ quan điểm này, Tobin (1965) lập luận rằng, lạm phát tăng lên thúc đẩy công chúng chuyển đổi việc nắm giữ tiền với lợi ích thấp sang tài sản sinh lời khác, tạo tích lũy vón lớn hơn, từ kích thích tăng trưởng Lý thuyết trường phái tăng trưởng kinh tế nội sinh cho rằng, tăng trưởng kinh tế tạo nên yếu tơ' q trình sản xuất Theo đó, lý thuyết trường phái nhân mạnh rằng, tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào biến tỷ suất sinh lời đầu tư biến, như: lạm phát làm sụt giảm tỷ suất sinh lời, dân đến cắt giảm tích lũy tư kết tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại Như vậy, thấy rằng, tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế rât phức tạp, tồn nhiều quan điểm khác mối quan hệ Tuy nhiên, vân có điểm chung phần lớn nhà kinh tế thống nhất, “một ổn định mức thâ'p dự đoán hay tăng nhẹ giá môi trường tốt nhát cho tăng trưởng kinh tế lành mạnh quốc gia” Tức là, ảnh hưởng chiều lạm phát lên tăng trưởng thích hợp lạm phát ỏ mức thấp ổn định; ngược lại, tác động tiêu cực xảy lạm phát tăng cao bất thường Nói cách khác tồn mơi quan hệ phi tuyến tính hai biến sơ' biểu qua ngưỡng lạm phát đôi với kinh tê' khác Mơ hình nghiên cứu Dựa tảng lý thuyết nghiên cứu Fisher (1993), Khan Senhadji (2000) mơ hình phát triển Leshoro (2012), mơ hình xác định ngưỡng lạm phát đơ'i với tăng trưởng Việt Nam trình bày đây: GrGDP = pfì + Ptx INF' + P2 X D' X (INF, - INFt*) + p X X + £, (1) Trong đó: GrGDPt tỷ lệ tàng trưởng GDP thực INF tỷ lệ lạm phát tính phần trăm thay đổi sơ' giá tiêu dùng (CPI) kỳ so với kỳ trước liền kề INF*: Ngưỡng lạm phát/Mức lạm phát tối ưu đô'i với tăng trưởng kinh tê' D: Biến giả, xác định sau: _ 1D = / nếụ INF > INF* ' (Dt = INF < INF* e: Sai sơ' X.: Là ma trận biến kiểm sốt mơ hình bao gồm: + GƠVEREX: Tổng chi tiêu phủ/GDP + INV: Tổng đầu tư toàn xã hội/GDP + OPENNESS: Logarit độ mở thương mại Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng phương pháp định lượng với mơ hình hồi quy mơ tả ỡ phần Tỷ lệ lạm phát tô'i ưu xác định cách cho giá trị khác INF*, ước lượng tổng bình phương phần dư (RSS), tương ứng với INF* có RSS bé nhâ't, tỷ lệ lạm phát tơ'i ưu (Khan Senhadji, 2000) Nhóm tác giả sử dụng chuỗi liệu thời gian theo quý để ước lượng ngưỡng lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tê' Việt Nam Dữ liệu sử dụng từ quý 1/2004 đến quý IV/2019 thu thập từ trang website Tổng cục Thống kê Bộ Tài (Bài viết sử dụng cách viết số thập phân theo chuẩn quốc tế) KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Mô tả liệu nghiên cứu Qua thông kê liệu biến (Bảng 1, 2) cho thây: (i) Giai đoạn 2015-2019 có Std Dev biến GrGDP 0.672764, nhỏ giai đoạn 2004-2014 1.512136 Điều cho thây, kinh tê' Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ổn định vào thời kỳ 2015-2019 Nguyên nhân trình tái câ'u kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng có nhiều chuyển biến tích cực Kinh tế Dự báo thực chất (sử dụng hiệu nguồn lực, tăng trưởng dựa chất lượng) (ii) Tốc độ tăng trưởng kinh tế GrGDP nhỏ giai đoạn 3.123255, tương ứng với GrG£>PyI/2009, điều phù hợp với thực tế nam 2009, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức khủng hoảng tài chính, dẫn đến tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội nước Ỉa; đồng thời, thiên tai, dịch bệnh xảy iên tiếp ảnh hưởng lớn đến sản xuất lời sống dân cư ước lượng ngưỡng lạm phát vởi OLS Giai đòạn 2004-2014 Để xác định điểm ngưỡng mà quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam chuyển từ dương sang âm, phương trình (1) ước lượng với liệu bảng hỗn hợp Trong đó, ngưỡng lạm phát lựa chọn thử nghiệm khoảng INF* = đến INF* = 27 Sau đó, qua so sánh kết thu được, ngưởng lạm phát ’Việt Nam xác định mức INF* mà thỏa mãn điều kiện: (i) Có chuyển dấu quan hệ lạm phát tạng trưởng kinh tế qua ngưỡng k; (ii) Giá trị RSS nhỏ nhất; (iii) Giá trị R2 lởn Kết ước lượng phương trình (1) đê xác định ngưỡng lạm phát tối ưu cno thấy INF* = đáp ứng điều kiện phía đặt (Bảng 3) Với mức INF* = có nghĩa là, tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2004-2014 Việt Nam < 8%, lạm phát tăng lên tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (quan hệ dương p, = 0.103726) Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát trung bình > 8%, lạm phạt tác động kìm hãm, làm tăng trưởng kinh tế chậm lại (quan hệ âm Pj + p, = 0.103726 -0.184280 = -0.080554) INF* = Phương trình hồi quy: GRGDP = 1.8190891456 0.103726086615*INF 184279788252 *D8*( INF-8) 7.73067618013*GOV ị 6.06243038981 *INV 1.60724849178*OPENNESS Giai đoạn 2015-2019 Bảng cho thấy, mức ngưỡng lạm phát INF* = 3, giá trị tổng phần dư bình phương RSS đạt giá trị nhỏ 6.130828 hay R-squared đạt giá trị lớn nhẩi xấp xỉ 28% Đồng thời, lạm phát cao 3%, có thay đổi dấu từ hệ Economy and Forecast Review BẢNG 3: KẾT QGẢ ước LƯỢNG MƠ HÌNH GIAI ĐOẠN 2004-2014 Biến Hệ số Saỉ số chuẩn t-Statistic Prob c 1.819089 2.113434 0.860727 0.3948 INF 0.103726 0.161166 0.643598 0.3237 -0.184280 0.180236 -1.022437 0.3130 GOV 7.730676 4.566116 1.693053 0.0986 INV 6.062430 3.433138 1.765857 0.0855 -1.607248 1.403921 -1.144828 0.2594 D8*(INF-8) OPENNESS R2 0.258852 Mean dependent var 6.447301 R2hiệu chỉnh 0.161332 S.D dependent var 1.512136 S.E of regression 1.384796 Akaike info criterion 3.615107 Sum squared resid 72.87108 Schwarz criterion 3.858405 -73.53235 Hannan-Quinn criter 3.705333 F-statistic 2.654356 Durbin-Watson stat 0.640491 Prob(F-statistic) 0.037419 Log likelihood BẢNG 4: KẾT QUẢ ước LƯỢNG MƠ HÌNH GIAI ĐOẠN 2015-2019 Biến Hệsó Sai số chuẩn t-Statistic Prob c 5.585660 2.186055 2.555132 0.0229 INF 0.035409 0.220453 0.160621 0.2747 D3*(INF-3) -0.239314 0.431873 -0.554130 0.2882 GOV -8.500445 5.182479 -1.640228 0.1232 INV 10.63652 7.235434 1.470059 0.1637 -0.555877 1.069365 -0.519819 0.6113 R2 0.287082 Mean dependent var 6.697000 R2 hiệu chỉnh 0.032468 S.D dependent var 0.672764 S.E of regression 0.661752 Akaike info criterion 2.255475 6.130828 Schwarz criterion 2.554194 Hannan-Quinn criter 2.313788 Durbin-Watson stat 0.950538 OPENNESS Sum squared resid Log likelihood -16.55475 F-statistic 1.127518 Prob(F-statistic) 0.390607 Nflyor: ĩì!'!h io.H’ < lia nhom I'!':- ỌIỌ Số dương (Pj = 0.035409) sang âm (Pj + p2 = 0.035409 - 0.239314 = -0.203905 )thể mối quan hệ tích cực lạm phát tăng trưởng kinh tế chuyển thành mốì quan hệ ngược chiều Nếu lạm phát vượt qua ngưỡng này, 1% tăng lên tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP giảm - 0.203905% Ngoài kết nghiên cứu, cho thấy kết quan trọng sau: - Tổng chi tiêu phủ/GDP có mối quan hệ ngược chiều tăng trưởng kinh tế Điều xuất phát từ hạn chế việc sử dụng nguồn lực Chính phủ thường khơng sử dụng hiệu khu vực tư nhân; mat cân đơì nguồn thu thuế phí nợ vay; hay hành vi rủi ro đạo đức hoạt động chi tiêu cơng dẫn đến kìm hãm tốc độ tăng trưởng - Tỷ lệ tổng đầu tư nội địa/GDP có mối quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tê với giai đoạn 2015-2019 - Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy, tác động biến độ mở thương mại (OPENNESS) có tác động đến tăng trưởng kinh tế không rõ ràng HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Thứ nhât, nâng cao tính hiệu phơi hợp sách kiểm soát lạm phát: (i) Gắn quan điểm điều hành, kiểm soát lạm phát với yêu cầu hồi phục, tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, trung hạn dài hạn để ứng xử phù hợp, không thái quá; (ii) Tiếp tục phối hợp sách tài khóa tiền tệ điều hành cung tiền, lãi suất, trung hòa lượng tiền vào - ra, điều tiết giá cả; đó, việc tăng giá mật hàng Nhà nước quản lý cần tính tốn kỹ lưỡng, có đánh giá tác động giải pháp phù hợp (tránh thời điểm cao điểm, mang tính mùa vụ) Thứ hai, nâng cao hiệu thực Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội, có gói hỗ trợ người dân doanh nghiệp, gói kích cầu cung; từ đó, nắn dịng tiền vào lĩnh vực có triển vọng phục hồi mạnh tính lan tỏa cao, góp phần tăng vịng quay tiền kinh tế thực, phục hồi kinh tê tốt Trong phịng chơng dịch bệnh, ln đảm bảo lưu thơng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu lại thuận tiện, an toàn người dân, người lao động, hạn chế đa đứt gãy chuỗi cung ứng không đáng có Thứ ba, trọng phát triển kinh tế số - xã hội số; cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu tư - kinh doanh; nâng cao hiệu cấu lại kinh tế, qua góp phần quan trọng việc nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, từ giảm áp lực lạm phát trung - dài hạn Thứ tư, tăng cường truyền thông để người dân, doanh nghiệp tiếp cận thơng tin thống lạm phát, biến động giá Nhờ đó, góp phần ổn định tâm lý tiêu dùng (tránh tượng tích trữ hàng, “sốt giá ảo”) giảm kỳ vọng lạm phát, kết hợp đẩy mạnh kiểm tra, giám, nhằm giảm thiểu tượng “té nước theo mưa” phận thương lái, người bán hàng Thứ năm, hoàn thiện, thông kê công bố đầy đủ số liên quan đến lạm phát, như: số giá sản xuất, số điều chỉnh DGDP nhằm phản ánh bao quát hơn, xác xu hướng dài hạn lạm phát, hỗ trợ hoạch định hiệu điều hành sách tiền tệ (tiến tới điều hành lạm phát mục tiêu) Thứ sáu, thực áp dụng hồn tồn sách lạm phát mục tiêu với khung lạm phát nên khoảng 3%5% Từ kết nghiên cứu thây rằng, mức lạm phát vượt 8%/năm (trước năm 2015), lạm phát có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, đồng thời tránh điều hành mức 3%, để kinh tế khơng rơi vào tình trạng thiểu phát thời kỳ 2002-2003 Trong giai đoạn từ năm 2018 trở đi, kinh tế trở lại quỹ đạo ban đầu có khởi sắc, khung lạm phát gợi ý từ 3%-5% phù hợp, tiệm cận với mức 3,6%, mà IMF đề xuất cho Việt Nam, để trì ổn định vĩ mơ tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế bền vững.Q TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà nước (2004-2020) Báo cáo thường niên năm Đặng Văn Dân (2016) Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế lộ trình áp dụng sách lạm phát mục tiêu Việt Nam, Nxb Kinh tế TP Hồ Chí Minh Samuelson Nordhaus (1997) Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang (2019) Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1, Nxb Thông kê N Gregory Mankiw (2016) Macroeconomics, ninth edition Fisher, s (1993) The Role of Macroeconomic Factor in Growth, National Bureau of Economic Research, Working Paper Frederic s Mishkin (2007) Can Inflation Targeting Work in Emerging Market Countries?, Essay in Honor of Guillermo Calvo, MIT press John Maynard Keynes (1936) The general theory' of employment interest and money, retrieved from http://cas.umkc.edu Mohsin s Khan and Abdelhak s Senhadiji (2000) Threshold Effects in the Relationship between Inflation and Growth, IMF, Working paper 00/110 10 Mudell R (1963) Inflation and Real Interset, Journal of Political Economy 11 Micheael Sarel (1995) Nonlinear Effects of Inflation on Economic Growth, IMF, Working Paper 95/96 12 Leshoro (2012) Estimating the inflation threshold for South Africa, Studies in Economics and Econometrics, 36(3 ) 13 Termitope L A Leshoro (2012) Estimating the inflation threshold for South Africa, ERSA, WP No.285 14 Tobin, J (1965) Money and economic growth, Econometrica, 33, 671-684 Kinh tế Dự báo ... động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế lộ trình áp dụng sách lạm phát mục tiêu Việt Nam, Nxb Kinh tế TP Hồ Chí Minh Samuelson Nordhaus (1997) Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Việt. .. đê xác định ngưỡng lạm phát tối ưu cno thấy INF* = đáp ứng điều kiện phía đặt (Bảng 3) Với mức INF* = có nghĩa là, tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2004-2014 Việt Nam < 8%, lạm phát tăng lên... trưởng GDP thực INF tỷ lệ lạm phát tính phần trăm thay đổi sô' giá tiêu dùng (CPI) kỳ so với kỳ trước liền kề INF*: Ngưỡng lạm phát/ Mức lạm phát tối ưu đô'i với tăng trưởng kinh tê' D: Biến giả,

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w