“Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Quán Toan” là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QN TOAN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 Mơn: Vật lí 9 Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 02 trang, học sinh làm bài ra giấy kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm). Ghi lại vào tờ giấy kiểm tra chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây: Câu 1. Cơng thức nào sau đây khơng phải cơng thức tính điện năng tiêu thụ? A. A = P.t B. A = UIt C. A = URt D. A = I2Rt Câu 2. Hai dây đồng tiết diệ n bằng nhau, chiều dài dây thứ nhất là 2cm, dây thứ hai là 8cm. Biết dây thứ nhất có điện trở là 0,5 Điện trở dây thứ hai là A. R2 = 16 B. R2 = 10 C. R2 = 6 D. R2 = 2 Câu 3. Một đèn dây tóc loại 220V – 100W, được mắc vào hiệu điện thế 220V. Cơng suất tiêu thụ của đèn là A. 50W B. 100W C. 25W D. 110W Câu 4. Cơng thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 C. D. Câu 5. Hệ thức của định luật Jun – Len xơ là A. Q = UI2t B. Q = U2It C. Q = I2Rt D. Q = R2It Câu 6. Điện trở của dây dẫn A. chỉ phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn B. chỉ phụ thuộc chiều dài dây dẫn và tiết diện dây dẫn C. phụ thuộc vào một trong 3 yếu tố chiều dài hoặc tiết diện hoặc vật liệu làm dây dẫn D. phụ thuộc vào cả 3 yếu tố chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Câu 7. Hai dây nhơm có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất 2mm2 có điện trở là 4 , tiết diện dây thứ hai 8mm2. Điện trở dây thứ hai là A. R2 = 16 Ω B. R2 = 10 Ω C. R2 = 6 Ω D. R2 = 1 Ω Câu 8. Quy tắc nắm tay phải dùng để A. xác định chiều của lực từ trong ống dây có dịng điện B. xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dịng điện C. xác định chiều của lực điện từ. D. xác định chiều của dịng điện Câu 9. Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái chỗi ra chỉ A. chiều của dịng điện chạy qua dây dẫn B. chiều của đường sức từ C. chiều của lực điên t ̣ ừ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua. D. chiều của cực Bắc của kim nam châm đứng cân bằng trong từ trường Câu 10. Từ trường khơng tồn tại ở đâu? A. Xung quanh điện tích đứng n B. Xung quanh Trái Đất C. Xung quanh nam châm D. Xung quanh dịng điện Câu 11. Điều nào sau đây là sai khi nói về đường sức từ? A. Tại bất cứ điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó B. Với một nam châm, các đường sức từ khơng bao giờ cắt nhau C. Chiều của đường sức từ có hướng từ cực bắc sang cực nam của một kim nam châm thử đặt cân bằng trên đường sức từ đó D. Bên ngồi một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực bắc và đi vào cực nam của nam châm đó Câu 12. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa vào A. tác dụng từ của dịng điện B. tác dụng của nam châm lên dây dẫn có dịng điện chạy qua C. tác dụng chuyển hóa điện năng thành cơ năng D. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường Câu 13. Quy tắc bàn tay trái thể hiện mối quan hệ của các yếu tố nào sau đây? A. chiều của lực điện từ, chiều của dịng điện trong dây dẫn và chiều của đường sưc ́ từ B. chiều của lực điện từ, chiều của dịng điện trong dây dẫn và chiều của dây dẫn C. chiều của lực điện từ, chiều của đường sưc t ́ ừ và chiều của dây dẫn D. chiều của dịng điện, chiều của đường sưc t ́ ừ và chiều của dây dẫn Câu 14. Chiều của đường sức từ trong ống dây có dịng điện phụ thuộc vào A. cách quấn ống dây B. các cực của ống dây C. các cực của nam châm thử D. chiều của dịng điện chạy qua các vịng dây Câu 15. Nếu có một kim nam châm và một trục nhọn thẳng đứng, cách nào sau đây giúp phát hiện ra trong dây dẫn AB có dịng điện hay khơng: A. Đưa kim nam châm lên trục nhọn rồi đặt ra xa dây dẫn AB B. Đưa kim nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt lại gần dây dẫn AB xem nó có bị lệch khỏi hướng ban đầu khơng C. Đăt dây d ̣ ẫn vng goc v ́ ới kim nam châm xem kim nam châm co bi lêch khơng ́ ̣ ̣ D. Chỉ đưa truc nh ̣ ọn đến gần dây dẫn xem truc nh ̣ ọn có bị phóng điện khơng II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm). Một ấm điện hoạt động bình thường khi được mắc vào hiệu điện thế 220V và biết cường độ dịng điện chạy qua ấm khi đó là 2,5A. a) Tính cơng suất điện của ấm b) Sử dụng ấm điện đó trong thời gian 30 phút đun sơi được 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 200C. Tính hiệu suất sử dụng điện năng của ấm điện biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K Bài 2 (2,0 điểm). Em hãy vẽ lại các hình sau đây vào tờ giấy kiểm tra rồi xác định chiều dịng điện chạy qua dây dẫn trong mỗi hình vẽ đó: Hình 2 Hình1 …Hết đề… UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QN TOAN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT NĂM HỌC 2021 2022 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu C D B A C D Đáp án Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) D B 11 12 13 14 15 C A C D A D B Câu Nội dung đáp án (2,0 đ) a) Công suất điện của ấm điện là: P = U.I = 220.2,5 = 550 (W) b) Điện năng mà ấm điện tiêu thụ trong 30 phút là: A = Pt = 550.30.60 = 990 000 ( J ) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến sôi là: Q = mct = 2,5.4200.( 100 20 ) = 840 000 ( J ) Hiệu suất của ấmđiện là: H = = . 100% 85% Biểu điểm 1,0 0,25 0,25 0,5 (1,0 đ) 0,5 Hình 1 0,5 Hình 2 NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM Vũ Thị Dung Bùi Thị Thuận BAN GIÁM HIỆU ... Hình1 …Hết? ?đề? ?? UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG? ?THCS? ?QN? ?TOAN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ? ?9 THỜI GIAN: 45 PHÚT NĂM HỌC 20 21? ? 2022 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu C D B A C D Đáp? ?án Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) D B 11 12 13 14 15 C A C D A D B Câu Nội dung? ?đáp? ?án (2,0 đ) a) Công suất điện của ấm điện là:...Câu? ?10 . Từ? ?trường? ?khơng tồn tại ở đâu? A. Xung quanh điện tích đứng n B. Xung quanh Trái Đất C. Xung quanh nam châm D. Xung quanh dịng điện Câu? ?11 . Điều nào sau đây là sai khi nói về đường sức từ?