1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHỮNG NGÔI SAO XA xôi (2)

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề bài: Phân tích nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Bài làm “Ôi Tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc, cần, ta chết Cho nhà, núi, sông” (Sao chiến thắng, Chế Lan Viên) Viết tuyến đường Trường Sơn huyền thoại nối liền Bắc - Nam kháng chiến chống Mĩ thiếu hình ảnh niên xung phong với lịng dũng cảm tình yêu nước mãnh liệt Hình ảnh họ xuất nhiều thơ văn: thơ Phạm Tiến Duật (Trường Sơn Đông – Trường Sơn Tây; Gửi em, cô gái niên xung phong), Lâm Thị Mĩ Dạ (Khoảng trời hố bom), Nguyễn Đình Thi (Lá đỏ), truyện ngắn Đỗ Chu (Ráng đỏ), tiểu thuyết Đào Vũ (Con đường mịn ấy) Đó đề tài gợi nguồn cảm hứng cho nhà văn, nhà thơ lúc Truyện ngắn “ xa xôi “ viết năm 1971 tác phẩm tiêu biểu nhà văn Lê Minh Khuê Truyện khắc họa thành cơng hình ảnh gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn máu lửa với tinh thần dũng cảm, lạc quan yêu đời giàu tình đồng đội Tiêu biểu nhân vật Phương Định Mở đầu tác phẩm chân dung Phương Định – gái Hà Nội xinh đẹp có ngoại hình “Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn đôi mắt anh chiến sĩ khen “có ánh nhìn mà xa xăm…” vẻ đẹp mà anh pháo thủ để ý, dù gần ngày gặp anh viết thư sang Điều khiến cô tự hào Từng học trường phổ thông Hà Nội, có lẽ Phương Định khơng khó khăn tìm cho vị trí giảng đường Đại học có tương lai xán lạn…Thế gác lại tất ước mơ hồi bảo để theo tiếng gọi Tổ quốc mà Bác Hồ nói “Dù hi sinh tất phải đốt cháy dãy Trường Sơn, phải thống đất nước” Lòng yêu nước khiến hi sinh tuổi trẻ, tương lai cho Tổ quốc Bước chân vào chiến trường, hành trang mang theo kỉ niệm ngày tháng hồn nhiên thời thiếu nữ bên gia đình "một nhà nhỏ" để nhớ nhà, nhớ mẹ,"nhớ to bầu trời thành phố", nhớ "cái vòm tròn nhà hát" "bà bán kem " Phải kỉ niệm hồn nhiên, sáng thời thiếu nữ nơi quê nhà thân thương làm dịu mát lịng chiến trường bom đạn ác liệt? Vào chiến trường Phương Định trở thành người dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, khơng quản khó khăn, gian khổ hiểm nguy Cơ kể “chúng tơi có ba người hang chân cao điểm…việc ngồi có tiếng bom nổ chạy lên đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom” cơng việc đầy gian khổ, nguy hiểm lại nói cách gọn gàng, khơ khốc, tĩnh nhẹ không, cô lại cho công việc thú, nói “có nơi khơng, đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ĩ xa dần Thần kinh căng chảo, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ, nổ bây giờ, nổ chốc nữa” Ngày cô đối mặt với thần chết nhiều năm lần, ba lần có chi, chuyện thường Cũng có lúc nghi đến chết chết mờ nhạt Phải vào chiến trường Phương Định sẵn sàng đón nhận chết chết hồ bình thống đất nước Cũng bao gái niên xung phong khác, Phương Định bật lên tinh thần dũng cảm, thái độ bình tĩnh vượt lên hiểm nguy Điều thể cụ thể qua lần phá bom cao điểm Trường Sơn Sau đợt thả bom giặc, Phương Định đồng đội chạy lên cao điểm để làm nhiệm vụ, nơi cịn có bom chưa nổ Khơng gian lúc vắng lặng đến phát sợ Lúc đến gần bom : Trong khơng khí căng thẳng vắng lặng đến rợn người, cảm giác đến với cô làm cô không sợ : « tơi đến gần bom Cảm thấy ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, không sợ Tôi không khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới » Lịng dũng cảm kích thích tự trọng Và bên bom, kề sát với chết đến tức khắc, cảm giác cô trở nên sắc nhọn căng dây đàn : « lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tơi, tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí ! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành » Thần chết nằm chực chờ phút tay Cô phải nhanh hơn, mạnh nó, khơng phép chậm chễ giây Cách miêu tả tác giả vừa chân thật, vừa tỉ mỉ khiến cho người đọc có cảm giác người cảm nhận âm hai vật sắt chạm vào lại cảm thấy rùng Phương Định, thấy rõ bình tĩnh, gan Những lúc đối mặt với bom sắt lạnh lùng, có nghĩ đến chết “Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể” Tiếp cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom Thật đáng sợ cơng việc chọc giận Thần Chết Ai dám bom không nổ bây giờ, lúc Phương định lúi húi đào đào, bới bới Thế mà cô không run tay, tiếp tục công việc đáng sợ : “ cẩn thận bỏ gói thuốc xuống lỗ đào, châm ngịi Tơi khoả đất chạy lại chỗ ẩn nấp : liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng ? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu Bốn bom nổ Thắng ! Nhưng đồng đội bị bom vùi ! Máu túa từ cánh tay Nho, túa ra, ngấm vào đất Da xanh, mắt nhắm nghiền, quần áo đầy bụi…” Nhưng khơng khóc phút cần cứng cỏi người Cái công việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim khơng đến lần đời mà đến hàng ngày : “Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày : ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể.” Cảm xúc suy nghĩ chân thực cô truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm yêu mến kính phục Một nữ sinh nhỏ bé, hồn nhiên, giàu mơ mộng nhạy cảm mà thật anh hùng, thật xứng đáng với kì tích khắc nghi tuyến đường TS bi tráng Một ngày năm tháng TS cô Những trang lịch sử TS quên ghi ngày Một cô gái muôn ngàn cô gái khác tuyến đường Trường Sơn, hàng dệt nên kì tích cho Tổ quốc thân thương: Những đường phẳng để chuyến xe vượt Trường Sơn tiến vào Nam Phải người cuộc, hiểu cơng việc hồn cảnh gái trinh sát mặt đường miêu tả cách sinh động cụ thể đến Có chứng kiến cảnh phá bom thấy hết nỗi gian lao, vất vả tinh thần dũng cảm cô Dù đoạn văn ngắn miêu tả cảnh phá bom làm toát lên vẽ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng kỉ 20 Họ người làm nên lịch sử nhà thơ Tố Hữu viết: “Trường Sơn Đơng nắng Tây mưa Ai chưa đến chưa hiểu mình” Cơng việc Phương Định lại tự hào “Những người đẹp nhất, thông minh nhất, can đảm cao thượng người mặc đồng phục có ngơi mũ” Công việc bận rộn vất vả hiểm nguy Phương Định đồng đội ln sống u đời lạc quan, đồn kết gắn bó u thương Chị Thao khơng biết hát lại có đến ba sổ chép hát, chị thích thêu thùa, may vá cịn Phương Định thích hát mơ mộng Cơ đem lịng say mê hát vào chiến trường ác liệt Cơ thích ca hát hành khúc đội, thích hát dân ca quan họ…chắc giọng hát phải hay chị Thao mê đến Phương Định cịn tự chế hát mà đến cô bật cười Một điều bạn đọc ý thích làm đẹp, Phương Định có đơi bím tóc dày đẹp, chị Thao thích tỉa lơng mày áo lót thêu, Nho lại thích thêu thùa…Các vui đùa say mê đọc thư người lính trẻ Phải tinh thần lạc quan, yêu đời giúp cô sống thật đẹp, thật vui nơi hiểm nguy tuyến đường Trường Sơn máu lửa? Thế biết sống khơng có chết chóc, khơng có đạn bom mà cịn vang lên tiếng hát, nụ cười Tiếng hát ấy, nụ cười xoá tan tiếng gầm rú máy bay bom đạn quân thù Ở Phương Định, ta thấy thường trực tình cảm đồng đội, đồng chí nồng ấm Cơ ln u thương trìu mến quan tâm đến đồng đội Cô lo lắng cho chị Thao lên cao điểm chưa “nói gắt vào máy” đại đội trưởng hỏi tình hình Cơ vỗ chăm sóc cho Nho tận tình cô y tá Nho bị thương lúc phá bom: “moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình”, “rửa cho Nho nước đun sôi bếp than”, “tiêm cho Nho” “pha sữa ca sắt” Sự chăm sóc tận tình Định giúp Nho khỏe lại nhanh chóng Ba gái niên xung phong với tính cách khác họ yêu thương đối xử với chị em ruột thịt Cơ cịn dành tình cảm trân trọng, u mến cho người chiến sĩ trực tiếp cầm súng chiến đấu chiến trường Trong suy nghĩ cô, “những người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc quân phục có ngơi mũ.” Tình đồng đội, đồng chí Phương Định thật thiêng liêng, cao đáng q Chính điều tiếp thêm sức mạnh cho để làm tốt nhiệm vụ Có trang viết phần xuất phát từ tâm hồn giàu tình cảm bút Lê Minh Khuê Lần phá bom, Nho bị thương Phương Định chị Thao lo cuống cuồng Các chăm sóc Nho ân cần chu đáo, dù thương đồng đội không rơi nước mắt “rơi nước mắt lúc xem tự nhục mạ” Chính sức mạnh tình đồn kết giúp vượt lên hồn cảnh, vượt lên Cơn mưa đá cuối truyện dụng ý nghệ thuật, mưa làm dịu bầu khơng khí ngột ngạt bên ngồi hang làm dịu mát tâm hồn ba côn gái sau căng thẳng trận chiến đấu, đánh thức dậy hồn nhiên, vô tư tuổi trẻ gợi kỷ niệm tuổi thơ với trận mưa nơi thành phố quê hương Đến người đọc cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp Những ngụi xa xôi - vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng tâm hồn sáng cô gái niên xung phong nơi trọng điểm ác liệt đường Trường Sơn, tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ Đọc “những xa xôi” em lại nghĩ đến cô gái mở đường thơ Phạm Tiến Duật hay thơ Lâm Thị Mỹ Dạ gần gũi cô gái Đồng Lộc ngày Cái tên Đồng lộc trở thành địa danh lịch sử Một chứng tích cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng kỉ XX Thật cảm động chị hi sinh tuổi trẻ cho đất nước Đó người “khi Tổ quốc cần họ biết sống xa nhau” lời thơ Nguyễn Mĩ viết Bằng cách sử dụng kể thứ nhất, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu phù hợp… Lê Minh khuê cho người đọc hiểu cách sâu sắc sống chiến đấu cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn máu lửa năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước Chiến tranh lùi vào khứ phần ba kỉ góp phần vào trường kì kháng chiến thắng lợi không nhắc đến lực lượng TNXP Truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê làm sống lại lịng người đọc hình ảnh tuyệt đẹp cô nữ niên xung phong Phương Định thời kháng chiến chống Mĩ Cơ gương sáng ngời với tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh thật hồn nhiên, lạc quan Phương Định bé nhỏ, ln tỏa sáng Hình ảnh hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến nhà thơ Tố Hữu viết: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Hết ... đẹp Những ngụi xa xôi - vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng tâm hồn sáng cô gái niên xung phong nơi trọng điểm ác liệt đường Trường Sơn, tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ Đọc ? ?những xa xôi? ??... ba kỉ góp phần vào trường kì kháng chiến thắng lợi không nhắc đến lực lượng TNXP Truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Kh làm sống lại lịng người đọc hình ảnh tuyệt đẹp cô nữ niên xung phong Phương... Một ngày năm tháng TS cô Những trang lịch sử TS quên ghi ngày Một cô gái muôn ngàn cô gái khác tuyến đường Trường Sơn, hàng dệt nên kì tích cho Tổ quốc thân thương: Những đường phẳng để chuyến

Ngày đăng: 01/11/2022, 23:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w