1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học

148 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 19,8 MB

Nội dung

Trang 3

THAM GIA BIÊN SOẠN Chủ biên: Thạc sĩ Đặng Gia Định

1 Thac si Dang Gia Dinh Chương 1, 2, 3

2 TS Dang Thi Linh Chuong 4, 13

° 3 TS Nguyén Tho Khang Chuong 5, 8

4 Thac si Vii Ngoc Pha Chuong 6, 12, 14, 15

| 5 PGS, TS Dd Công Tuấn — Chuong 7

| 6 Thac si Trdn Pham Tdi Chuong 9

1 7 PGS, TS Dương Xuân Ngọc Chương 10, 11

| | 8 Thạc sĩ Trần Đình Tài Chương 16

- ! oC WEN BẢO (HÍ& TUYỂN fRaiveN

Trang 5

ụ a ' a ˆ

LỜI NÓI ĐẦU

- Nhằm tiếp tục đổi mới việc dạy và học lý luận Mác - Lê nin - Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX đã chỉ rõ “Cần đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp đạy và học lý luận, coi trọng chất lượng và tính hiệu quả Tổ chức học tập một cáhc nghiêm túc, có hệ thống chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, chủ nghĩa yêu nước và truyền thống cách mạng của dân tộc” Quán triệt tư tưởng chỉ đạo đó,khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Phân viện báo chí và Tuyên truyền đã biên soạn cuốn giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học để đáp ứng kịp thời yêu cầu giảng dạy và học tập trong quy trình đào tạo bậc đại học các chuyên ngành của Phân vién

Giáo trình được biên soạn lại trên cơ sở tiếp thu có thừa kế các bộ giáo trình của khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học - Phân viện Báo chí và Tuyên

truyền lưu hành nội bộ từ năm 1995, của Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học -

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; các kết luận của Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; các kết quả nghiên cứu khoa học và những kinh nghiệm giảng dạy của tập thể giảng viên trong khoa Về cấu trúc, toàn bộ nội dung cư bản gồm 16 chương, có sử đổi kết cấu từng chương, bổ sung một số vấn để mới và phương pháp trình bày, phân tích cho phù hợp hơn

Tập thể tác giả đã tham gia biên soạn giáo trình này với tỉnh thần khoa học và trách nhiệm, song không tránh khỏi sai sót, còn nhiều hạn chế trong

việc thể hiện và phát triển nội dung lý luận, -

Rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc

Xin chân thành cảm on !

Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trang 6

Chương 1 | ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1 Chủ nghĩa xã hội khoa học - một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin

Chủ nghĩa Mác- Lênin - bao gồm triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học Sự thống nhất, cân dối, hoàn chỉnh của học thuyết nhằm luận chứng toàn điện các quy luật của quá trình chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, phục vụ sự nghiệp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân

lao động | s

Triết học Mác- Lênin nghiên cứu những quy luật chung nhất của sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy Trong xã hội, triết học luận chứng sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản, tất yếu ra đời của chủ nghĩa xã hội thông qua cuộc cách mạng xã hội do giai cấp công nhân và nhân đân lao động tiến hành để xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa SỐ

Kinh tế chính trị học nghiên cứu những quy luật kinh tế trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, những mâu thuẫn trong kinh tế xã hội tất yếu dẫn đến cuộc cách mạng xã hội thay đổi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và khẳng định vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong sự nghiệp

sáng tạo xã hội mới - xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là kết quả tất yếu của sự phát triển học thuyết Mác-Lênin về triết học và kinh tế chính trị học - cơ sở cho việc luận chứng về kinh tế - xã hội của quá trình nảy sinh hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, luận giải sứ mệnh lịch sử

của giai cấp công nhân - người sáng tạo xã hội mới Đồng thời, thực tiễn

đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là cơ sỞ

để kiểm nghiệm, tiếp tục phát triển triết học, kinh tế chính trị học và chủ

nghĩa xã hội khoa học Sự hoàn chỉnh, cân đối, thống nhất gắn bó chặt chế của học thuyết thể hiện tính khoa học và cách mạng, lý luận gắn với thực _ tiễn của học thuyết Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội "Là phương tiện giải phóng giai cấp vô sản và việc giải phóng giai cấp vô sản là mục đích của nó " (!) chủ nghĩa xã hội khoa học là lý luận chính trị của chủ nghĩa Mác-

Trang 7

Lénin | |

2- Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ nghĩa Mác-Lênin trong khi luận giải qui luật phát triển tất yếu của

xã hội loài người chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội và chủ

nghĩa cộng sản đã phát hiện ra lực lượng xã hội đặc biệt có khả năng: tt ˆ ta "A + at ors A2 “ ` , A 2 ? ˆ

._ thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy - đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại Nghiên cứu những điều kiện lịch sử và do đó nghiên cứu ngay sự thay đổi của sự biến đối ấy và bằng cách ấy làm cho giai cấp hiện nay đang bị áp bức và có sứ mệnh hoàn thành sự nghiệp ấy và hiểu rõ được những điều kiện và bản chất của sự nghiệp của chính họ - đó là nhiệm vụ của Chủ nghĩa xã hội khoa học biểu hiện lý luận của phong trào vô

sản"CŒ) |

Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học tổng hợp về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là những qui luật của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, là các quy luật chính trị - xã

hội của sự nảy sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng

sản chủ nghĩa; của cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội khoa học là cơ sở phương pháp luận chính trị - xã hội trực tiếp cho các ngành khoa học xã hội nghiên cứu những hiện tượng và quá trình xã hội riêng biệt dưới chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội khoa học là học thuyết cách mạng của giai cấp công nhân, nền tảng lý luận và cơ

sở khoa học của đường lối chiến lược và sách lược trong tiến trình cách

mạng của Đảng cộng sản, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Đồng thời, hoạt động thực tiễn của các Đảng cộng sản và phong trào công nhân

quốc tế là tiêu chuẩn để kiểm nghiệm tính đúng đắn, sự khái quát, phát triển sáng tạo các nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ nghĩa xã hội khoa học là cơ sở lý luận, phương pháp luận định hướng cho việc nghiên cứu, thực hiện chức năng dự báo tương lai một cách khoa học cơn đường và triển vọng đưa xã hội lên chủ nghĩa xã hội

3- Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc nghiên cứu

Chủ nghĩa xã hội khoa học là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, đại biểu về phương diện lý luận, lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao

động Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học là cơ sở lý luận và phương pháp

ÓC) C.Mác- Ph.Ăng ghen - Tuyển tập, tập V, NXB Su that 1983, tr.401

3

Trang 8

luận định hướng thực: hiện chức nảng hướng dẫn, đồng thời còn dự báo tương lai một cách khoa học, dự báo những con đường và triển vọng đưa xã hội lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Nhưng chủ nghĩa xã hội chỉ được thiết lập thông qua quá trình hoạt động tự giác của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của chính Đảng Mác - Lênh, dựa

trên sự hiểu biết và vận dụng những quy luật khách quan của sự phát triển

xã hội Do vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học đã kết hợp chặt chế tính khoa học, tính đảng, tính cách mạng, tính quốc tế, tính sáng tạo, được thể hiện trong từng khái niệm, phạm trù, quy luật làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong tiến trình cách mạng, thể hiện sự thống nhất lợi ích giai cấp và dân tộc, dân tộc và quốc tế của giai cấp công nhân; giữa lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học với thực tiễn và kinh nghiệm được tổng ˆ kết để định hướng đúng cho sự phát triển cách mạng v.v

- Phương pháp của chủ nghĩa xã hội khoa học trước hết là phương pháp

duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, thể hiện sự tổng hợp, hệ thống trong

việc nghiên cứu các hiện tượng, các sự biến đổi của quá trình cách mạng trong mỗi nước trên toàn thế giới Đồng thời còn có một số phương pháp cụ

thể sau:

- Phương pháp lôgíc kết hợp với lịch sử Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời ra trên hai phát kiến vĩ đại của C.Mác và Fh.Ăng ghen là quan niệm duy

_ vật về lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư Nhờ hai phát kiến ấy, hai ông

- đã đi đến kết luận lôgíc rằng chủ nghĩa xã hội nhất định sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản Nhưng chủ nghĩa xã hội sẽ ra đời như thế nào? Cụ thể ra sao? Không dừng lại ở kết luận lôgic đó, C.Mác va Ph.Ăng ghen sử dụng phương pháp lịch sử đi vào phong trào công nhân, khái quát kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp công nhân, bổ sung và phát triển những nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học Những cuộc chiến đấu lớn, đánh dấu bước ngoặt lịch sử của

phong trào công nhân, được Mác và Ăng ghen nghiên cứu triệt để, bổ sung và phát triển lý luận: Khởi nghĩa Pa- ri tháng 6 năm 1848, cuộc cách mạng

1848-1849 ở Pháp; Công x4 Pa- ri 1871 Sau nay Lé nin da su dung thành công phương pháp lôgíc và lịch sử để bảo vệ, phát triển, làm phong phú thêm những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực

Sử dụng phương pháp lôgíc và lịch sử đòi hỏi kết luận lôgic phải dựa | ` trên cơ sở khách quan của những sự kiện, kinh nghiệm lịch sử điển hình

trong sự phát triển Đồng thời, khi vận dụng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa

học cần có quan điểm lịch sử cụ thể, ở mỗi quốc gia dân tộc với những điều

kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hoá, truyền thống, tập quán trong giai

Trang 9

đoạn nhất định, từ đó tìm ra con đường, phương thức, bước đi phù hợp, thúc đẩy sự phát triển lịch sử

Không thể tách rời giữa lôgic và lịch sử Nếu nhấn mạnh mặt lôgic mà không thấy mặt lịch sử sẽ dẫn đến những kết luận giáo điều, máy móc,

không có sức sống trong thực tế, sẽ dẫn đến tả khuynh, chủ quan, nóng vội

trong hoạt động thực tiễn, làm chậm bước phát triển của cách mạng Ngược lại, nếu nhấn mạnh hay tuyệt đối hoá mặt lịch sử sẽ xa rời lý luận, dẫn tới hữu khuynh, phó mặc cho tự nhiên, từ bỏ con đường cách mạng

- Kế thừa và phát huy có chọn lọc giá trị tư tưởng mới của thời đại

Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là sự kế tục dòng tư tưởng tiên tiến của nhân loại Đầu thế kỷ XIX nên đại công nghiệp cơ khí làm thay đổi một

cách căn bản lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa tư bản, lực lượng mang

tính xã hội hoá cao thúc đẩy các ngành khoa học - kỹ thuật và khoa học nhân văn phát triển Với thành tựu khoa học mới, tiếp thu có chọn lọc giá trị tư tưởng nhân loại, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã xây dựng học thuyết duy vật lịch sử và giá trị thặng dư, biến chủ nghĩa xã hội từ

không tưởng trở thành khoa học

Tiếp thu có chọn lọc những giá trị của thời đại là phương pháp quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học Việc bác bỏ một cách cực đoan giá trị

văn minh nhân loại, những giá trị trong sản xuất và nền khoa học - công

nghệ mới của thế giới đều trái với bản chất cách mạng và khoa học của học

thuyết |

- Nghiên cứu xã hội học là phương pháp của nhiều môn khoa hoc Trên cơ sở những dữ kiện, công trình điều tra khảo sát, số liệu thống kê, thăm dò dự luận xã hội đã phản ánh trung thực những diễn biến xã hội dang diễn ra để khái quát, kiểm nghiệm, loại bỏ những kết luận không phù hợp, phát hiện vấn 'đề mới nảy sinh, tìm ra những nguyên lý phản ánh xu thế phát triển của xã hội, soi sáng con đường phát triển cách mạng của giai cấp công

nhân |

- Tham gia vào phong trào thực tiễn, lấy thực tiễn làm cơ sở để đổi mới chủ nghĩa xã hội khoa học |

Chủ nghĩa xã hội khoa học hình thành và phát triển trong mối liên hệ với thực tiễn đấu tranh xã hội, đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân Đương thời C.Mác và Ph Ăng ghen đã tham gia các hoạt động chính trị của phong trào công nhân đưa lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học vào phong trào công nhân, đề ra chiến lược và sách lược chỉ đạo phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Thông qua thực tiễn đấu tranh cách mạng của pial

5

fen

Trang 10

cấp công nhân giúp cho C.Mác và Ph Ăng ghen bổ : sung và phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Sau thời kỳ C.Mác và Ph Ăng ghen, V.I Lênin không chỉ là nhà khoa học thiên tài mà còn nhà lãnh tụ của phong trào công nhân Nga, Đảng cộng sản Nga Người đã bảo vệ và phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện lịch sử mới, đồng thời đã vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh nước Nga, thông qua hoạt động cách mạng của Đảng Bôn sé vích, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại, bước vào kỷ nguyên xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực Chính trong quá trình đó, nhiều nguyên lý của chủ

nghĩa xã hội khoa học đã được bổ sung, chỉnh lý, phát triển phong phú Chủ

_nghĩa xã hội khoa học có mối liên quan chặt chế với phong trào công nhân, Không có chủ nghĩa xã hội khoa học thì giai cấp công nhân không có ý

thức đúng về mình và không thể hoạt động tự giác đi lên chủ nghĩa xã hội

Mặt khác, nếu không có phong trào cách mạng của giai cấp công nhân phát

triển thì cũng không có cơ sở thực tế để xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa

học Do vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học biểu hiện lý luận, lợi ích và lập trường giai cấp công nhân

Đồng thời việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học giúp ta có cơ sở lý luận để tiếp thu các khoa học chuyên ngành khác, hiểu rõ cơ sở khoa học

của sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Tính khoa

học, cách mạng, sáng tạo thể hiện trong sự lựa chọn đúng đắn đó

Thực tiễn phong phú và những thành tựu thu được qua 15 năm đổi mới đã chứng minh tính đúng đắn của cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời - kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng nhận thức ngày càng rõ hơn về con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và

tư tưởng Hồ Chí Minh |

Ý thức được tầm quan trọng đó, Dang ta đã chỉ rõ nhiệm vụ của công tác lý luận là “Hướng vào việc giải đáp các vấn đề lý luận và thực tiễn, dự báo các xu thế phát triển, cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định

đường lối, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội, xây dựng con

người, phát huy những di sản văn hoá dân tộc, sáng | tạo những gia tri van hoá mới của Việt Nam"()

€) Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội dai biểu toàn quốc lần thứ IX- NXB Chính trị quốc gia, H.2001, trang 112

Trang 11

| Chương H KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỚC CÁC -MÁC - '

_ 1 Sự ra đời và phát triển của tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ thời cổ

đại và trung đại

Những mầm mống tư tưởng xã hội chủ.nghĩa và cộng sản chủ nghĩa xuất hiện từ khi xã hội phân chia giai cấp, được biểu hiện là những ước mơ, nguyện vọng của đông đảo những người lao động về một xã hội ấm no,

bình đẳng, không có áp bức bóc lột Lê nin đã viết: "Đã lâu rồi, đã bao thế

kỷ nay, thậm chí hàng ngàn năm nay, nhân loại mong ước thủ tiêu” lập tức

"mọi sự bóc lột" Quá trình phát sinh và phát triển lâu dài tư tưởng xã hội

chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản được thể hiện qua những nội dung, khuynh hướng và nhiều hình thức khác nhau do điều kiện của mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau quy định

_ Trong quá trình phát triển của lịch sử, chế do nô lệ ra đời thay thế chế độ cộng đồng nguyên thuỷ, do sự xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất làm xuất hiện kẻ giàu, chủ ruộng đất, bọn quí tộc, tăng lữ, bọn cho vay nặng lãi hợp thành lực lượng thiểu số áp bức đa số nô lệ và những người lao dộng khác Tương ứng với trình độ phát triển kinh tế đương thời thì tư duy của con người còn rất thấp Những ý tưởng chống áp bức, xoá bỏ bất bình đẳng xã hội chưa thể hiện ra một cách độc lập mà chỉ phản ánh một cách ngây thơ, hoang tưởng mang tính nguyên thủy để kịch liệt lên án luật lệ và trật tự xã hội đương thời Sự phản ánh đó đã nảy sinh lý thuyết về trạng thái tự nhiên của cuộc sống con người, lý tưởng hoá trạng thái không có luật lệ xã hội phức tạp, dé cao tính cộng đồng xã hội

Xu hướng nhìn về xã hội quá khứ hồn nhiên, mộc mạc, trong trắng, hồi tưởng và khuếch đại chế độ cộng đồng nguyên thuỷ là một đặc điểm của những mâm mống tư tưởng xã hội chủ nghĩa cổ đại, phản ánh hoài vọng của con người, chưa có điều kiện và khả năng phát hiện những con đường tự giải phóng để hướng tới tương lai tốt đẹp theo sự mong muốn chủ quan của mình Dù chỉ là những hồi tưởng, hoài vọng, nhưng cũng đã ảnh hưởng tới phong trào đấu tranh của những người nò lệ, tầng lớp lao động khác Chế độ phong kiến với hai thế lực thần quyền và thế quyền áp bức xã hội xuất hiện Quan hệ phong kiến gia trưởng chiếm ưu thế, kinh tế hàng hoá -

( V.J Lê nin2 Toàn tập, tập XII, NXB - Tiến Bộ - M-1979, tr.53

-7-

Trang 12

tiền tệ, thương nghiệp, thủ công nghiệp ngày càng chỉ phối thị trường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Sức mạnh của thương nghiệp cũng có tác động tới nông thôn, kích thích giai cấp địa chủ tăng cường bóc lột, nông dân rơi vào tình trạng bần

cùng nên tụ tập nhau lại ở thành thị, các khu công nghiệp để kiếm sống

Những dòng người "tay trắng" ngày càng đông họp thành đội quân thất nghiệp ở thành thị trở thành tầng lớp tiền “vô sản” đầu tiên trong các phường hội Cuộc đấu tranh của những người lao động chống chế độ phong kiến muốn thực hiện mơ ước đặc thù của họ đã xuất hiện |

Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ Trung 'đại rất đa dạng biểu hiện dưới hình thức là những phong trào đị giáo Những lý tưởng cải tạo xã hội thành những công xã nhỏ, có khả năng thoả mãn bình quân nhu cầu tối

thiểu cần thiết của cá nhân, chủ trương thay đổi đời sống xã hội bằng con

đường tuyên truyền, nêu gương, phù hợp với truyền thống hoà bình của cơ đốc giáo sơ kỳ, không cần đến nhà nước

Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kỳ trung - đại tiêu biểu cho một tập đoàn những người lao động bị quá trình phát triển của lịch sử đẩy lùi về phía sau Họ không nhận thức được vai trò và khả năng của mình trong quá trình phát triển của xã hội Vì thế, các phong trào đấu tranh trên, thực sự là cách mạng khi khủng hoảng xã hội sâu sắc, song cũng chỉ nhất thời và

trơng phạm ví hẹp, nhanh chớng tan rã Phải cho đến đầu thé ky XVI,

phong trào chiến tranh nông dân rộng lớn ở Đức - thì chủ nghĩa cộng san di giáo mới trở thành hành động mang tính chất cách mạng

Điều đó chứng tỏ rằng mọi phong trào của những người sản xuất nhỏ bị phá sản và bần cùng, dù mang tính chất xã hội chủ nghĩa hoặc cộng sản chủ nghĩa, đều không tránh khỏi là những phong trào không tưởng và

không thể đi đến thắng lợi _

2- Các trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa thời cận

đại | 7

2.1 Témat Moro (1478-1535) - Người mở đầu trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa thời cận đại

Vào thế kỷ XVI, ở nước Anh phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa đã diễn ra tình trạng bần cùng hoá và tước đoạt bằng bạo lực ruộng đất của nông dân Công trường thủ công phát triển từng bước thay thế phường hội Trong khi đó, giai cấp quý tộc phong kiến trên đã suy tần, nhưng vẫn nắm chính quyền và thực hành chế độ thống trị rất hà khắc Giai cấp tư sản dần đần chiếm được ưu thế về kinh tế Một bộ phận đông đảo nông dân, thợ thủ

Trang 13

_8-UTE

Ce

công bị phá sản trở thành những người lao động làm thuÊ - tiền thân của giai cấp vô sản hiện đại

Dưới sự thống trị hà khắc của chế độ phong kiến và thế lực giáo hội đã nảy sinh những tư tưởng tự do tư sản chống mọi đặc quyền, đặc lợi, lễ giáo phong kiến và tổ chức Giáo hội cơ đốc giáo chính thống, hình thành phong trào cải cách tôn giáo và phong trào văn hoá phục hưng Đồng thời cũng xuất hiện một số trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, trong đó có Tô mát Mo rơ đại

biểu xuất sắc với tác phẩm "Không tưởng"

Tô mát Mo rơ sinh năm 1478 trong một gia đình trí thức ở Luân Đôn Ông được tiếp nhận một nền giáo dục đây đủ, là người có học thức sâu rong, nhà văn hoá xuất sắc, nhà hoạt động chính trị có tư tưởng nhân đạo, ông để lại nhiều tác phẩm đã ảnh hưởng đến đời sống tư tưởng thời bấy giờ Song tác phẩm chủ yếu khiến Mo rơ trở thành bất tử là cuốn sách nhỏ rất bổ ích và rất thú vị nói về chế độ nhà nước tốt đẹp nhất và hòn đảo không

tưởng, mà ngày nay tác phẩm có tên vấn tắt là “không tưởng”,

Trong tác phẩm: "Không tưởng”, Tô mát Mo rơ đã phác hoạ bức tranh toàn cảnh về trật tự chính trị và xã hội đang thống trị nước Anh và nhiều nước khác ở Tây Âu, kịch liệt lên án chế độ quân chủ chuyên chế đã phát

triển đến mức tột cùng của nó, nêu lên nguyên nhân, nguồn gốc của tệ nạn |

xã hội, bất bình đẳng xã hội là do sự thống trị của chế độ tư hữu

Trong khi phê phán, lên án xã hội đương thời, Tô mát Mo rơ cũng mơ ước Và phác hoạ ra những nét cơ bản của xã hội mới: Trước hết, sản xuất trên nên tảng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và ruộng đất Nhà nước là cơ quan nghị viện do các công dân bầu ra, có chức năng tổ chức sản xuất, kiểm kê, phân phối tiêu dùng Tế bào kinh tế cơ bản trong xã hội là gia đình Nội dung hoạt động kinh tế là sản xuất thủ công nghiệp; sản xuất _ nông nghiệp được coi trọng và cũng là trách nhiệm của thành thị trong đó mọi người luân phiên nhau để lao động Nguyên tắc phân phối trong xã hội là "làm theo năng lực, phân phối theo nhu cầu” với điều kiện lao động đủ 6 giờ và không có kẻ ăn bám và bóc lột Học tập văn hoá được kết hợp với học tập nghề thủ công và nông nghiệp Trẻ em được nuôi dưỡng trong nhà trẻ, thanh niên đều được hưởng một nên giáo dục chung

Tuy nhiên, trong xã hội "Không tưởng" vẫn còn có tôn giáo, nhưng mang dang dap mot dị giáo trong hoàn cảnh cuộc cai cach tôn giáo dang

bắt đầu ở nhiều nước Tây âu

Với tác phẩm "Không tưởng ", Tô mát Mo rơ chẳng những là người đầu tiên đã dũng cảm phê phán sự bất công của chế độ quân chủ chuyên

_9-

Trang 14

chế, mà còn lấy nguyên tắc cộng đồng và bình đẳng xã hội để đối lập lại những nguyên tắc do chế độ tư hữu tạo ra Vì vậy, Tô mát Mo rơ đã chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng

sản chủ nghĩa trước C.Mác | "

2.2 Những đại biểu không tưởng thế kỷ XVI

- Tô ma đô Cam pa nen la (1568-1639) sinh ra ở miền nam nước Ý,

trong mot gia đình thủ công Nhờ có học vấn, ông đã nổi lên.như một người có tài năng về thần học, triết học, chính trị học, một trí thức có ý thức bảo vệ lợi ích của dan nghèo thành thị và nông thôn trước tình trạng suy thoái kinh tế và chịu đựng nhiều cuộc chiến tranh tàn phá

Di sản văn hố của ơng để lại khá nhiều, nhất là triết học và chính trị học, đặc biệt tác phẩm nổi tiếng: "Thành phố mặt trời" Tư tưởng chủ đạo

trong "Thành phố mặt trời" là xóa bỏ chế độ tư hữu và tổ chức xã hội mới

trên cơ sở chế độ công hữu về tài sản Mọi người đều lao động và được tạo

điều kiện để có thể tham gia lao động tuỳ theo khả năng Thực hiện bình

đẳng, phân phối bình quân theo nhu cầu Nông nghiệp được tiến hành theo nguyên tắc nghĩa vụ lao động bắt buộc theo thời gian cần thiết và hợp lý

Xã hội chú trọng kỹ thuật để giảm nhẹ lao động, giảm giờ làm, tăng thời

gian cho khoa học, văn học, nghệ thuật, giải trí :

Cũng như Tô mát Mo rơ thế kỷ XVI, tư tưởng nổi bật của Cam pe nen Ta là phủ nhận chế độ tư hữu, xã hội mới dược xây dựng trên nền tảng mọi

tài sản là của chung, thực hiện bình đẳng xã hội và tự do của con người - Giê rác Uynxtely (1609-1652) sinh ra trong gia đình buôn tơ lụa nhưng bị phá sản và đang ở trong tình trạng "nửa vô sản” Ông đã tham gia phong trào chính trị và trở thành lãnh tụ của phái "Đào đất", chủ trương bình đẳng chân chính, bình đẳng cả về kinh tế- xã hội và chính trị Phong trào của họ là phong trào hoà bình với một cương lĩnh và kế hoạch cải tạo

xã hội bằng cách thủ tiêu chế độ tư hữu và ruộng đất, xây dựng chế độ cộng

hoà của nền sản xuất nhỏ dựa trên cơ sở sử dụng chung ruộng đất và những sản phẩm làm ra

Song bên cạnh những yếu tố tích cực có ý nghĩa lịch sử của 1 Ong, han chế của ông là không tránh khỏi bởi hệ tư tưởng vẫn bi bao phủ của chủ nghĩa duy tâm thần bí và sắc thái tôn giáo, bởi ảo tưởng đổi mới xã hội theo con đường cải cách hoà bình

2.3 Những đại biểu không tưởng thé EMIX XVI

Từ giữa thế kỷ XVII, nền quân chủ chuyên chế ở nước Pháp bước vào giai đoạn suy tàn, cuộc cách mạng tư sản có khả năng nổ ra Đồng thời “lo "

ý

Trang 15

cũng xuất hiện những nhà tư tưởng: Giăng Mê li-ê (1664-1729), Phrăng xoa

Mô ren ly, Ga bri en Bô mơ Đờ Ma bly (1709-1785) và Giác cơ Ba Bop (1760-1797) - tiêu biểu cho trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng thế ký XVHI

Các đại biểu tư tưởng tiêu biểu thế kỷ XVIHI xuất hiện trong những

thời gian, điểu kiện khác nhau và có tư tưởng độc lập riêng Nhưng, tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng ở các ông có nét tiêu ¡ biểu chung cho thời đại mình:

Trước hết, các ông đều đứng ở vị trí trung tâm đời sống xã hội - chính trị, quan tâm đến việc giải phóng cho dân nghèo - đặc biệt là nông dân Cuộc giải phóng này không chỉ lên án chế độ đương thời, mà còn chỉ ra việc giải phóng cả trên lính vực chính trị và kinh tế xã hội; không chỉ dựa trên những yêu sách, cương lĩnh mà trong hoạt động thực tiễn tự giải phóng

bằng con đường cách mạng để kiến tạo ra xã hội mới

Để thực hiện sự nghiệp giải phóng đó, các nhà không tưởng đều cho rằng nguyên nhân mọi bất công và bất bình đẳng, sự nghèo khổ và tội lỗi là chế độ sở hữu tư nhân Chỉ có thể khắc phục được những tệ nạn của xã hội đang tồn tại với điều kiện là không còn tài sản riêng của bất cứ ai, trừ những vật phẩm cần thiết để thoả mãn lao động sản xuất và cho đời sống hàng ngày của mỗi người Mô hình xã hội tương lai cần phải xoá bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ công hữu về ruộng đất và tư liệu sản xuất: tổ chức lao động bắt buộc đối với mọi công dân; lao động được coi là nghĩa vụ thiêng liêng, là niềm vinh quang của mọi người, phát huy tỉnh thần thi đua trong lao động; thực hiện nguyên tắc "lao động theo khả năng và phân phối theo nhu cầu"; - giáo dục thế hệ trẻ xuất phát từ nhu cầu tiến bộ chung của xã hội, thực hiện nền giáo dục tồn dân khơng mất tiền; nguyên tắc chỉ đạo xã hội là thực hiện sự công bằng- "đừng làm cho người khác điều gì mà mình

không muốn người khác làm cho mình” |

Để thực hiện sự cải tạo xã hội, mỗi đại biểu đều có những cách thức

khác nhau Trong khi thừa nhận sự cần thiết xoá bỏ chế độ tư hữu thực hiện sự giải phóng, Giăng mê li-ê tỏ thái độ không thoả hiệp với giai cấp thống _ trị - bọn chúng phải bị lạt đổ và gạt bỏ Mô ren ly đặt vấn đề cải tạo xã hội

đơn giản hơn nhiều, chỉ cần làm cho mọi người, nhất là những kẻ cẩm

quyền biết điều hơn, có học thức, có đạo đức, hoặc thay đổi luật lệ cũ bằng

luật lệ mới tốt hơn; Ba-Bớp thì cho rằng cần có chính quyền chuyên chính

cách mạng của những người lao động, công cụ cần thiết để cải tạo xã hội

Trang 16

2.4.1- C6 16 do Hang ri Do Xanh xi mong (1760-1852)

Xuất thân trong gia đình quý tộc lâu đời, từ nhỏ Xanh xi mông đã có khả năng đặc biệt về trí thông minh và tính thần cải cách xã hội Năm 17, tuổi, ông tham gia quân dịch, tình nguyện sang châu Mỹ chiến đấu chống đế quốc Anh, vì sự nghiệp giải phóng của nhân dân ở vùng này Mùa thu 1789, khi cách mạng tư sản Pháp bùng nổ, ông trở về nước và bắt đầu tuyên truyền tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái |

Một trong những nội dung quan trọng trong học thuyết của ông là lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp, yếu tố mới trong lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa Nhưng, điều kiện kinh tế xã hội phức tạp chưa cho phép ông quan niệm chính xác nguồn gốc và những đặc điểm kinh tế- xã hội của các giai cấp

Khi quan sát cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789, Xanh xi mông cho rằng nó chưa thiết lập được một chế độ phù hợp với quyền lợi của "giai cấp nghèo khổ và đông đảo nhất" vì thế, cần có cuộc cách mạng mới để đem lại hạnh phúc cho toàn xã hội, một cuộc cách mạng triệt để

Ông cũng vạch trần xã hội tư sản, đó là một xã hội vô chính phủ,

khủng hoảng kinh tế triển miên, chiến tranh tàn phá, đất nước bất bình

đẳng, đặc quyền, đặc lợi Một xã hội mà những người không có năng lực, những người VÔ đạo đức lại có nhiệm vụ dạy bảo đạo đức

Để xoá bỏ điều bất hợp lý trên, ông mơ ước xây dựng xã hoi mới một cách hoà bình, trong đó "chế độ sở hữu phải được tổ, chức như thế nào có lợi nhất cho toàn xã hội về mặt tự do và về mặt của cai" (), ông chủ trương xoá bỏ sự chênh lệch quá đáng về tài sản giữa mọi người trong xã hội, để đảm bảo ai cũng có cơ sở vật chất kinh tế, ai cũng có điều kiện lao động sản xuất và khắc phục được tình trạng xã hội phân chia thành những người giàu và quá nghèo khổ

Phê phán một cách sâu sắc xã hội tư bản, với tấm lòng chân thành vì sự nghiệp mưu cầu hạnh phúc cho người nghèo, bằng tư tưởng bình đẳng xã hội, Xanh xi mông xứng đáng là một nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, có _ Vị trí quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng xã hội chủ

nghĩa :

2.4.2- Phrang xoa Ma ri Sac lo Phu rié (1772-1837 )

- Sac lơ Phu riê sinh ra trong gia đình thương nhân bậc trung tại thành phố Bơ đăng xông ở Pháp Ông đã trải qua nhiều nghề: kế toán, thủ quỹ,

(°) Mac, Ang ghen toan tap, tap I, NXBST, H.1978 tr 690

Trang 17

| | |

văn thư, chào hàng, theo dõi thị trường chứng khoán cho giới kinh doanh

công nghiệp và thương nghiệp Được tận mắt thấy toàn bộ những cảnh dối

trá, lừa đảo, bịp bợm của những kẻ muốn làm giàu trên lưng người khác,

ông căm ghét thế giới con buôn, đầu cơ trục lợi

Phu rị ê đã phê phán một cách sâu sắc xã hội tư sản, coi đó là "trạng

_ thái vô chính phủ của công nghiệp", người lao động được tiêu dùng quá ít

còn các tầng lớp ăn bám thì được hưởng quá nhiều, xã hội vận động trong

_ mỘt "cái vòng luẩn quần", trong đó "sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự thừa thãi", Người nghèo mất hết quyền, kể cả quyền cơ bản là quyền lao

động Vì thế, xã hội tương lai phải là một xã hội đảm bảo quyền cho người

nghèo - mà quyền đầu tiên là quyền lao động

Xã hội được Phu ri ê phác hoạ ra là một "xã hội bảo đảm ", "xã hội hài hoà”, trong đó có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhan và lợi ích tập thể mỗi

thành viên nhận lợi ích của mình trong lợi ích tập thể Sự xuất hiện " xã hội

¬ ¬ ' 3 A4 se att > 8 a? ` z “2 3 ` 3 ~

-_ đảm bảo", " xã hội hài hoà" nằm trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội Theo Phu ri ê, tiến trình phát triển của lịch sử loài người qua bốn giai đoạn: mông muội, đã man, gia trưởng, văn minh Mỗi giai đoạn là một nấc thang trong quá trình phát triển của xã hội loài người Xã hội văn minh hiện

thời (Xã hội tư sản mà ông đang sống) phải chuyển sang giai đoạn mới của lịch sử xã hội loài người, ông viết: "mục đích của tôi không phải là cải tiến

chế độ văn minh mà là tiêu điệt nó và gây nên sự mong muốn sáng tạo một cơ chế xã hội tốt đẹp hơn, bằng cách chứng minh rằng chế độ văn minh là

v6 ly trong các chỉ tiết, cũng như trong toàn bộ” (9:

Phu ri ê cho rằng hướng tới "xã hội đảm bảo" sẽ được diễn ra một cách hoà bình, êm đẹp Với một xã hội vẫn còn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,

tình trạng phân chia giai cấp, những phần thu nhập không do lao động đem

lại, những hình thức cổ phiếu ông hi vọng thực hiện được nhờ sự giúp đỡ

của những kẻ có quyền và tiền

Hệ thống lý luận của Phu ri ê vừa chứa đựng những yếu tố biện chứng, vừa chứa đựng vô số những yếu tố ảo tưởng, bất hợp lý, do đó vẫn chưa thoát khỏi khuôn khổ của chủ nghĩa xã hội không tưởng |

2.4.3- R6 boc O oen (1771-1858)

RO boc O oen sinh ra trong mot gia dinh lam nghề thủ công ở thị trấn Niu tao nuGc Anh Từ 1787 ông sống ở Man sét xtơ và đã trưởng thành rất nhanh về k hả năng kinh doanh Đầu năm 1800, Ô oen đã trở thành giám đốc nhà mấẫy kéo sợi ở Niu la nác Ở đây, ông đã từng bước thực hiện việc

-_13-

Trang 18

cải tổ và hợp lý hoá quy trình sản xuất, áp dụng nhiều biện pháp xã hội

mang tính từ thiện vào việc tổ chức đời sống cho công nhân | |

Trưởng thành và hoạt động ở một nước mà công nghiệp phát triển sớm và mạnh mẽ nhất châu Âu, Ô oen đã thấy được quan hệ của con người trong cộng đồng với môi trường công nghiệp, những tai hoa xã hội mà công nghiệp tạo ra

Theo ông, tính cách con người được hình thành thông qua tác động qua lại giữa con người với môi trường bên ngoài, trong đó tác động của ảnh hưởng khách quan có ý nghĩa quan trọng "chế độ tư hữu đã và đang là nguyên nhân của vô số tội phạm và tai hoạ mà con người phải chịu đựng" C) Vì thế chế độ tư hữu sẽ được thay thế bằng chế:độ công hữu về tư liệu sản xuất Xã hội sẽ tổ chức hợp lý, mọi nhu cầu cần thiết và hạnh phúc của _ €On người sẽ được đảm bảo ở mức độ đầy đủ hơn Công xã là tổ chức cơ sở của xã hội mới Hoạt động của công xã được xây dựng dựa trên cơ sở lao động tập thể, cộng đồng sở hữu, bình đẳng về nghĩa vu va quyén lợi giữa

các thành viên |

Cong xã lao động dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, là tổ chức lao động liên hiệp của các thành viên tự nguyện với tất cả tính ưu việt của lao động, tiết kiệm được thời gian, sức lao động vốn trong sản xuất và phân phối của cải Theo Ô oen, dưới chủ nghĩa tư bản, tuy sức sản xuất to _ lớn hơn nhiều so với thời kỳ trước, nhưng cũng chỉ là mới "phôi thai" Vì sức mạnh của con người là vô hạn và nếu có sự thay đổi về chế độ xã hội, thì sức mạnh ấy sẽ có khả năng phát triển hơn nữa Vấn đề là phải nhanh

chóng tổ chức lại xã hội s |

Chủ nghĩa xã hội khong tưởng- phê phán đầu thế kỷ XIX là sự khởi _ sắc của chủ nghĩa xã hội không tưởng trước đó Dưới ảnh hưởng trực tiếp của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản vừa tách ra thành lực lượng xã hội riêng từ khối quần chúng đông đảo, và ít nhiều biểu hiện rõ rệt ý thức cũng như cảm hứng xã hội chủ nghĩa, hàng loạt tư tưởng của học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng xuất hiện: Tư tưởng về tính thống nhất

và tính mâu thuẫn của quá trình phát triển xã hội, coi lao động là nhu cầu

đầu tiên của con người, coi công nghiệp, kỹ thuật là cơ sở của xã hội mới, coi cuộc cách mạng xã hội là cần thiết hơn cuộc cách mạng chính trị Đó _ là nết nổi bật quan trọng mà các tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã đạt tới Ở giai

đoạn này |

(©) Méc- Angghen toan tập, tap II, NXBST, H 1971 tr 162

Œ) Vô lô địn - CNXH không tưởng, NXB Chính trị M 1982 tr 329

Trang 19

Tỉ

——————-————-———-.T—&T

-

- 3 Giá trị lịch sử và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng

—— 3,1 Giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng

Chủ nghĩa, xã hội không tưởng trước chủ nghĩa Mác đã có quá trình

phát triển lâu dài đến những năm 30 của thế kỷ XIX Từ những câu chuyện huyền thoại, viễn tưởng đã trở thành hệ thống quan điểm, học thuyết Từ những mơ ước, khát vọng đã trở thành cương lĩnh, dự án về cải cách xã hội, phong trào đấu tranh mang tính chất cách mạng Chủ nghĩa xã hội không tưởng thực sự có giá trị lịch sử to lớn trong sự phát triển tư tưởng nhân loại, đặc biệt của ba nhà không tưởng vĩ đại đầu thế kỷ XIX: Xanh xi mong, Phu ri ê và Ô oen

Thứ nhất: Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa đã | phé phan sâu sắc xã hội tư bản, phần nào phản ánh được tiếng nói của những người lao động trước tình trạng bị đối xử bất công và bị ap bức trong xã hội Sự phê phán không chỉ miêu tả chỉ tiết những hiện tượng tội ác phơi

bẩy trên bề nổi của xã hội, mà còn bắt đầu khám phá bí ẩn trong xã hội va

đi tới phủ nhận sự tồn tại của xã hội đó

Tìm lại trong di sản học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng- phê | phấn nửa đâu thế kỷ XIX đã cho rằng, xã hội tư bản hiện ra với đây biến động do sự kích thích thường xuyên của cạnh tranh dẫn tới xung đột làm

khánh kiệt của cải xã hội, đạo đức xã hội bi bại hoại, một xã hội mà

"Những người vô đạo đức có nhiệm vụ dạy đức hạnh cho công dân, những kẻ phạm tội lớn có nhiệm vụ trừng phạt những lỗi lầm nhỏ”, trong xã hội ấy

"nghèo khổ được sinh ra chính từ sự thừa thãi" É) | a

Sự phê phán đó đã thể hiện tỉnh thần nhân đạo chủ nghĩa trên nhiều phương diện đã vượt khỏi giới hạn của chủ nghĩa nhân đạo tư sản để vươn

tới giá trị nhân đạo nhân dân - hướng vào mục tiêu giải phóng những người

lao động và thực hiện sự bình đẳng xã hội

Thứ hai: Các nhà xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa không tưởng

đã để lại trong di sản học thuyết của mình những quan điểm, tư tưởng sâu -sắc về quá trình phát triển của lịch sử, những dự đoán thiên tài về xã hội

tương lai, mà về sau nhờ có chủ nghĩa Mác nhiều lưận điểm, quan điểm, tư tưởng và dự doán đã được chứng minh là đúng Sa

Xanh xi mông quan sát sự vận động của các tầng lớp trong xã hội mỗi khi có những biến động chính trị - đã hình thành quan niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp trong sự tiến triển của xã hội Từ đó, ông cũng nêu lên tư

Trang 20

tưởng giải phóng toàn xã hội trên sở một niềm tin sâu sắc rằng, chủ nghĩa tư

bản nhất định sẽ bị thay thế bằng một xã hội tốt đẹp hơn Trong xã hội ấy mọi người đều được lao động- làm theo năng lực hưởng theo lao động

Sác lơ Phu ri ê, với một tài năng xuất sắc đã phác hoạ nên bức tranh

về sự phát triển của lịch sử loài người qua các giai đoạn kế tiếp nhau như | những "nấc thang đầy gai góc" để đi lên "một chế độ xã hội tốt đẹp nhất" Chủ nghĩa tư bản giữ vai trò quan trọng "trong dãy liên tiếp các nấc thang - vận động" của lịch sử, bởi vì "nó tạo ra nền sản xuất lớn, các khoa hoc " ma

loài người có thể và cần sử dụng để bước lên nấc tháng cao hơn nữa của sự

phát triển xã hội Phu ri ê còn cho rằng, trình độ giải phóng phụ nữ là thước _ đo trình độ giải phóng chung của xã hội, là biểu hiện trình độ tiến bộ của xã

hội đó | |

O oen sinh ra và lớn lên ở một nước công nghiệp phát triển mạnh nhất thời đó thì tin tưởng rằng, cuộc cách mạng công nghiệp đang diễn ra là điều kiện thuận lợi để thực hiện lý tưởng nhân đạo Công lao quan trọng nhất của ông là đã đánh giá ý nghĩa lịch sử của sự phát triển lực lượng sản xuất trong thời đại cách mạng công nghiệp: lực lượng vật chất đang chín muồi

trong lòng xã hội, cuối cùng sẽ dẫn tới sự cải tạo xã hội Trong quan niệm

của ông về xã hội tương lai, sự tiến bộ của công nghiệp và khoa học kỹ thuật là nét chủ yếu và nổi bật nhất, đặc biệt vai trò giải phóng con người

của máy móc chỉ có thể phát huy khi sự tiến bộ về kinh tế phục vụ một mục

tiêu hợp lý, đó là hạnh phúc của con người Như vậy Ô oen đã đi gần tới tư

tưởng cho rằng sự phát triển của lịch sử gắn liên với những thay đổi trong

phương thức sản xuất

Thứ ba: Trong các giải đoạn lịch sử, với tư tưởng và bằng hoạt động - của mình, các nhà xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa không tưởng đã góp | phần thức tỉnh tính thần đấu tranh của nhân dan lao động chống sự áp bức, bất công bất bình đẳng xã hội

Song, giá trị lịch sử nổi bật nhất của chủ nghĩa x: xã hội 3i không tưởng - phê phán đầu thế kỷ XIX đã được C.Mác và Ph.Ängghen thừa nhận là một trong ba tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học Ăngghen khẳng định "Chủ nghĩa xã hội lý luận Đức sẽ không bao giờ quên rằng nó đứng trên vai của Xanh xi mông, Phu rỉ ê và Ô oen, ba con người - mặc dầu tất cả tính chất đo tưởng và không tưởng trong các học thuyết của họ thuộc về những trí tuệ vĩ đại và đã tiên đoán được một cách thiên tài về một số những chân lý mà ngày nay chúng ta đang chứng mình sự đúng đắn của

- l6-

Trang 21

chúng một cách khoa học".()

3.2 Những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng

- Những trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa không tưởng ra: đời trong điêu kiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát

triển đây đủ Công nghiệp lớn mới chỉ bắt đâu rõ nét ở nước Anh Do dó,

mâu thuẫn giữa tư bản và vô sản chưa chín muôi, những thủ đoạn để giải quyết mâu thuẫn cũng chưa xuất hiện đầy đủ Cho nên lý luận đó cũng chưa chín muồi, chưa thoát:khỏi những quan niệm duy tâm về lịch sử, nên chưa khám phá ra bản chất và quy luật vận động của xã hội tư bản và sự xuất hiện xã hội tương lai Đối với họ, chủ nghĩa xã hội được quan niệm như là biểu hiện của lý tính, chân lý, của chính nghĩa tuyệt đối có sẵn ở đâu đó, chỉ cần người tạ phát hiện ra rồi dựa vào đó mà thuyết phục mọi người có thể cải tạo và xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn một cách ơn hồ, hy vọng dựa vào lòng tốt của những người giàu và những kẻ đang cầm quyền, để đổi chế độ tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa

Chương IH

SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỀN C CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1 Chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học

1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội và những tiên đề tư tưởng - lý

luận để chủ nghĩa xã hội trỏ thành khoa học

Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản ở một SỐ nước - châu Âu đã đạt được những bước tiến rất quan trọng trong cuộc cách mạng

công nghiệp thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển, đồng thời

củng cố vai trò thống trị của giai cấp tư sản Mâu thuẫn giữa lực lượng san xuất đã xã hội hoá với quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa trở nên găy gắt Giai cấp công nhân trở thành giai cấp có lợi ích đối lập với giai cấp

tư sản, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân dần dần chiếm vị trí hàng đầu

trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa phát triển Từ đầu năm 1838 đến 1848 ở nước Anh đã diễn ra phong trào Hiến chương mang tính chất chính trị đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản Năm 1831

công nhân L¡ ông ở Pháp nổi lên đấu tranh với các khẩu hiệu "sống có việc làm hay chết trong đấu tranh", năm 1834 với khẩu hiệu mang tính chính trị:

() Mac Ph Ang ghen - Tuyển tập, tap LI, NXB Sự thật H 1982, tr 632 _11-

Trang 22

"cộng hoà hay là chết” Năm 1844, công nhân Xi lê đi ở Đức khởi nghĩa chống giai cấp tư sản Những sự kiện ấy chứng tỏ giai cấp công nhân hiện đại đã xuất hiện là một lực lượng xã hội độc lập, với những yêu sách kinh tế và chính trị riêng để đấu tranh chống giai cấp tư sản thống trị Chủ nghĩa tư ' bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế- xã hội càng trở lên găy gắt và cuộc đấu tranh giữa giải cấp tư sản và giai cấp vô sản đã bộc lộ những phương pháp, cách thức, con đường giải quyết mâu thuấn đó

Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trên cơ SỞ hiện thực trong xã hội tự bản chủ nghĩa; mặt khác là kết tỉnh toàn bộ trí tuệ nhân loại, những thành tựu khoa học giữa thế kỷ XIX Trong khoa học tự nhiên, các lý thuyết về

_ tiến hoá, bảo tồn và chuyển hố năng lượng, học thuyết về tế bào, toán

học, thiên văn, hàng hải đã tác động mạnh vào quá trình chính phục thiên

nhiên và thúc đẩy xã hội phát triển Những thành tựu trong lĩnh vực nghiên -

cứu và ứng dụng khoa học tự nhiên đã đem lại giá trị to lớn về phương pháp luận cho việc nghiên cứu lính vực khoa học xã hội như: Triết học, kinh tế, chính trị và xã hội học v.v

Trên cơ sở kế thừa thành tựu khoa học tự nhiên và xã hội, kế thừa triết

học cổ điển Đức phương pháp biện chứng của Hê ghen và lý luận duy vật của Phoi ơ bắc, C.Mác đã vận dụng thành công phạm trù duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và đã phát hiện ra những quy luật vận:động của lịch sử và xây dựng thành hệ thống các quan điểm duy vật về lịch sử Đó là phát kiến khoa học trọng đại thứ nhất của C.Mác

Vận dụng những quan điểm duy vật của lịch sử, C.Mác đã nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, trên cơ sở kết thừa có chọn lọc và

phê phán những di sản của các nhà kinh tế học cổ điển Anh để tìm ra quy

luật nội tại của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khám phá ra bí mật của nền sản xuất đó và hình thành lý luận về giá trị thăng dư Đó là phát kiến trọng

đại thứ hai của C.Mác |

Cùng với phát kiến về duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư, C.Mác đã phát hiện giai cấp công nhân hiện đại và vai trò của nó trong lịch sử và xây dựng lý luận khoa học về chủ :ighfa xã hội, học thuyết cách mạng của giai cấp công nhân Chủ nghĩa xã hội không còn là một sự phát hiện ngẫu nhiên của một trí tuệ thiên tài nào mà là kết quả tất nhiên cua cudc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Nhiệm vu của chủ nghĩa xã hội khoa học không phải là dựng lên một chế độ hết sức hoàn thiện mà là nghiên cứu quá trình lịch sử kinh tế đã làm xuất hiện các giai cấp nói trên và cuộc đấu tranh giữa các giai cấp ấy là kết quả tất nhiên của quá trình đó,

Trang 23

và trong tình hình kinh tế do quá trình đó tạo ra, tìm cho được những phương pháp, cách thức, con đường để giải quyết những xung đột giai cấp đó trong điều kiện kinh tế- xã hội của xã hội tư sản Chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học cách mạng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp sáng tạo

xã hội mới |

-1.2 Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng ghen - những người sáng lập chủ _nghĩa xã hội khoa học

C Mác (1818-1883) và Ph Ăng ghen (1820-1895) những người sáng lập chu nghia khoa học, nhà lý luận và là lãnh tụ của phong trào cộng sản

và công nhân quốc tế |

Ngay từ thời niên thiếu, hai ông đã sớm xuất hiện một lý tưởng nhận đạo, trí hướng phấn đấu cho hạnh phúc của con người, sự uyên bác về trí tuệ là chiếc cầu sớm hoà nhập hoạt động của hai ông vào dòng văn minh của thời đại

Trước khi trở thành người cộng sản chủ nghĩa, ở hai ông đã có quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng chống chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến sang lập trường cộng sản chống chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa; từ hoạt động lý lủận gắn với thực tiễn trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân châu Âu Lòng kiên định và trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân đã đem lại cho C Mác và Ph Ăng ghen sự cảm nhận trực tiếp nhu cầu bức thiết của một giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất trong xã hội tư bản, phát hiện giải cấp công nhân - lực lượng xã hội có thể và cần 'phải đóng vai trò chủ đạo trong cuộc cách mạng xã hội

Từ năm 1844 Các Mác va Ph Ăng ghen đã gắn bó với nhau trong công tác nghiên cứu khoa học và trong thực tiễn cách mạng, hình thành hệ thống quan điểm về chủ nghĩa xã hội khoa học: vai trò lịch SỬ của giai cấp vô sản, Đảng cộng sản, cách mạng vô sản, vấn đề giành chính quyền, xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất; vấn đề giải phóng con người và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ

nghĩa ˆ |

Cùng với hoạt động lý luận, hai ông đã gắn bó cuộc đời mình, hoà vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động khác hướng lí luận chủ nghĩa xã hội đến với phong trào công nhân đưa tới sự chin mudi cho việc thành lập tổ chức cách mạng độc lập của plai cấp công nhân Cuối năm 1847 C.Mac va Ph Ang ghen da cai t6 "Liên đoàn những người chính nghĩa" thành "Liên đoàn những người cộng sản” Đại hội trù bị

Trang 24

của Liên doàn đã giao cho C Mac va Ph Ang ghen viết "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" 1848 - đánh dấu sự hình thành về cơ bản những phạm trù, nguyên lý chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học và cương lĩnh chính trị

đầu tiên của phong trào công nhân quốc tế Đánh dấu sự ra đời của chủ

nghĩa xã hội khoa học

Tư tưởng cơ bản trong "tuyên ngôn của a Đảng cộng sản” " được thể hiện ở sự khẳng định nhất quán cho rằng, cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch Sử _ loài người đã phát triển đến một: giai đoạn mà giai cấp vô sản không thể

giải phóng mình nếu không đồng thời giải phóng vĩnh viễn xã hội ra khôi tình trạng phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp Sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là một tất yếu như nhau,

Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học được trình bay trong "Tuyén ngon của Đảng cộng sản”

- Khẳng định vị trí và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Giai cấp duy nhất có khả năng tiến hành cách mạng nhằm sáng tạo xã hội mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa cả

- Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giải cấp công nhân cần xây dựng được chính đảng cách mạng, đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, của dân tộc và của toàn bộ phong trào công nhân quốc tế

- Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân sẽ phát triển thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Bước thứ nhất trong cuộc cách mạng của giai cấp công nhân dùng bạo lực cách mạng đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giành lấy chính quyền, giành lấy dân chủ, tự tổ chức thành nhà nước, thành giai cấp thống trị xã hội Sau đó giai cấp công nhân và nhận dân lao động với tư cách là chủ thể tiến hành cải tạo và xây dựng xã hou mới- xã hdl chu _ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

- Giai cấp công nhân thực hiện sự liên minh với các " lượng dân chủ và tiến bộ trên cơ sở giữ vững nguyên tác độc lập về tư tưởng, chính trị và tổ chức trong quá trình đấu tranh chung cho tiến bộ xã hội; vận dụng có hiệu quả những biện pháp và hình thức cách mạng bảo đảm cho việc hoàn thành

sứ mệnh lịch sử của mình 7

Thực hiện đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân Khẩu hiệu kết thúc tuyên ngôn của Đảng cộng sản: "vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại" đã chỉ ra ý nghĩa vĩ đại và bản chất của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

Như vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học là kết quả tất nhiên của cuộc đấu tranh giai cấp mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Cuộc đấu tranh đó biểu hiện chín muồi của những nhu cầu phát triển

Trang 25

xã hội đòi hỏi phải được giải phóng khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa để không

ngừng phát triển trên con đường tiến bộ của lịch sử

"Tuyên ngôn cla Dang cộng sản" là tác phẩm lý luận chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học và là cương lĩnh chính trị của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, cổ vũ và thúc đẩy toàn thể giai cấp công nhân có tổ chứcvà đang đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản

2 Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời dánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Từ 1848 đến nay chủ nghĩa xã hội khoa học luôn

được bổ sung, phát triển và hoàn thiện Quá trình đó qua 3 giai đoạn: Giai

đoạn C.Mác và Ph Ăng ghen (1848-1895), giai đoạn V.J Lê nin bảo vệ va _ phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học (1895-1924) và giai đoạn sau khi Lê

nin từ trần cho đến nay

2.1 Giai đoạn C.Mác và Ph Ang ghen

Từ 1848 đến 1871 bao gồm những sự kiện quan trọng, có ý nghĩa đến việc tổng kết, phát triển và làm phong phú thêm lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học: các cuộc cách mạng 1848-1851, việc thành lập Quốc tế thứ nhất của giai cấp công nhân 1848 Tổng kết kinh nghiệm từ các cuộc cách mạng, C.Mác đã viết những tác phẩm chủ yếu như "Đấu tranh giai cấp ở Pháp" 1850, "ngày 18 tháng sương mù của Lui Bô na pac tơ" 1851, hoàn thành tập [ bộ "Tư bản" 1867 và một số bài viết ngắn, những bức thư trao đổi với những nhà cách mạng đương thời Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội

khoa học được cụ thể hoá, bổ sung và phát triển đã được để cập trong

"Tuyên ngôn của Đẳng cộng sản” như:

- Để giành được quyền thống trị, giai cấp công nhân cần dập tan bộ máy quan liêu, quân phiệt tư sản để xây dựng nên chuyên chính cách mang của giai cấp công nhân (nhà nước chuyên chính vô sản, dân chủ vô sản)

- Liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân, vấn đề chiến lược có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của cách mạng vô sản; về chiến lược, sách lược, phương pháp cách mạng, lựa chọn hình thức đấu tranh cách mạng trong mọi điều kiện của tiến trình cách mạng vô sản

C Mác đã soạn thảo "Tuyên ngôn thành lập hội liên hiệp công nhân quốc tế” và viết điều lệ của Hội, trong đó ghi rõ "giải phóng lao động không phải là một vấn đề địa phương hay dân tộc, mà là một vấn đề xã hội, bao

quát tất cả các nước trong đó xã hội hiện đại đang tồn tại"(”) Đồng thời C

(®) Mác - Ăng ghen Tuyển tập, Tap III, Nxb ST, H.1982, tr24 _21-

Trang 26

Mác cũng công bố tập I bộ "Tư bản”, trong đó chỉ rõ hình thái kinh tếxã _

hội tư bản chủ nghĩa, các quy luật kinh tế, chính trị - xã hội của sự ra đời,

phát triển, diệt vong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội không còn giai cấp, con người được tự do và phát triển toàn diện

Thời kỳ từ công xã Paris 1871 đến 1895 liên quan đến hoạt động của C.Mác và Ph Ăng ghen về tổng kết kinh nghiệm của công xa Pa ri, viéc thành lập Quốc tế II (Quốc tế xã hội chủ nghĩa ) năm 1889 Sự ra đời của một loạt Đảng xã hội dân chủ ở các nước Châu Âu đặt ra những vấn đề cấp bách trong việc phát triển lý luận, cơ sở cho VIỆC Xây dựng cương lĩnh, chiến lược và sách lược cách mạng của giai cấp công nhân

Thông qua tổng kết kinh nghiệm, khái quát lý luận, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã tiếp tục phát triển lý luận về xây dựng nhà nước mới của giai cấp công nhân, về chiến tranh và hoà bình, dân tộc và quốc tế vô sản; về qúa trình ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, vai trò của nhà nước chuyên chính vô sản trong lịch sử, về triển vọng và tiền đồ của nông dân trong điều kiện của chế độ xã hội chủ nghĩa; phác hoạ mô hình chủ nghĩa cộng sản là một xã hội tạo mọi điều kiện để phát huy năng lực con người và nhằm thoả mãn ngày càng đây đủ những nhu cầu ngày càng tăng của con người Một xã hội vì con người và do con người

Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học được C:Mác và Ph.Ăng ghen phát

triển thể hiện tính khoa học, tính cách mạng, tính chiến đấu rõ rệt trong cuộc đấu tranh kiên trì chống các hệ tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, và tàn dư của chủ nghĩa xã hội không tưởng để định hướng hoạt động cho phong trào

cộng sản và công nhân quốc tế vì sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội và chủ

nghĩa cộng sản | oo ca |

2.2- V.I.Lê nin phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học | Từ 1895 đến 1924 là thời kỳ Lê nin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học gắn liền với thực tiễn chính trị sôi động ở nước Nga và trên phạm ví quốc tế trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đã chuyển thành chủ

nghĩa đế quốc: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cách mạng xã hội chủ

nghĩa tháng Mười Nga (1917), thành lập quốc tế II (quốc tế cộng sản) 1919, thành lập Liên bang Xô viết 1920, kết thúc nội chiến và thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga Lê nin đã đấu tranh chống chủ nghĩa dân tuý, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, để bảo vệ và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cuộc đấu tranh của phong trào công nhân trên lĩnh vực tư tưởng và chính trị- xã hội Lê nin đã

Trang 27

xây dựng tương đối hoàn chỉnh lý luận về xây dựng một Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân; về quan hệ giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới với cách mạng xã hội chủ nghĩa; về liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân; về chiến lược và sách lược cách mạng trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa; về xây dựng nhà nước vô sản

‘Chan ly là cụ thể, cách mạng là sáng tạo Trong khi bảo vệ và phát

"triển chủ nghĩa xã hội khoa học, Lê nin luôn xuất phát từ hiện thực khách quan, phát hiện quy luật, phán đoán về xu hướng phát triển của quá trình cách mạng và tin vào sức sáng tạo của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Người viết: "Chúng ta không có kỳ vọng rằng Mác hay những người

theo chủ nghĩa Mác đều hiểu biết mọi mặt cụ thể con đường tiến lên chủ

nghĩa xã hội Như thế là phi lý Chúng ta chỉ biết phương Hướng của con đường đó, còn như về cụ thể trên thực tế con đường đó ra sao, thì kinh nghiệm của hàng triệu con người sẽ chỉ rõ, khi họ bắt tay vào hành dong"

- CĐ, Bằng hoạt động lý luận và thực tiễn cách mạng, Lê nin đã góp phần

thúc đẩy quá trình cách mạng của giai cấp vô sản, đưa tới thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại

Thời kỳ cách mạng tháng mười, Lê nin đã viết nhiều tác phẩm quan trọng Thông qua đó những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học được Lênin phát triển: ý nghĩa quốc tế của cách mạng tháng Mười; nội dung, tính chất và đặc điểm của thời đại mới; các quy luật và động lực cách mạng của quá trình cách mạng thế giới; bản chất, nội dung và đặc điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; quan hệ giữa kinh tế và chính trị, các quy luật phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động, cải tạo nông nghiệp theo hướng xã hội chủ nghĩa; tiến hành cách mạng văn hoá; vấn đề dân tộc và quốc tế, xây dựng và

bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước mới, kiện toàn pháp

luật bảo đảm cho người lao động động giám sát bộ máy nhà nước và đấu

tranh chống mối nguy hiểm của chủ nghĩa quan liêu, xây dựng nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa; về xây dựng Đảng

Công lao vĩ đại của Lê nin không chỉ bảo vệ phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, mà còn biến lý luận từng bước trở thành hiện thực Sự ra đời và tồn tại của chủ nghĩa xã hội hiện thực chứng minh tính tất

vếu lịch sử, thể hiện quy luật khách quan của xã hội loài người được C.Mác

và Ph.Ăng ghen tiên đoán: chủ nghĩa xã hội sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản _ 2.3- Chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời đại quá độ lên chủ nghĩa

Trang 28

xã hội "

Sau cuộc nội chiến, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản nhân dân Liên Xố tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhanh chóng đưa đất nước từ một nước lạc hậu thành một nước công nghiệp hùng mạnh Với thắng lợi của nhân dân Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới thứ II, đã thúc đẩy phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới, mở đường cho nhiều nước đấu tranh giành độc lập dân tộc, lựa chọn con đường phát triển bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã

hội đã trở thành một hệ thống thế giới Trong qua trình xây dựng xã hội

mới, các nước xã hội chủ nghĩa đã giành được những thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, nâng cao mức sống của nhân - dân Sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội hiện thực đã tạo ra sự cân bằng chiến lược quân sự với hệ thống tư bản chủ nghĩa Các nước xã hội chủ nghĩa đã trở thành lực lượng nòng cốt trong phong trào đấu tranh bảo vé hoà bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, vì hoà bình, độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Từ những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học, từ thực tiễn trong công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, các Đảng cộng sản đã tổng kết một số vấn để mang tính quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chủ yếu như::

Trên lĩnh vực chính trị - xã hội: xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do đãn và vì đân; xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhãn _ thông qua chính Đảng Mác - Lê nin; thực hiện sự liên minh glai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động khác; xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nhằm thu hút nhân dân lao động tham gia rộng rãi vào công việc quản lý đất nước, quản lý xã hội, bảo vệ thành quả cách mạng; thực hiện sự bình đẳng, hữu nghị giữa các dân tộc; thực hiện

chủ nghĩa quốc tế vô sản | |

Linh vuc kinh tế - xã hội: Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, phát triển lực lượng sản xuất, xoá bỏ giai cấp bóc lột và mọi hình thức bóc lột, cải tạo nền nông nghiệp theo hướng xã.hội chủ nghĩa, nâng cao mức sống và phúc lợi xã hội cho nhân đân lao động

Trong lĩnh vực văn hoá tư tưởng: tiến hành cách mạng văn hoa nhằm phát triển nền giáo dục nhân dân, xây dựng đội ngũ tri thức mới gắn bó với nhân dân và tổ quốc; giáo dục chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa quốc tế vô sản; xác lập hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Những quy luật được khái quát trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm trong

Trang 29

-24-2 = : | |

quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước Trên con đường xây dựng xã hội mới, cũng không tránh khỏi những sai lầm, vấp váp trong phát triển kinh tế, giải quyết những vấn đề xã hội, chính trị, văn hoá Hậu quả là kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vấn đề dân chủ, con người bị xem nhẹ.v.v điều đó đã hạn chế tính ưu việt và bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội

Vào cuối những năm 80, Liên Xô và nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã phát hiện và khẳng định công khai tình trạng khủng hoảng của đất nước,

đưa ra đường lối cải tổ, cải cách, để chủ nghĩa xã hội phát triển lành mạnh

Sự nghiệp đó đã đem lại thành công bước đầu ở một số nước, nhưng cũng đưa tới sai lầm, dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế rơi vào tình trạng thoái trào, làm nảy sinh nhiều khuynh hướng xa rời chủ nghĩa Mác-Lênin

hạn chế và cản trở nghiêm trọng đến sự phát triển của chủ nghĩa xã hội cả

về lý luận và hiện thực Từ thực tiễn khắc nghiệt, các Đảng cộng sản chân chính đã tổng kết kinh nghiệm để bảo vệ và phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới, xây dựng Đảng, nắm vững và củng cố

chính quyền cách mạng, thực hiện sự liên minh rộng rãi giữa giai cấp công nhân với nhân dân lao động, lực lượng dân chủ và tiến bộ, thúc đẩy quá trình cách mạng |

Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là đang diễn'ra cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc gay go, phức tạp của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lập dân tộc, đân chủ và tiến bộ xã hội Chủ nghĩa xã hội hiện đứng trước nhiều khó khăn, thử thách Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co; song, loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiến hoá của lịch sử

Vào đầu thế kỷ XX, Việt Nam vốn là nước thuộc địa, nửa phong kiến,

có nền sản xuất kém phát triển Con đường phát triển của xã hội Việt Nam

Trang 30

nghĩa cộng sẵn mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phan biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hoà bình và

- hạnh phúc "Œ?)

Theo con đường mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn, đất nước ta đã có nhiều biến đổi sâu sắc Việt Nam từ một dân tộc nô lệ trở thành một dân tộc có độc lập, tự do; từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; thiết lập và củng cố chính quyền nhân dân, khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, bảo vệ vững chắc tổ quốc và làm tròn

nhiệm vụ quốc tế | | :

Đi lên chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp mới mẻ, song Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, đề ra đường lối và phương pháp cách mạng đúng để xây dựng chủ nghĩa xã hội |

Thuc tién phong phú và thành tựu thu được qua hơn 15 năm đổi mới đã chứng minh tính đúng đắn của Cương lĩnh đã được thông qua tại Đại hội VII của Đảng, nhận thức ngày càng rõ hơn về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Những bài học đổi mới đến nay vẫn còn giá trị lớn, đó là:

- ~ Trong quá trình đối mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ

nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí

Minh | |

- Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo

- Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

- Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của

sự nghiệp đổi mới" (3)

Chương IV

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CAP CONG NHAN

1- Khái niệm và đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân 11- Khai niệm giai cấp công nhân

(2) Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập I, Nxb ST, H1980, tr115

(3) Dang CSVN Van kiện Đại hội dai biểu toàn quốc lần thứ IX; Nxb CTQG, H.2001, «81-82

Trang 31

-Để hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cần làm sáng tỏ khái niệm giai cấp công nhân đồng thời "Vấn đề là ở chỗ tìm hiểu xem giai cấp vô sản là gì và phù hợp với tôn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản _buộc phải làm gì về mặt lịch sử" () |

- Trước hết giai cấp công nhân ra đời cùng với sự xuất hiện của nền đại công nghiệp cơ khí Họ là những người lao động sản xuất vật chất trong nền đại công nghiệp Đại công nghiệp càng phát triển thì giai cấp công nhân cũng trưởng thành

Dưới chủ nghĩa tư bản nên đại công nghiệp đã làm phá sản nhanh chóng nền sản xuất nhỏ, thủ công phân tán để tập trung thành công nghiệp lớn, biến lao động thủ công thành lao động cơ khí, làm thất nghiệp hàng

mm loạt công nhân trong các công trường thủ công và các tầng lớp lao động xã : hội khác, biến họ thành người vô sản Nền đại công nghiệp đã làm cho “các ee + , ^ ` ` oA ` 4° + of + ‘ A giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công li nghiệp, giai cấp vô sản trái lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiép"( '°)

- Hai là: Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân là những người lao động không có tư liệu sản xuất hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặng dư Vì vậy lợi ích căn bản của giai cấp công nhân đối lập trực tiếp với lợi ích căn

bản của giai cấp tư sản Do đó mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản trở thành mâu thuẫn đối kháng không thể điều hoà Sự phát triển của mâu thuẫn này dẫn đến kết quả là giai cấp vô sản hiện đại - đại điện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, tiêu biểu cho xu thế phát triển của lịch sử - sẽ xoá : bỏ chủ nghĩa tư bản xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản C Mác và Fh Ăng ghen viết: Trong các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là thực sự cách mạng"(!5)

- Ba là: giai cấp công nhân có hệ tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lê nin Chủ nghĩa Mác - Lê nin ra đời là sự phản ánh qui luật phát triển của lịch sử, là thế giới quan, phương pháp luận của giai cấp công nhân, nó luận chứng toàn diện các qui luật của sự cải biến cách mạng xã hội từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản phục vụ sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân đân lao động - (

(® Các Mác và Ăng ghen Tuyển tập Tập I 5T-H 1980, tr [50

(® Mác- Ăng ghen Tuyén tap Tap ILNXB ST-H 1980, tr.554 (% Mác- Ẩng ghen Tuyển tập Tập I.NXB ST-H 1980, tr.554

27 -

pe CC

CC CC

Trang 32

- Bốn là: Giai cấp công nhân có Đảng cộng sản là bộ phận tiến tiến nhất giác ngộ nhất, là điều kiện tiên quyết thực hiện sứ mệnh lịch sử của

giai cấp công nhân Sự ra đời của Đảng đánh dấu bước chuyển về chất của

phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân

Ở những nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân trở thành giai cấp thống trị về chính trị, giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Giai cấp công nhân trở thành người làm chủ tập thể những tư liệu sản xuất chủ yếu

Như vậy, giai cấp công nhân là giai cấp những người lao động trong quy trình sản xuất vật chất có tính chất công nghiệp thuộc các trình độ kỹ thuật khác nhau, mà địa vị kinh tế xã hội tuỳ thuộc vào bản chất xã hội đương thời Ở các nước tư bản chủ nghĩa họ là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư Ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là những người lãnh đạo và cùng với các tầng lớp, các giai cấp lao động khác làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội, trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân mình

1.2- Những đặc điển cơ bản của giai cấp công nhân Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến

Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại có trình độ xã hội hoá ngày càng cao và sin xuất ra tuyệt đại bộ phận của cải cho xã hội, vì

vậy giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất mới |

cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Nền công nghiệp hiện đại không chỉ tạo ra glai cấp công nhân mà còn tạo ra môi trường để giai cấp công nhân không ngừng rèn luyện, nâng cao vị trí vai trò trong sản xuất và trong đời sống xã hội Từ khi giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị, có Đảng tiên phong lãnh đạo, được vũ trang

bằng lý luận Mác - Lê nin thì tính tiên tiến càng được củng cố

Do giữ vai trò chủ yếu trong nền sản xuất lớn, do lợi ích phù hợp với lợi ích cơ bản của nhân dân lao động, giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có thể lãnh đạo nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột, đấu tranh cho dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội - r

Giai cấp công nhân là giai cấp có tỉnh thần cách mạng triệt để

Trong xã hội tư bản, giai cấp công nhân bị tước hết mọi tư liệu sản xuất, bị áp bức bóc lột nặng nể, nạn thất nghiệp, khủng hoảng, lạm phát

luôn đe dọa cuộc sống của họ Nguồn gốc của tình cảnh đó là do chế độ tư

Trang 33

hữu tư bản chủ nghĩa gây ra Vì vậy giai cấp công nhân chỉ có thể được hoàn toàn giải phóng khi xoá bỏ chủ nghĩa tư bản - chế độ cuối cùng xây dựng trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Trong cuộc đấu tranh glai Cấp công nhân không những giải phóng: cho mình mà giải phóng cho toàn xã hội

- Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao

Trong nền sản xuất công nghiệp hiện đại, với sự phân cơng chun mơn hố và hợp tác hoá ngày càng cao đã tôi luyện cho giai cấp công nhân

ý thức tổ chức kỷ luật Tính tổ chức, kỷ luật không ngừng được củng cố và

phát huy không những trong quá trình đấu tranh chống giai cấp tư sản mà còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa

Giai cấp công nhân là giai cấp có bản chất quốc tế

Giai cấp công nhân tất cả các nước đều có địa vị kinh tế - xã hội và lợi ích giống nhau, nên mục tiêu đấu tranh là thống nhất | Khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, giai cấp tư sản các nước liên minh với nhau trên phạm vi thế giới, tăng cường áp bức bóc lột và chống phá quyết liệt phong trào cách mạng của giai cấp công nhân Vì vậy, sự đoàn kết quốc tế, giúp đỡ lẫn nhau, phối hợp đấu tranh trên phạm vi thế giới là tất yếu trong sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân Cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản về thực chất là cuộc đấu tranh quốc tế Tình đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân được thể hiện trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản và được củng cố và phát triển khi giai cấp công nhân đã giành được chính quyền, để xây đựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở mỗi nước

2- Cơ sở khách quan và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân

2.1- Cơ sở khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Qui luật chung nhất của quá trình phát triển lịch sử xã hội là sự phù

hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Chủ nghĩa tư bản, sau khi đã xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, thiết - lập quan hệ sản xuất mới tư bản chủ nghĩa, chưa đây một thế kỷ da tạo ra

một lực lượng sản xuất khổng lồ, lớn hơn lực lượng sản xuất của tất cả các

thời kỳ trước cộng lại Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa làm cho quan hệ tư nhân tư bản chủ nghĩa trở thành chướng ngại đối VỚI Sự phát triển của lực lượng sản xuất Mâu thuẫn

Trang 34

gay gắt giữa lực lượng sản xuất đã xã hội hoá ngày càng cao với quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa lỗi thời mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển

—_ Nền đại công nghiệp - vũ khí mà giai cấp tư sản dùng để chiến thắng giai cấp phong kiến trước đây, thì nay quay trở lại chống giai cấp tư sản Mặt khác: "Giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình, nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy những công nhân hiện đại,

những người vô sản "(!”) |

- Mậu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất trong xã hội: tư bản được biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản Giai cấp vô sản đại diện cho lực lượng sản xuất đã xã hội

hoá, trở thành lực lượng chủ yếu, tiêu biểu cho sự phát triển tương lai của

loài người | |

Nhu vậy, r nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa đã tạo nên những điều kiện khách quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình Song muốn biến những điều kiện khách quan đó thành hiện thực, giai cấp công nhân cần phải có những điều kiện chủ quan Đó là sự giác ngộ ý thức giai cấp của giai cấp công nhân, là sự hiểu rõ vai trò lịch sử của mình trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, là tổ chức được chính đẳng cách mạng, để lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân đến thắng lợi Cuối cùng

Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và ì công ; nghệ đang có những bước nhảy vọt, lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu Giai cấp công nhân hiện đại cũng phát triển không ngừng cả về số lượng và chất lượng Những tiền đề vật chất cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội ngày càng chín muồi Dù chủ nghĩa xã hội đang lâm vào thoái trào, các nước xã hội chủ nghĩa còn lại đang tích cục đổi mới và đã thu được những thành tựu đáng ghi nhận Những giá trị ta lớn mà chủ nghĩa xã hội hiện thực đã cống hiến cho nhân loại vẫn sống mãi

Chủ nghĩa tư bản dù đã tự điều chỉnh để tồn tại, nhưng mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản đang ngày càng sâu sắc Tình trạng bất công, bất bình đẳng, thất nghiệp, mù chữ, sự tha hoá con người ngày càng trở nên trầm trọng Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa vẫn liên tục diễn ra đưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng, với qui mô ngày càng rộng lớn, đã thu hút các tầng lớp lao động khác tham gia

(') Méc- Ang ghen Tuyển tập Tập I.NXB ST-H 1980, tr.549

Trang 35

cuộc đấu tranh vì dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội Xu hướng phát triển

của phong trào đấu tranh đó tất yếu sẽ đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa

cộng sản _

2.2- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công g nhân

Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chủ nghĩa _tư bản xây dựng chủ nghĩa cộng sản Đó là xã hội dựa trên chế độ công hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu, xã hội không còn tình trạng người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân và nhân đân lao động khỏi ách áp bức bóc lột "Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy - đó là sứ mệnh lịch sử

của giai cấp công nhân hiện đại"(”)

Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân lao động xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước mình và làm hết mình vì phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chỉ được hoàn thành khi chủ nghĩa cộng sản được thiết lập trên phạm vi toàn thế giới

- So với sứ mệnh lịch sử các giai cấp khác trong lịch sử, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có những đặc điểm cơ bản sau:

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thực hiện sự -

chuyển biến từ chế độ tư hữu này sang chế độ tư hữu khác, nhằm thay đổi

hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà là xoá bỏ chế độ tư -hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu, thiết lập chế độ công hữu những tư liệu

sản xuất chủ yếu, xoá bỏ mọi hình thức người bóc lột người để tiến tới xoá

bỏ giai cấp nói chung "Tất cả các phong trào lịch sử từ trước đến nay đều

do thiểu số thực hiện hoặc đều mưu lợi ích cho thiểu số, phong trào vô sản là phong trào của tuyệt đại đa số mưu lợi ích cho tuyệt đại đa số” (”) Do

địa vị kinh tế xã hội, giai cấp công nhân có khả năng liên minh với đông

đảo quân chúng lao động để tăng cường sức mạnh của mình lên gấp bội

trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản Quần chúng lao động chỉ được giải phóng triệt để khi liên minh với giai cấp công nhân, chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng cộng sản

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự thống nhất biện chứng | của hai quá trình: cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới, trong đó quá trình xây dựng xã hội mới là quan trọng và quyết định nhất Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự thống nhất giữa hai yếu tố giai cấp dân tộc -

(® Mác- Ăng ghen Tuyển tập tập V.NXB ST-H 1983, tr.401

(® Mác- Ăng ghen Tuyển tập Tập I.NXB 5T-H 1980, tr.555

Trang 36

và quốc tế Cuộc cách mạng do giai cấp công nhân mỗi nước tiến hành

trước hết trong khuôn khổ dân tộc mình nhưng thực chất đã mang tính chất quốc tế Bởi vì thắng lợi của giai cấp công nhân mỗi nước sẽ góp phần làm suy yếu chủ nghĩa tư bản và cổ vũ cho phong trào công nhân, phong trào

giải phóng dân tộc trên phạm vi toàn thế giới Ngược lại sự lớn mạnh của phong trào cách mạng của giai cấp công nhân thế giới, tạo thời cơ và thuận lợi cho sự phát triển cách mạng của giai cấp công nhân ở mỗi nước Sứ: mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chỉ có thể được hoàn thành khi xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản ở mỗi nước và trên toàn thế giới

3- Đảng cộng sản điều kiện tiên quyết để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

3.1- Đảng cộng sản là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhán

Ngay từ khi mới ra đời giai cấp công nhân đã tiến hành đấu tranh chống giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh đó đã trải qua các giai đoạn từ thấp đến cao, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị Yếu tố có tính chất quyết định, làm cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có sự chuyển biến về chất là sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Quá trình tuyên truyền giác ngộ lý luận chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời tổ chức trính trị, đội tiên phong của giai cấp công nhân là Đảng cộng sản Đảng cộng sản là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân Sự ra đời của Đảng đánh dấu bước chuyển của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác, đồng thời, lại là nhân tố thúc đẩy sự truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân, làm cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân thực sự là cuộc đấu tranh chính trị, giành lấy chính quyền để xây dựng xã hội mới xã hội chủ

nghĩa |

3.2- Đảng cộng sản nhân tố quyết định mọi thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân |

Đảng cộng sản là một bộ phận của giai cấp công nhân, tiêu biểu cho tính tự giác, sáng tạo và kiên định mục tiêu, lý tưởng của giai cấp công nhân Đảng là đội tiên phong, là lãnh tụ chính trị, bội tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân _

đân lao động và cho cả dân tộc |

_ Đẳng cộng sản lấy chủ nghĩa Mác - Lê sản làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động Trên cơ sở đó, Đảng xây dựng cương lĩnh cách mạng

đẻ ra chiến lược, sách lược, những con đường và phương pháp đấu tranh phù

Trang 37

HH” TH ———>+—~-——

hợp với từng thời kỳ, từng bước đưa cách mạng đến thành công

Để giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, những người cộng sản đấu

tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa cơ hội dưới mọi màu sắc Kẻ

thù của chủ nghĩa xã hội đã và đang làm tất cả mọi việc để phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng, làm mất uy tín của đẳng trước nhân đân các nước Thực tiễn cho thấy rằng, khi nào và ở đâu Đảng cộng sản không giữ tính độc lập

về tư tưởng, chính trị và tổ chức để lọt những phân tử cơ hội vào hàng ngũ

của Đảng cộng sản, thậm chí để chúng lũng đoạn được bộ phận đầu não sẽ _dãn đến đảng bị biến chất, tan rã, khi thời cơ đến các phần tử cơ hội sẽ không ngần ngại hợp tác với thế lực tư sản, phá hoại Đảng, thủ tiêu chủ

- nghĩa xã hội

Vì vậy, muốn thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, Đảng phải giữ vai trò tiên phong, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân, thường xuyên xây dựng Đảng và cương quyết thanh lọc những phần tử cơ hội đủ loại, để giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

4- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

4.1- Những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân Việt Nam

Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế, cũng mang những thuộc tính và những đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân quốc tế Đồng thời do hoàn cảnh lịch sử kinh tế, xã hội, văn hoá đặc thù của Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những

đặc điểm nổi bật sau: |

Một là, giai cấp công nhân Việt Nam được sinh trưởng trong một dat nước có truyền thống yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất chống xâm lược Do sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân và phong kiến, giai cấp công nhân Việt Nam càng thể hiện rõ ý chí cách mạng kiên CƯỜng, quyết tâm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Vì vậy, ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã đại biểu cho lợi ích của cả dan toc

Hai là, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành trước giai cấp tư sản dân tộc, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê nin, sớm có Đảng cộng sản lãnh đạo, có lãnh tụ vĩ đại của cả giai cấp và dân tộc là Chủ tịch Hồ Chí Minh người đã giáo dục rèn luyện, giai cấp công nhân Việt Nam sớm giành - được độc quyền lãnh đạo cách mạng

Ba là, giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn vừa xuất thân từ nông dân nghèo, nên thường xuyên có mối liên hệ kinh tế - xã hội với nơng dân,

¬ -33 -

Trang 38

với tầng lớp trí thức vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho thiết lập và tăng

cường khối liên minh công - nông - tri thức, khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc, đảm bảo cho sự lãnh dạo của giải cấp công nhân trong cách mạng dân tỘC dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

Bốn là, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, khi chủ nghĩa cơ hội của quốc tế H bị phá sản, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ Vì vậy giai cấp công Việt Nam không bị ảnh hưởng của các trào lưu cơ hội xét lại Phong trào công nhân Việt Nam luôn gắn bó chặt chế với phong trào công nhân trên thế giới Và được giai cấp công nhân, nhân đân lao động tiến bộ đồng tình ủng hộ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và sự nghiệp cách ) mạng xã hội chủ nghĩa

Như vậy, giai cấp công nhân Việt Nam đù ra đời muộn, số lượng lúc đầu còn ít, trình độ tay nghề còn thấp nhưng đã sớm tỏ ra là lực lượng đi tiên phong, đã vươn lên đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân"

Tuy nhiên, cũng như đội ngũ giai cấp công nhân ở các nước đang phát - triển, giai cấp công nhân Việt Nam cần phải khắc phục những hạn chế như

tập thể chưa cao còn nhiều ảnh hưởng của tính tản mạn tiểu tư san, 1 lối sống

và làm việc của người sản xuất nhỏ Để khắc phục những nhược điểm ấy

trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, “Đối với giai cấp cong nhan, coi trong phat triển về số lượng và chất lượng nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, thực hiện “tri thức hoá công nhân”, nâng cao năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao, xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và trò lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ mới”)

4.2- Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và vai trò của Đảng - trong tiến trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt

Nam | Thun

- Ra đời chưa được bao lâu, giai cấp công nhân Việt Nam đã tiến hành đấu tranh chống bọn tư bản, thực dân Những cuộc đấu tranh vừa mang tính chất giai cấp vừa mang nội dung yêu nước đó 1a “do bản năng tự vệ”

Trang 39

an

của những người công nhân "chưa được giáo dục và tổ chức” nhưng đó là "những dấu hiệu của thời đại” - một năng lực cách mang tiém tang trong giai cấp công nhân Các cuộc đấu tranh này không chỉ giới hạn trong công nhân mà đã tác động sâu sắc, thức tỉnh lòng yêu nước, tỉnh thần cách mạng của giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động trong cả nước

‘La người yêu nước nhiệt thành, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường _ cứu nước Hoạt động trong phong trào công nhân các dân tộc thuộc địa và phong trào công nhân Pháp, Người đã tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước đang diễn ra sôi nổi khắp nước ta

Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin những người yêu nước, những chiến sĩ cách mạng, những công nhân giác ngộ đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, tư bản Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập

Đảng cộng sản Đông dương vào 1930 C9

- Cũng như các đẳng công nhân khác Đảng cộng sản Việt Nam là đội

tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, lấy sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động làm mục đích cao nhất của mình Đảng có mối liên hệ mật thiết với quần chúng lao động,tổ chức giáo dục quần chúng lao động đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam là người đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam

Đảm nhận vai trò đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân,

Đảng cộng sản Việt Nam đã thể hiện vai trò lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng Công cuộc đổi mới đã thu được những thành tựu quan trọng, tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực đã khẳng định con đường Đảng ta vạch ra là a dung dan, sáng tạo

Đại hội lần thứ VII cha Đảng đã thông qua "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh chỉ rõ nhiệm vụ lịch sử của Đảng cộng sản Việt Nam là đưa đất nước vượt qua mọi thử thách, tận dụng mọi thời cơ làm cho nên kinh tế xã hội thoát khỏi khủng hoảng đưa đất nước tiến lên con

Trang 40

đường xã hội chủ nghĩa ¬

Từ những thành tựu đạt được trong qúa trình đổi mới đã khẳng định sự trưởng thành và phát triển của Đảng, khẳng định thế và lực của cách mạng

nước ta ngày càng được tăng cường Để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy

nianh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, Đảng đã có nhiều chủ trương biện '

pháp phát huy ưu điểm, kiên quyết khắc phục các khuyết điểm, đặc biệt là

về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống để hoàn thành sứ mệnh lịch sử

mà nhân dân giao phó: lãnh đạo sự nghiệp đổi mới thắng lợi, thực hiện dân

giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chi, van minh -

|

Chuong V

CACH MANG XA HOI CHU NGHIA

1- Cách mạng xã hội chủ nghĩa - quy luật phổ biến của quá trình

chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản

1.1- Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là kết quả tất yếu của sự vận động của

những mâu thuẫn trong kinh tế và xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa

| Đại công nghiệp dưới chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoá ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên cơ sở của chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối

với tư liệu sản xuất trở nên gay gắt Mâu thuẫn gay gắt đó ngày càng đòi

hỏi phải thay thế quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở của chế độ công hữu đối với tư liệu sản xuất Khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và nhất là khi cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại đã thúc đẩy quá trình khu vực hoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế nhân loại thì đòi hỏi đó đã mang tính chất toàn cầu Nhưng bản thân quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không thể tự hình thành và thay thế quan hệ sản xuất tư bản chủ

nghĩa, mà phải thông qua cuộc cách mạng xã hội để thực hiện sự thay đổi đó Đó là cách mạng xã hội chủ nghĩa z

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:17

w