MỤC LỤC CHƯƠNG I PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 4 1 1 Phân tích nguồn 4 1 1 1 Sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải 4 1 1 2 Phân tích nguồn 4 1 2 Phân tích phụ tải 5 1 3 Kết luận 6 CHƯƠNG II CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TR.
MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Sự nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta giai đoạn yêu cầu tăng không ngừng sản lượng điện Để thực điêu cần phát triển mở rộng nhà máy điện mạng hệ thống điện công suất lớn Điều đặt nhiệm vụ quan trọng kỹ sư ngành hệ thống điện Một nhiệm vụ thiết kế mạng hệ thống điện Thiết kế mạng hệ thống điện đòi hỏi phải biết vận dụng tốt kiến thức lý thuyết kinh nghiệm để giải vấn đé có tính chất tổng hợp, phức tạp thường gặp thực tế Đồ án môn học đưa phương án có khả thực thi việc thiết kế mạng lưới điện cho khu vực gồm nguồn năm phụ tải Nhìn chung, phương án đưa đáp ứng yêu cầu mạng điện Nội dung phần thiết kế lưới điện khu vực gồm phần sau: Chương I: Phân tích nguồn phụ tải Chương II:Cân công suất hệ thống điện Chương III:Lựa chọn phương án hợp lý kinh tế - kỹ thuật Chương IV: Tính tốn tiêu kinh tế Chương V: Lựa chọn số lượng công suất máy biến áp sơ đồ nối điện Chương VI: Phân tích chế độ điển hình hệ thống điện Chương VII: Tính tốn phương thức điều chỉnh điện áp nút Chương VIII: Tính tốn giá thành tải điện Do kiến thức cịn hạn chế nên đồ án nhóm chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy mơn góp ý để đồ án em hồn thiện Trong q trình làm đồ án , chúng em xin trân thành cảm ơn cô Đặng Thu Huyền trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành đồ án này! Sinh viên thực Mai Xuân Minh Hoàng Phượng Mỹ Lê Hồng Minh CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI ************* 1.1 Phân tích nguồn: 1.1.1 Sơ đồ vị trí nguồn phụ tải: (1 = 10km 10km) Hình 1.1 1.1.2 Phân tích nguồn: - Nguồn có cơng suất vơ lớn có khả đáp ứng u cầu cơng suất phụ tải đảm bảo chất lượng điện áp - Nguồn có cơng suất vơ lớn đảm bảo điện áp góp cao áp khơng đổi xảy biến động công suất phụ tải dù xảy ngắn mạch - Hệ thống điện có cơng suất vơ lớn , hệ số cosφ = 0,85 Bảng 1.1 Khoảng cách từ nguồn đến phụ tải Phụ tải Khoảng cách(km) 41,23 42,43 50 76,16 50 1.2 Phân tích phụ tải: Bảng 1.2 Số liệu phụ tải Phụ tải Thông số Pmax (MW) 19 38 36 16 23 Pmin (MW) 14,44 28,88 27,36 12,16 17,48 cosφ 0,91 Udm (kV) 22 YCĐC điện áp Theo quy định thông tư 39/2015/TT-BCT Loại I I I III I Tmax(h) 4200 4200 4200 4200 4200 - Hệ thống điện thiết kế có phụ tải : + Bốn phụ tải loại I: Các hộ phụ tải lọai hộ quan trọng, phải dự phòng chắn Mỗi phụ tải phải cấp điện lộ đường dây kép hai máy biến áp làm việc song song để đảm bảo cấp điện liên tục đảm bảo chất lượng điện chế độ vận hành Khi ngừng cấp điện làm hư hỏng sản phẩm, hư hại thiết bị gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động phụ tải + Một phụ tải loại 3: Các hộ tiêu thu loai III cho phép ngừng cung cấp điện thời gian cần thiết để sửa chữa hay thay phần tử hư hỏng, không ngày Phụ tải loại cấp điện lộ đường dây đơn máy biến áp - Yêu cầu điều chỉnh điện áp : + Trong mạng điện thiết kế có yêu cầu điều chỉnh điện áp phải thỏa mãn chế độ sau: Chế độ phụ tải cực đại: du% = ±5%Udm - Chế độ phụ tải cực tiểu : du% = ±5%Udm - Chế độ sau cố : du% = ±5%Udm -Số liệu phụ tải bảng sau: - Trong : Bảng 1.3 Số liệu tính tốn phụ tải Tải Loại Smax Pmax Qmax Smin Pmin Qmin cosφ Tmax(h) Uh(kV) Tải I 20,88 19,00 8,66 15,87 14,44 6,58 0,91 4200 22 Tải I 41,76 38,00 17,31 31,74 28,88 13,16 0,91 4200 22 Tải I 39,56 36,00 16,40 30,07 27,36 12,47 0,91 4200 22 Tải III 17,58 16,00 7,29 13,36 12,16 5,54 0,91 4200 22 Tải I 25,27 23,00 10,48 19,21 17,48 7,96 0,91 4200 22 1.3 Kết luận: Sau phân tích nguồn phụ tải ta khái quát : - Nguồn đáp ứng ứng yêu cầu công suất phụ tải đảm bảo chất lượng điện áp đảm bảo điện áp góp cao áp khơng đổi xảy biến động công suất phụ tải dù xảy ngắn mạch - phụ tải nằm vị trí khác xung quanh Nguồn, phụ tải có cơng suất tiêu thụ khác nhau: 19 - 38 MW lớn 12,16 - 28,88 MW nhỏ Gồm phụ tải loại I phụ tải loại III CHƯƠNG II: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN ************* - Cân công suất hệ thống trước hết xem khả cung cấp tiêu thụ điện hệ thống có cân hay khơng? Sau sơ định phương thức vận hành cho nhà máy hệ thống, trạng thái vận hành cực đại, cực tiểu sau cố Để hệ thống điện làm việc ổn định ta cần cân công suất tác dụng cân công suất phản kháng 2.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG: - Trong đồ án ta giả thiết: + Nguồn điện đủ cung cấp cho nhu cầu công suất tác dụng + Tổng công suất tự dùng công suất dự trữ hệ thống không Sự cân công suất tác dụng hệ thống biểu diễn biểu thức: ΣPF = ΣPyc = m.ΣPpt+ΣΔP mđ +∑P td+∑Pdt Trong đó: ΣPF : Tổng cơng suất phát ΣPyc : Tổng công suất yêu cầu m: Hệ số đồng thời (trong đồ án môn học lấy m = 1) ∑Ptd : Tổng công suất tự dùng nhà máy điện hệ thống ∑Pdt:Tổng công suất dự trữ hệ thống (Trong phạm vi đồ án lấy ∑Ptd = 0, ∑Pdt = 0) ΣΔPmđ: Tổng tổn thất công suất mạng điện, ΣΔPmđ = 5%*ΣPpt ΣPpt :Tổng công suất nút phụ tải -ΣPpt= P1 + P2 + P3 + P4 + P5 = 19+38+36+16+23 = 132 (MW) -ΣΔPmđ = 5%*ΣPpt= 5%*132 = 6,6 (MW) ⇒ ΣPF =ΣPyc= 132+6,6 = 138,6 (MW) 2.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG: - Sản xuất tiêu thụ điện dòng điện xoay chiều đòi hỏi cân điện sản xuất điện tiêu thụ thời điểm Sự cân địi hỏi khơng cơng suất tác dụng, mà công suất phản kháng - Sự cân cơng suất phản kháng có quan hệ với điện áp Phá hoại cân công suất phản kháng dẫn đến thay đổi điện áp mạng điện Nếu công suất phản kháng phát lớn cơng suất phản kháng tiêu thụ điện áp mạng tăng, ngược lại thiếu công suất phản kháng điện áp mạng giảm Vì để đảm bảo chất lượng cần thiết điện áp hộ tiêu thụ mạng điện hệ thống, cần tiến hành cân sơ công suất phản kháng - Sự cân công suất phản kháng hệ thống biểu diễn biểu thức: ΣQF = Σqyc - Trong đó: + ΣQF tổng công suất phản kháng phát lưới + ΣQyc tổng công suất phản kháng yêu cầu Ta có: ΣQF = ΣPF*tgϕF cosϕF = 0,85 ⇒ tgϕF = 0,62 ⇒ ΣQF = 138,6*0,62 = 85,932 (MVAr) ∑Qyc = m*∑Qpt + ∑QL - ∑QC + ∑Qdt + ∑Qtd + ∑Qba - Trong đó: ∑QL: Tổng tổn thất cơng suất phản kháng đường dây ∑QC: Tổng tổn thất công suất điện dung đường dây sinh (Trong tính sơ ta giả thiết ∑QL = ∑QC ) ∑Qdt: Tổng công suất phản kháng dự trữ (lấy = 0) ∑Qtd: Tổng công suất phản kháng tự dùng (lấy = 0) ⇒ ∑Qyc = m*∑Qpt + ∑ΔQba ΣQpt tổng công suất phản kháng phụ tải ΣQpt = Q1+ Q2+ Q3+ Q4+ Q5 = 8,66+17,31+16,40+7,29+10,48= 60,14 (MVAr) ΣΔQba: Tổng tổn thất công suất phản kháng máy biến áp ΣΔQba = 15%*ΣQpt = 15%*60,14= 9,021 (MVAr) ⇒ ΣQyc= ΣΔQba + ΣQpt = 60,14+9,021= 69,161 (MVAr) => Ta thấy: ΣQyc = 69,161 MVAr < ΣQF= 85,932 MVAr, nên bù công suất phản kháng CHƯƠNG III: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT ************* 3.1 Lựa chọn điện áp định mức: - Điện áp định mức mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến tiêu kinh tế kỹ thuật,cũng đặc trưng kỹ thuật mạng điện - Điện áp định mức mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: công suất phụ tải, khoảng cách phụ tải với khoảng cách từ phụ tải đến nguồn - Điện áp định mức mạng điện thiết kế chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện - Điện áp định mức mạng sơ mạng điện xác định theo giá trị công suất đường dây mạng điện theo chiều dài nguồn đến phụ tải - Có thể tính điện áp định mức đường dây công thức kinh nghiệm Still sau đây: Trong : - Li: Khoảng cách truyền tải đoạn đường dây thứ i(km) - Pi: Công suất truyền tải đoạn đường dây thứ i(MW) - Ui: Điện áp vận hành đoạn đường dây thứ i (kv) - Nếu lộ đơn n=1; lộ kép n=2 - Ta có bảng số liệu tính tốn: Tải n Pmax(MW) L(km) U(kV) 19,00 41,23 60,33 2 38,00 42,43 80,78 36,00 50 79,79 16,00 76,16 79,10 21,00 50 66,39 - Từ bảng số liệu ta thấy điện áp U nằm khoảng (60,33 ÷ 80,78) nên ta chọn điện áp định mức Uđm= 110kV 3.2 Đề suất phương án: - Một yêu cầu thiết kế mạng điện đảm bảo cung cấp điện an toàn liên tục, phải đảm bảo tính kinh tế Muốn đạt yêu cầu người ta phải tìm phương án hợp lí phương án vạch đồng thời đảm bảo tiêu kĩ thuật - Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu mạng độ tin cậy chất lượng cao điện cung cấp cho hộ tiêu thụ Khi dự kiến sơ đồ mạng thiết kế, trước hết cần ý đến hai yêu cầu - Để thực yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại 1, cần đảm bảo dự phòng 100% mạng điện, đồng thời dự phịng đóng tự động Vì để cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại I dùng đường dây hai mạch hay mạch vòng Các hộ tiêu thụ loại III cung cấp đường dây mạch - Để chọn sơ đồ tối ưu mạng điện ta đề phương án nối dây, dựa tiêu kinh tế kỹ thuật ta chọn phương án nối dây tối ưu - Một phương án nối dây hợp lí phải đảm bảo yêu cầu sau: Đảm bảo cung cấp điện liên tục Đảm bảo chất lượng điện Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Đảm bảo thuận lợi cho thi cơng ,vận hành phải có tính linh hoạt cao Đảm bảo tính kinh tế Đảm bảo tính phát triển mạng điện tương lai - Khi dự kiến phương án nối dây phải dựa ưu khuyết điểm số sơ đồ mạng điện phạm vi sử dụng chúng: - Mạng hình tia: + Ưu điểm: Có khả sử dụng thiết bị đơn giản,rẻ tiền thiết bị bảo vệ role đơn giản, thuận tiện phát triển thiết kế cải tạo mạng điện có, xảy cố không gây ảnh hưởng đến đường dây khác Tổn thất nhỏ lưới liên thơng + Nhược điểm: Chi phí đầu tư dây cao, khảo sát thiết kế thi công nhiều thời gian, lãng phí khả tải - Mạng liên thơng: + Ưu điểm: Việc tổ chức thi công thuận lợi hoạt động đường dây + Nhược điểm: Cần có thêm trạm trung gian, thiết kế bố trí địi hỏi phải bảo vệ role Thiết kế cắt tự động gặp cố phức tạp Độ tin cậy cung cấp điện thấp so với lưới hình tia - Mạch điện vịng: + Ưu điểm: Độ tin cậy cung cấp điện cao, khả vận hành lưới linh hoạt + Nhược điểm: Số lượng máy cắt cao áp nhiều hơn,bảo vệ role phức tạp hơn, tổn thất điện áp lúc cố lớn Ta có phương án sau 3.2.1 Phương án 50km 50km 41,23km N 42,43km 76,16km 10 - Có hình thức u cầu điều chỉnh điện áp điều chỉnh thường điều chỉnh khác thường - Với trạm có yêu cầu điều chỉnh thường, độ lệch điện áp góp hạ áp trạm giảm áp cho phép (tính theo phần trăm điện áp định mức mạng điện ) sau: − Trong chế độ phụ tải max: dU% ≥ 2,5% − Trong chế độ phụ tải min: dU% ≤ 7,5% - Độ lệch cho phép góp hạ áp trạm có yêu cầu điều chỉnh khác thường quy định sau : − Trong chế độ phụ tải max: dU% = +5% − Trong chế độ phụ tải min: dU% = 0% − Trong chế độ cố : dU% = – 5% - Các hộ phụ tải có yêu cầu điều chỉnh khác thường ta phải dùng máy biến áp điều áp tải để điều chỉnh - Đối với máy biến áp không điều chỉnh tải ta cần chọn đầu điều chỉnh cho hai chế độ phụ tải lớn nhỏ nhất: Uđctb = (U1 đc+U2 đc) chọn đầu tiêu chuẩn gần - Vì máy biến áp có Unm%= 10,5%> 7,5%, ta có: + Ucđm= 115 (kV) + Uhđm= 1,1.Uđm= 1,1.22= 24,2 (kV) + Phạm vi điều chỉnh may biến áp điều áp tải là: ±9.1,78% - Ta xét tổng quát phụ tải chế độ khác sau: + Điện áp yêu cầu góp cao áp trạm xác định sau: U yc =Udm + ∆U%×Udm - Giá trị điện áp yêu cầu góp hạ áp trạm theo yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường là: Uycmax = 22 + 5%×22 = 23,1 kV ; Uycsc= 22+22 + 5%×22 = 23,1 kV Uycmin = 22 + 0%×22 = 22 kV 44 - Giá trị điện áp yêu cầu góp hạ áp trạm theo yêu cầu điều chỉnh điện áp thường là: Khi phụ tải cực đại : Uycmax = 22 + 2,5%×22 = 22,55 kV Khi phụ tải cực tiểu : Uycmin = 22 + 7,5%×22 = 23,6 kV Bảng 7.4.Thông số điều chỉnh máy biến áp có đầu phân áp cố định: Bảng 7.5.Thơng số điều chỉnh máy biến áp điều chỉnh tải: 45 7.4 Phương pháp chung chọn đầu phân áp - Sau tính tốn chọn đầu phân áp cho trạm Do tính kinh tế máy biến áp có đầu phân áp cố định nên kiểm tra loại máy biến áp có đáp ứng yêu cầu điều chỉnh điện áp không Nếu chọn đầu phân áp cố định cho vị trí thỏa mãn yêu cầu chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu, sau cố sử dụng máy biến áp có đầu phân áp cố định Nếu khơng thỏa mãn ta tiến hành chọn máy biến áp điều chỉnh tải - Dựa vào nhận xét điện áp chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu sau cố trạm gần khả dùng máy biến áp có đầu phân áp cố định ngày cao, sử dụng thuật tốn sau để giảm khối lượng tính tốn - Trước tiên với trạm tính toán độ lệch điện áp lớn chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu sau cố Từ ta lập bảng giá trị độ lệch điện áp lớn cho tất trạm - Tiếp theo tiến hành chọn máy biến áp có đầu phân áp cố định cho trạm theo giá trị độ lệch điện áp lớn tăng dần Qúa trình chọn dừng lại gặp trạm mà máy biến áp có đầu phân áp cố định không đảm bảo chất lượng điện áp 46 (vì trạm có giá trị độ lệch điện áp lớn nhỏ mà không sử dụng đầu phân áp cố định trạm có giá trị độ lệch lớn khơng sử dụng loại máy biến áp có đầu phân áp cố định) - Các bước tiến hành chọn đầu phân áp máy biến áp sau: Xác định điện áp hạ áp trạm biến áp quy đổi phía cao áp:U iH Xác định điện áp yêu cầu phía hạ áp máy biến áp theo yêu cầu độ lệch điện áp cho phép hộ tiêu thụ ứng với chế độ: Uyci=Uđmh ± dUcpi.Uđmh • Tính điện áp đầu phân áp ứng với chế độ phụ tải: Udci=UiH Trong đó:Ukt:Điện áp khơng tải (vì máy biến áp chọn có Un%>7,5% nên Ukt=1,1.Udm=1,1.22 = 24,2 kV) • Sau tính tốn kiểm tra lại độ lệch điện áp chế độ phụ tải.So sánh chúng với yêu cầu điều chỉnh điện áp thường khác thường • • - Tính điện áp hạ áp ứng với chế độ theo công thức Uhi = UiH - Xác định độ lệch phần trăm: dUi%= 100 Sau so sánh với dUcp% kết luận Chọn sơ máy biến áp có đầu phân áp cố định 7.4.1 Chọn đầu điều chỉnh máy biến áp hộ phụ tải : - Phụ tải 2: Điện áp tính tốn đầu điều chỉnh máy biến áp: - Chế độ phụ tải cực đại: Udcmax = = = 118,92 (kV) - Chế độ cực tiểu: Udcmin = = = 120,16 (kV) - Chế độ sau cố: Udcsc = = = 108,57 (kV) 47 - Điện áp tính tốn trung bình: Udctb = = = 119,54 (kV) - Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n=2, điện áp đầu điều chỉnh tiêu chuẩn Utc = 120,75(kV) Điện áp thực góp hạ áp: - Chế độ phụ tải cực đại: U2hmax = = = 22,75 (kV) - Chế độ cực tiểu: U2hmin = = = 21,892 (kV) - Chế độ sau cố: U2hsc = = = 20,771 (kV) Độ lệch điện áp góp hạ áp: - Chế độ phụ tải cực đại: dU2max%= 100 = 100 = 3,09 % - Chế độ cực tiểu: dU2min%= 100 = 100 = - 0,49 % - Chế độ sau cố: dU2sc%= 100 = 100 = -5,59 % - Nhận thấy độ lệch điện áp không thỏa mãn điều kiện với trạm Do ta phải sử dụng MBA điều chỉnh tải cho trạm trạm lại => Chọn đầu phân áp điều chỉnh tải cho tất trạm a Phụ tải 2: Điện áp tính tốn đầu điều chỉnh máy biến áp: - Chế độ phụ tải cực đại: Udcmax = = = 118,92 (kV) - Chế độ cực tiểu: Udcmin = = = 120,16 (kV) 48 - Chế độ sau cố: Udcsc = = = 108,57 (kV) - So sánh với giá trị bảng ta chọn đầu phân áp có giá trị điện áp Utcmax =119,094 kV(n = 2) Utcmin = 121,141 kV(n =3) Usc = 108,859 kV(n = - 3) Điện áp thực góp hạ áp: - Chế độ phụ tải cực đại: U2hmax = = = 23,066 kV - Chế độ cực tiểu: U2hmin = = = 21,821 kV -Chế độ sau cố: U2hsc = = = 23,04 kV Độ lệch điện áp góp hạ áp: -Chế độ phụ tải cực đại: dU2max%= 100 = 100 = 4,85% -Chế độ cực tiểu: dU2min%= 100 = 100 = -0,81% -Chế độ sau cố: dU2sc%= 100 = 100 = 4,73% Tính tốn tương tự ta có bảng: Bảng 7.6.Chọn đầu phân áp cho chế độ phụ tải cực đại Trạm YCĐC UiHmax ±5% 114,63 ±5% 113,51 Uđcmax Utc nấc Uihmax dUimax 120,08 121,141 22,899 4,08 118,92 119,094 23,066 4,85 49 ±5% 112,85 118,23 119,094 22,932 4,24 ±5% 107,10 112,20 112,953 -1 22,946 4,30 ±5% 114,62 120,08 121,141 22,897 4,08 Bảng 7.7.Chon đầu phân áp cho chế độ phụ tải cực tiểu Trạm YCĐC UiHmin Uđcmin Utc nấc Uihmin dUimin ±5% 110,08 121,09 121,141 21,990 -0,044 ±5% 109,23 120,16 121,141 21,821 -0,812 ±5% 108,72 119,60 121,141 21,719 -1,276 ±5% 104,56 115,01 117,047 21,617 -1,739 ±5% 110,05 121,06 121,141 21,985 -0,068 Bảng 7.8.Chọn đầu phân áp cho chế độ phụ tải sau cố Trạm YCĐC UiHmax Uđcmax Utc nấc Uihmax dUimax ±5% 106,41 111,48 112,953 -1 10,363 3,632 ±5% 103,64 108,57 108,859 -3 10,472 4,725 ±5% 102,15 107,01 108,859 -3 10,322 3,216 ±5% 107,10 112,20 112,953 -1 22,946 4,301 ±5% 106,66 111,74 112,953 -1 10,387 3,872 50 CHƯƠNG VIII : TÍNH TỐN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN *************** 8.1 Vốn đầu tư xây dựng lưới điện: - Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện xác định theo công thức: K = Kđ + Kt (7.1) - Trong đó: + Kđ : Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây Ở chương tính được: Kđ = 98586,98 106 ≈ 98,59 109 đồng + Kt : Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp Kt = (7.2) - Với KBi giá thành máy biến áp, n hệ số trạm biến áp ; n = với trạm có máy biến, n = 1,8 với trạm có máy biến áp Giá thành trạm biến áp truyền tải có máy biến áp điện áp 110/10 - 20 kV Công suất định mức, MVA Giá thành, 106 đ/trạm 16 13.000 25 19.000 32 22.000 40 25.000 63 35.000 125 61.000 - Vốn đầu tư cho trạm hạ áp xác định theo bảng sau: Trạm Loại MBA sử dụng n giá thành/1mba (.10^9đ) Ktba(.10^9đ) TDH-16000/110 1,8 13 23,4 TDH-32000/110 1,8 22 39,6 TDH-32000/110 1,8 22 39,6 TDH-16000/110 13 13 TDH-25000/110 1,8 19 34,2 Tổng 149,8 -Vậy tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện là: K = Kđ + Kt = 98,59 109 + 149,8.109 = 248,39 109 (đ) 51 8.2 Tổn thất công suất tác dụng lưới điện: - Tổn thất công suất tác dụng mạng điện bao gồm tổn thất công suất tác dụng đường dây tổn thất công suất tác dụng trạm biến áp (lấy chế độ phụ tải cực đại) Theo tính tốn chương ,mục 5.2, bảng 5.1 ta có bảng thống kê sau Phụ tải Đường dây ΔPd ΔPo ΔPb N-1 0.353 0.042 0.079 N-2 0.872 0.07 0.135 N-3 1.116 0.07 0.121 N-4 0.689 0.021 0.112 N-5 0.619 0.058 0.067 3,649 0,261 0,514 Tổng Vậy tổn thất cơng suất tồn mạng là: ∆P = ∆Pd + ∆P0 + ∆PB = 3,649+0,261+0,514= 4,424 (MW) - Tổn thất công suất tác dụng mạng điện tính theo(%) bằng: ∆P% = 100% = 100 %= 3,35% 8.3 Tổn thất điện lưới điện: - Tổn thất điện lưới điện tính sau: (7.3) Trong đó:: Tổn thất cơng suất tác dụng đường dây : Tổn thất công suất tác dụng cuộn dây máy biến áp : Thời gian tổn thất công suất lớn phụ tải t : Thời gian làm việc năm lưới điện, t = 8760 h - Ta có bảng tính tốn sau: 52 Phụ tải Đường dây ΔPd ΔPo N-1 0.35 0.042 N-2 0.87 0.07 N-3 1.116 0.07 N-4 0.68 0.021 N-5 0.61 0.058 3,64 Tổng 0,261 ΔPb Tmax τ (ΔPd+ΔPb) τ ΔPo.t 0,125 4200 2592,4 1119,917 367,92 0,106 4200 2592,4 2610,547 613,2 0,072 4200 2592,4 3206,799 613,2 0,081 4200 2592,4 2076,512 183,96 0,106 4200 2592,4 1778,386 508,08 10792,161 2286,36 0,514 Tổn thất điện mạng điện là: ∑∆A = ∑ (∆Pd+∆PB).τ + ∑ ∆P0.t = 10792,161+ 2286,36 = 13078,521 MWh Tổng điện hộ tiêu thụ nhận năm là: A = ∑ Pmax.Tmax = 132.4500 =594000 MWh Tổn thất điện mạng điện : ∆A(%) = = (%) 8.4 Các loại chi phí giá thành: 8.4.1 Chi phí vận hành hàng năm: - Các chi phí vận hành hàng năm mạng điện xác định sau: Y = avhd.Kđ + avht Kt + ∑ΔA.c - Trong đó: avhd : hệ số vận hành đường dây (avhd = 0,04) avht : hệ số hành thiết bị trạm biến áp (avht = 0,1) c : giá thành 1kWh điện tổn thất Theo đề có: c = 1500đ/kW.h - Như chi phí vận hành hàng năm cho mạng điện là: 53 Y=0,04 98586,98 106 + 0,1 149,8.109 + 13078,521.103.1500 = 3,854.1010 đ 8.4.2 Chi phí tính tốn hàng năm: - Chi phí tính tốn hàng năm xác định theo cơng thức: Z = atc K + Y (7.6) - Trong đó, atc hệ số định mức hiệu vốn đầu tư (atc = 0,125) Do chi phí tính tốn bằng: Z = 0,125 248,39 109 + 3,854.1010 = 69,589.109 (đ) 8.4.3 Giá thành vận hành hàng năm: - Giá thành truyền tải điện xác định theo công thức: β = 64,88.103 (đ/MWh) = 64,88 (đ/kWh) 8.4.4 Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải chế độ cực đại : Giá thành xây dựng MW công suất phụ tải xác định theo biểu thức: Ko = = = 1,882 109 (đ/MW) Kết luận: Từ kết tính tốn tổng kết ta xác định tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu lưới điện cần thiết kế, từ yêu cầu trang thiết bị, xây dựng, vận hành vốn đầu tư ban đầu để vận hành dự án Đây bước chuẩn bị cuối trước dự án chấp nhận đưa vào thực 54 Bảng tiêu kinh tế - kĩ thuật hệ thống điện thiết kế: STT Các tiêu Đơn vị Giá trị Tổng công suất phụ tải cực đại MW 132 Tổng chiều dài đường dây km 259,82 Tổng công suất máy biến áp MVA 226 Tổng vốn đầu tư cho mạng điện 109 đ 248,39 Tổng vốn đầu tư cho đường dây 109 đ 98,59 Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp 106 đ 149,8 Tổng điện phụ tải tiêu thụ MW.h 594000 ∆Umaxbt % 3,14 ∆Umaxsc % 6,28 10 Tổng tổn thất công suất ∆P MW 4,42 11 Tổng tổn thất công suất ∆P % 3,35% 12 Tổng tổn thất điện ∆A MW.h 13078,521 13 Tổng tổn thất điện ∆A % 2,202 14 Chi phí vận hành năm 1010 đ 3,854 15 Chi phí tính tốn năm 109 đ 69,589 16 Giá thành truyền tải điện β đ/kW.h 64,88 17 Giá thành xây dựng MW công suất phụ tải cự đại 109 đ/MW 1,882 55 ... lượng điện Để thực điêu cần phát triển mở rộng nhà máy điện mạng hệ thống điện công suất lớn Điều đặt nhiệm vụ quan trọng kỹ sư ngành hệ thống điện Một nhiệm vụ thiết kế mạng hệ thống điện Thiết kế. .. có khả thực thi việc thiết kế mạng lưới điện cho khu vực gồm nguồn năm phụ tải Nhìn chung, phương án đưa đáp ứng yêu cầu mạng điện Nội dung phần thiết kế lưới điện khu vực gồm phần sau: Chương... cơng suất phản kháng có quan hệ với điện áp Phá hoại cân công suất phản kháng dẫn đến thay đổi điện áp mạng điện Nếu công suất phản kháng phát lớn công suất phản kháng tiêu thụ điện áp mạng tăng,