1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Giúp Học sinh giải tốt dạng toán cân bằng của vật rắn có trục quay cố định

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN Giúp Học sinh giải tốt dạng toán cân bằng của vật rắn có trục quay cố định 1 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 2 I Lí do chọn đề tài 2 II Mục đích nghiên cứu 2 III Đối tượng nghiên cứu 2 IV Phương phápnghiê[.]

MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài…………………………………………………… II Mục đích nghiên cứu……………………………………………… III Đối tượng nghiên cứu …………………………………………… IV Phương phápnghiên cứu ………………………………………… B NỘI DUNG I Cơ sở lí thuyết………………….…………………………………… II Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài………………………… III Bài toán cân vật rắn có trục quay cố định IV Phiếu học tập 12 V Kết nghiên cứu 15 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 SangKienKinhNghiem.net A MỞ ĐẦU I- Lí chọn đề tài: Trong trường phổ thông, việc phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước nhiệm vụ thiếu “Hiền tài ngun khí quốc gia”, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT quan trọng Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ then chốt nhà trường, thành để tạo lòng tin với phụ huynh sở tốt để xã hội hoá giáo dục Cân vật rắn phần quan trọng chương trình vật lí lớp 10 dạng toán hay gặp đề thi HSG tỉnh, phần kiến thức khó nhiều học sinh THPT Với lí đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Giúp Học sinh giải tốt dạng tốn cân vật rắn có trục quay cố định” đề bồi dưỡng học sinh - giỏi, Vật lý 10, nhằm đáp ứng nhu cầu học môn vật lý, đồng thời giúp em tự tin tham gia kỳ thi học sinh giỏi, THPT Quốc gia, nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lý nói riêng mơn khoa học tự nhiên nói chung II Mục đích nghiên cứu Đề tài nêu phương pháp giải dạng tập liên quan đến cân vật rắn có trục quay cố định cách dùng “ Quy tắc Mơ men lực” , từ giúp học sinh hình thành phương pháp luận để giải vấn đề gặp phải, đồng thời từ giúp cho em phân biệt được, áp dụng điều kiện cụ thể tập III Đối tượng nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu dạng tập nâng cao thường gặp đề thi HSG tỉnh, THPT Quốc gia chủ yếu dành cho học sinh giỏi Với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm trường THPT, đề cập đến số vấn đề nhỏ môn vật lý lớp 10: Nghiên cứu dạng toán cân vật rắn có trục quay cố định cách dùng “ Quy tắc Mô men lực” Đề tài áp dụng cho lớp 10C1 10C2 lớp có chất lượng tương đương Lớp đối chứng 10C1 có 43 Học sinh ; lớp thực nghiệm 10C2 có 43 Học sinh IV Phương phápnghiên cứu : - Dùng “ Quy tắc Mô men lực” - Vận dụng kiến thức toán học : + Quy tắc “ Hình bình hành” để tổng hợp véc tơ + Áp dụng định lí Pitago; định lí hàm số cos - Khái quát hóa, phân loại trường hợp để giải tập điều kiện cụ thể SangKienKinhNghiem.net B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT I.1 Mơ men lực Mơ men lực đại lượng vật lý, thể tác động gây quay quanh điểm trục vật thể Nó khái niệm mở rộng cho chuyển động quay từ khái niệm lực chuyển động thẳng Biểu thức mô men lực: M = F d Trong đó: M: momen lực (N.m)  F: lực tác dụng (N)  d: khoảng cách từ tâm quay đến giá lực F, gọi cánh tay địn lực F I.2 Quy tắc Mơ men lực Vật rắn có trục quay cố định nằm cân tổng momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ tổng momen lực có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Bài tốn cân vật rắn có trục quay cố định dạng tốn khó Học sinh thường gặp khó khăn việc xác định cánh tay đòn lực; vẽ hình tổng hợp lực… Để giúp Học sinh đạt kết cao kì thi, đặc biệt kì thi HSG cấp tỉnh, chúng tơi đưa ví dụ điển hình, giúp Học sinh giải dạng tốn cách nhanh chóng, giúp em hứng thú học tập mơn Vật Lí tự tin làm thi III BÀI TOÁN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Ví dụ 1: Vật khối lượng m có kích thước ab (Hình 1) nằm mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  Bắt đầu tác dụng lực F song song với mặt phẳng nghiêng Với lực F vật bị lật đổ? Biết vật không bị trượt xuống mặt phẳng nghiêng a F b α Hình SangKienKinhNghiem.net Hướng dẫn giải: Để lật khối hộp momen tối thiểu lực F phải lớn momen cản lại P a F a b F b  P cos  (  tan  ) hay 2 mg a F ( cos   sin  ) b b  r Ví dụ Bánh xe có bán kính R Lực kéo F theo phương nằm ngang, hướng đến trục bánh xe Lực có độ lớn lần trọng lượng bánh xe Xác định độ cao cực đại bậc r thềm để bánh xe vượt qua F R h Hướng dẫn giải: Bánh xe vượt qua bậc thềm  M F A  M P A  F d1  P.d  F R  h   P R  R  h  F R  hmax   P R  R  hmax   R  hmax   R  R  hmax   hmax  R Ví dụ Một AB đồng chất, tiết diện đều, khối α lượng m=100kg quay tự quanh trục A qua đầu A vng góc với mặt phẳng hình vẽ (hình 2) Thanh giữ cân theo phươngr hợp với phương ngang rgóc α=300 nhờ lực F đặt vào đầur B, phương F thay đổi a) F có phương nằm ngang Tìm giá trị F b) Tìm giá trị nhỏ lực F để giữ mô tả Hướng dẫn giải: a) Các lực tác dụng vào AB không qua trục quay A hình vẽ A r F B Hình α  P SangKienKinhNghiem.net r4 F B Phương trình mơmen với trục quay A 𝐴𝐵 mg cos α = F AB.sin α 𝑚𝑔 F = 𝑡𝑎𝑛𝛼 = 866 N b) Muốn F có giá trị nhỏ F phải có phương vng góc với AB 𝐴𝐵 mg cos α = F.AB Fmin = 𝑚𝑔 cos α = 433 (N)  Ví dụ Một đèn khối lượng m =4kg treo vào tường dây BC AB Thanh AB gắn vào tường lề A,   30o Tính lực tác dụng lên AB : a) Bỏ qua khối lượng AB C b) Khối lượng AB 2kg A B Hướng dẫn giải: r a)Bỏ qua khối lượng AB phản lực N tường tác dụng lên hướng dọc rtheo từ A đến B r r TBC  Tden  N  , với Tđèn = P = 40N TCB  P  46, N ; N  P tan   23,1N cos b) Khi có trọng lượng, phản lực N tác hụng lên hợp với phương ngang góc  r r r r PAB  TBC  Tden  N    N x  TBC sin   TBC /    N y  PAB  Pden  T cos  ( A)  TBC AB.cos  mAB g AB /  mgAB Với trục quay A : M T(BCA)  M P( ABA)  M Pden Giải phương trình ta được: TAB = 57,7N; N = 30,6N Ví dụ Thanh AB đồng chất tiết diện chiều dài l, góc α = 450 Đầu B gắn với tường nhờ lề (hình vẽ bên) C A α B SangKienKinhNghiem.net 5m Vật m có khối lượng 10kg Xác định lực tác dụng lên hướng phản lực tác dụng vào đầu B Cho biết AB có trọng lượng P1 = 20N Lấy g = 9,8183m/s2 Hướng dẫn giải: - Theo điều kiện cân mômen: MP/B + M P /B = MT/B y C O ur Ny x AB sinα = T.BC  P.AC + P1 P P -P+T- =0  T=P+ 2 ur ur ur ur - Theo điều kiện cân lực: N + T + P + P1 = ur T ur N G β ur Nx B A ur P ur P1 m Chiếu lên trục toạ độ: Ox: Nx - T = (3)  Nx = T Oy: Ny - P – P1 = (4)  Ny = P + P1 N= N 2x + N 2y ; tanβ = Nx => β Ny Ví dụ Một thang có khối lượng m =15kg chiều dài l = 3m đặt tựa đầu (đã mài tròn) vào tường, đầu đặt sàn nhà Góc nghiêng thang so với phương nằm ngang  = 600 Trên thang có người khối lượng M = 60 kg đứng vị trí cách đầu thang khoảng a = 1m Tìm độ lớn phương lực mà sàn tác dụng lên thang cân bằng? Hướng dẫn giải: - Các lực tác dụng vào thang phân tích hình vẽ * Điều kiện cân mômen với trục quay A : B C h A  Hình VD l N2.lsinα = P1 cos   P2 (l  a) cos  a = l/3; P1 = mg; P2 = Mg suy : N  ( m 2M  ) g c tan  * Điều kiện cân lực : N1 = (M + m)g N2 = Fms Từ (1), (3) : Fms = ( (1) (2) (3) m 2M  ) g c tan  (4) y B Vậy lực mà sàn tác dụng lên thang : uur P2  F  N  Fms O SangKienKinhNghiem.net uur N2 ur P1 uur N1 α uuur A Fms x 2  m 2M  g    ctg   M  m   800 N   2 ur F 3m  M Góc hợp F so với phương thẳng đứng : tanβ = ms  c tan  N1 6( M  m)  3m  M  ctg   200  M  6m    arctg  Ví dụ Một AB cứng, đồng chất, tiết diện có trọng lượng P1=1N, đầu A tựa vào tường thẳng đứng, đầu B giữ sợi dây BC nhẹ không dãn gắn cố định tường C Thanh AB hợp với phương ngang phương sợi dây BC với góc 300 Sợi dây nằm mặt phẳng thẳng đứng Treo lên AB vật nhỏ có trọng lượng P2 điểm D, với AD = x.AB (Hình 7) Hệ số ma sát trượt tường  = 0,6 a, Khi x = 1/4, P2 = 0,01N (Thanh nằm cân vị trí trên) Tính độ lớn lực căng dây BC b, Xác định giá trị x để P2 dù lớn đến đầu A không trượt (giả thiết dây không đứt bật chốt C B, đủ cứng) Hướng dẫn giải: C Fms A N D T P1 B P2 Quy tắc mômen trục quay qua A: Tcos600.AB = P1 cos300 + P2x.AB.cos300 SangKienKinhNghiem.net hay T = + xP2 (1) Thay x = 1/4, P2 = 0,01 ta T = 0,87N Điều kiện cân tổng quát: N = Tcos600 = (2) Fms + Tsin600 = P1 + P2  Fms = 1+ P2 - (3)  Fms = + P2 - 0,75 - 1,5xP2 Và N = 0,15 + 0,3xP2 Điều kiện để đầu A không trượt Fms < N  + P2 - 0,75 - 1,5xP2 < 0,15 + 0,3xP2  P2(1 - 1,5x - 0,3 x) < 0,15 - 0,25 Thanh không trượt với P2 với P2 hay - 1,5x - 0,3 x < x> = 0,495 (4) Ví dụ Cho AB đồng chất, khối lượng m, dài L Hai đầu dùng hai sợi dây dài L treo vào điểm O hình vẽ Tại đầu B, treo trọng vật có khối lượng m Tìm góc lệch so với phương nằm ngang cân O tính lực căng dây TA, TB hai đầu dây O - Hướng dẫn giải: - Vẽ hình: A TA TB B θ A Hình Ѳ m B P P SangKienKinhNghiem.net Trên mặt phẳng tam giác OAB, chọn trục Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng - Theo phương Ox: TA cos(600 – θ) - TB.sin(300 – θ) = (1) - Theo phương Oy: TA.sin(600 – θ) +TB cos(300 – θ) - 2mg =0 (2) Chọn trục quay B ta có phương trình: mg.L.cosθ = TA.L.sin600 (3) Lấy (1) nhân với cos(30 – θ) cộng với (2) nhân với sin(300 – θ) ta được: TA.cos300 = 2mg sin(300 – θ) (4) Lấy (4) chia cho (3) ta được: 4.sin(300 – θ) = cosθ Suy ra: tanθ =  θ = 1606’ 2mg 6mg Thay vào (4) (1) tìm được: TA  ; TB  13 13 Ví dụ Khối lập phương có khối lượng m1 = 8kg, nối với vật m2 dây nhẹ khơng dãn hình vẽ Khi hệ thống cân   150 ,   300 Tìm m2 hệ số ma sát khối lập phương sàn Bỏ qua ma sát khối lượng ròng rọc Lấy g = 10m/s2 Hướng dẫn giải: r + Góc  V tạo với phương ngang: p Sin    5308' Áp dụng định lý hàm sin ta có: Sin  M p r T A  m1  G N r Hình vẽ  r B D m2 m1 m2 C Fms r P1 + Vì bỏ qua khối lượng dây ma sát dịng dọc nên m2 cân có: T  m2 g (4) Áp dụng quy tắc mô men quanh trục tạm thời C ta có (5) T AC  P1.cos600 AC / m1cos600  2kg m2 cos + Từ (1), (2), (3) (4) có:     0, 25 m1  m2 sin  +Thay (4) vào (5) ta có: m2  SangKienKinhNghiem.net Ví dụ 10 Một đèn khối lượng m = kg treo vào tường dây BC AB Thanh AB gắn vào tường lề A (hình 10) Cho α = 300 Tìm lực căng dây BC lực tường tác dụng lên AB trường hợp: a Bỏ qua khối lượng AB b Khối lượng AB M = kg c Trong phần b giả thiết AB tựa vào tường A Hỏi hệ số ma sát AB với tường phải để cân C α A B Hình 10 Hướng dẫn giải: Dùng quy tắc mômen với điểm A mg.AB = T.AB.cos α mg  Ta = cos  23,1 N Vẫn dùng quy tắc mômen với A AB mg.AB + Mg = T.AB.cos α Mg mg  cos   28,87 N  Tb = Tác dụng lên AB có lực hai lực căng dây Tb T = mg, phản lực tường N lực ma sát tường tác dụng lên rthanh r r r T  mg  N  Fms  b Điều kiện cân lực: Chiếu lên phương thẳng đứng phương nằm ngang: Fms + Tb.cos α – mg =  Fms = mg – Tb cos α = - Mg/2= - N (dấu “ - ” chứng tỏ lực ma sát hướng xuống dưới) N – Tb.sin α =  N = Tb.sin α  14,4 N Điều kiện để đầu A không trượt là: Fms  μ.N  μ  0,35 Ví dụ 11 Một hình cầu buộc vào sợi dây tựa vào tường hình vẽ Tâm hình cầu C nằm đường thẳng đứng qua điểm treo O; góc dây phương thẳng đứng , bán kính qua điểm nối với dây A phương thẳng đứng  Tìm điều kiện hệ số ma sát cầu tường để hệ cân bằng? Biết:  +  = /2 O ỏ A õ C 10 SangKienKinhNghiem.net Hướng dẫn giải: - Chọn hệ trục tọa độ Oxy hình vẽ ur uur ur uuuur - Phân tích lực: P; N ; T ; Fms ur uur ur uuuur r * Điều kiện cân : P  N  T  Fms  - Chiếu lên 0xy: N = Tsinα (1) Fms = P – Tcosα  k.N (2) * Điều kiện cân mômen với trục quay B : T.R( + cosα) = P.R P P sin  Suyra: T  (3)  N  c o s  c o s Thay (3) vào (2) rút : k  D y α uuur Fms x β B uur N C ur P sin  Hình 11 Ví dụ 12 A α Một đồng chất BC tựa vào tường thẳng đứng B nhờ dây AC dài L hợp với tường góc α hình (H.12) Biết BC có độ dài d Hỏi hệ số ma sát tường phải thỏa điều kiện để cân bằng? L C d Hướng dẫn giải: Phản lực tường phân tích: Q = N + fms (1) Đặt AB=h ABC = ; trọng lượng thanhBC : P = mg; Hệ quy chiếu Bxy Khi hệ cân ta có: P + T + N + fms = (2) Bx: N = T sinα (3) By: fms = mg - T cosα (4) Cân momen trục quay B: P d d sin  sin   T h.sin   T  mg 2h.sin  (5) Áp dụng định lý hàm sin tam giác ABC: d L h d sin(   )    h (6) sin  sin  sin(   ) sin  mg d sin  mg sin  sin  N Từ (5), (6) (3) : T  2sin(   ) 2sin(   )  cos  sin   Từ (4) : f ms  mg 1   2sin(   )   (7) (8) Để có cân phải có ma sát nghỉ fms ≤ k.N ; với k hệ số ma sát 11 SangKienKinhNghiem.net ur T A  mg cos  sin   mg sin  sin  (9) mg 1    k 2sin(   )  2sin(   )  2.sin  cos   sin  cos    k    sin  sin   tan  tan   Từ (4) : Hay : sin   Từ (4): Từ (10) : k L.sin   cos   d (10) d  L2 sin  d d  L2 sin   L.sin  tan  IV PHIẾU HỌC TẬP Câu 1(3 đ) Một nhẹ gắn vào sàn B ( Hình 1) Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang Thanh giữ cân nhờ dây AC Hãy tính lực căng dây Biết α = 30o Câu 2(3.5 đ) Một bút chì có tiết diện hình lục giác bị đẩy dọc theo mặt phẳng ngang (Hình 2) Tìm hệ số ma sát bút chì mặt phẳng ngang để trượt mặt phẳng ngang mà khơng quay? Câu 3(3.5đ) Thanh đồng chất AB tiết diện dài l=2m, trọng lượng P, đứng yên mặt sàn nằm ngang tựa vào lăn nhỏ không ma sát C gắn vào đầu tường độ cao h=1m (hình 3) Giảm dần góc  thấy bắt đầu trượt =700 Hãy tính hệ số ma sát nghỉ sàn A C F α C Hình B r F h B Hình A  Hình 12 SangKienKinhNghiem.net Câu Hướng dẫn giải Điểm Câu Gọi H chân đường cao hạ từ B lên cạnh AC r r r Thanh chịu tác dụng qua lực N , T , F ……………………… Trục quay qua B Điều kiện cân AB : M Fr / B  M Tr / B  F.AB = T BH……………………………… Với BH = AB/2 => T = 2F = 200 N…………………………… Câu 1.0 1.0 1.0 ur uur ur uuuur - Phân tích lực: P; N ; F ; Fms uur (trong đó: giá phản lực N có phương thẳng đứng cắt mặt chân để bút chì) - Khi bút uchì bắt đầu bị ur quay phản lực N có giá qua điểm tựa B, đó: u u r u u u u r M N / B  0; M F / B  , ta có: ms M uFr / B  M uPr / B  F 0.5 uur N ur F 0.5 uuuur Fms A ur B P 1.0 a a mg  mg  F  2 Để bút chì khơng bị quay quanh điểm B thì: F  mg (1) 0.5 - Để bút chì bị trượt theo phương ngang: F  Fmsn max  F  k N  k mg (2) 0.5 mg k  0,58 - Từ (1, 2) ta có: k mg  3 Câu N2 Hướng dẫn giải: 0.5 B C N1 A h P  Fms 0.5 13 SangKienKinhNghiem.net Phương trình cân mơmen với trục quay A: P AB h Plcos sin cos  N AC  N  N2  sin  2h 1.0 Điều kiện cân tịnh tiến theo phương đứng có: P  N1  N cos  N1  P  Plcos 2 sin  2h 0.5 Điều kiện cân tịnh tiến theo phương ngang có: Fms  N sin   Plcos sin  2h 0.5 Vì không trượt nên ma sát ma sát nghỉ, vậy: lcos sin  2h  lcos 2 sin  Với   70o    0,34 Fms   N1    0.5 0.5 14 SangKienKinhNghiem.net V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V.1 Kết khảo sát đầu năm Đề tài tiến hành dạy thực nghiệm năm học 2018 – 2019 lớp 10C2 lớp đối chứng 10C1 trường THPT Hoằng Hóa * Các lớp có lực học tập qua đợt khảo sát đầu năm học 2018 - 2019 sau: Điểm YẾU, GIỎI KHÁ TB Sĩ số KÉM Lớp Thực 10C2 51,16 vắng % 12 27,91% 22 20,93% 0 43 nghiệm Lớp Đối 10C1 48,34 vắng % 15 34,88% 21 16,78% 0 43 chứng V.2 Nhận xét: Nhìn chung lực HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm có 79,07% giỏi, khá; lớp đối chứng có 83,22% HS giỏi, Lớp đối chứng có phần cao 4,15% HS khá-giỏi Lớp thực nghiệm giảng dạy theo nghiên cứu đề tài lớp đối chứng tiến hành dạy thông thường không lưu ý đến áp dụng nghiên cứu đề tài Sau q trình giảng dạy hết chương 3, Vật Lí 10, tiến hành ôn tập hệ thống lại kiến thức cho lớp thực nghiệm theo vận dụng đề tài, lớp đối chứng ơn tập bình thường, sau tiến hành kiểm tra đề chung lớp thực nghiệm lớp đối chứng cho kết sau: V.3 Kết qua kiểm tra * Phiếu học tập chung lớp năm học 2018 - 2019 Điểm GIỎI KHÁ TB Lớp Thực 10C2 23 53,49% 17 39,53% nghiệm 7,28% Lớp Đối 10C1 19 44,19% 18 41,86% chứng 13,95% YẾU, KÉM 0 Sĩ số vắng 43 0 vắng 43 Kết tổng quát toàn kiểm tra cho thấy lớp thực nghiệm lớp đối chứng có tiến so với khảo sát đầu năm Nhìn chung, kết lớp thực nghiệm vượt qua lớp đối chứng Cụ thể lớp 10C2 có 92,72% có điểm giỏi, 15 SangKienKinhNghiem.net khá; lớp đối chứng 10C1 có 86,05% có điểm giỏi, Lớp thực nghiệm có số kiểm tra đạt điểm - giỏi vượt lớp đối chứng 6,67%; tăng 13.65% so với kết khảo sát đầu năm Khi áp dụng chuyên đề, Học sinh vận dụng vào giải toán cân vật rắn tự tin hơn, xác gây hứng thú học tập cho học sinh Chuyên đề triển khai với lớp có Học sinh - giỏi hiệu 16 SangKienKinhNghiem.net C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu tích lũy chúng tơi nêu cách tóm tắt nội dung sau: - Cơ sở lí thuyết ; - Đưa phương pháp giải dạng toán cân vật rắn có trục quay cố định cách dùng “ Quy tắc Mô men lực” Với sáng kiến này, hy vọng giúp em Học sinh có nhìn tổng qt dạng tốn cân vật rắn có trục quay cố định cách dùng “ Quy tắc Mô men lực”, nâng cao kết kì thi Do thời gian có hạn nên viết khơng tránh khỏi sai sót, mong quý đồng nghiệp trao đổi, góp ý để đề tài hồn thiện Chúng tơi chân thành cảm ơn quý Thầy Cô quan tâm! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác TRỊNH THỊ CHUNG 17 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Thanh Khiết- PGS TS Đỗ Hương Trà – ThS Vũ Thị Thanh Mai – ThS Nguyễn Hoàng Kim, “ Phương pháp giải tốn Vật Lí 10” NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2006 TS Chu Văn Biên “ Khám phá tư sang tạo bồi dưỡng Học sinh giỏi THPT Vật Lí tập 1”, NXB tổng hợp TP HCM năm 2015 Trần Trọng Hưng, “ Phương pháp giải tốn Vật Lí 10”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, năm 2011 Tơ Giang- Phạm Đình Lượng – Nguyễn Xuân Quang – Đào Thị Thu Thuỷ, “ Nâng cao phát triển Vật Lí 10”, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2013 Phạm Quý Tư- Lương Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Bùi Trọng Tuân – Lê Trọng Tường “ Hướng dẫn làm tập ôn tập Vật Lí 10 nâng cao”, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2006 Website học tập miễn phí – Đoàn Văn Lượng 18 SangKienKinhNghiem.net DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: TRỊNH THỊ CHUNG Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ phó chun mơn, Trường THPT Hoằng Hoá TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Giải toán điện xoay chiều Sở GD & ĐT phương pháp vec tơ tỉnh Thanh Hóa trượt Giúp học sinh giải nhanh Sở GD & ĐT toán xác định thời gian tỉnh Thanh Hóa dao động điều hịa Giúp học sinh giải tốt số Sở GD & ĐT toán dao động sóng tỉnh Thanh Hóa điện từ hay khó Phân loại phương pháp Sở GD & ĐT giải tập thí nghiệm ơn thi tỉnh Thanh Hóa THPT mơn Vật Lí Giúp học sinh giải tốt số Sở GD & ĐT toán điện chiều hay tỉnh Thanh Hóa khó Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 2008 C 2012 C 2014 C 2015 C 2018 Tôi xin cam đoan SKKN dạt thật 19 SangKienKinhNghiem.net ... phương pháp giải dạng toán cân vật rắn có trục quay cố định cách dùng “ Quy tắc Mô men lực” Với sáng kiến này, hy vọng giúp em Học sinh có nhìn tổng qt dạng tốn cân vật rắn có trục quay cố định cách... điển hình, giúp Học sinh giải dạng tốn cách nhanh chóng, giúp em hứng thú học tập mơn Vật Lí tự tin làm thi III BÀI TỐN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CĨ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Ví dụ 1: Vật khối lượng m có kích... trình vật lí lớp 10 dạng toán hay gặp đề thi HSG tỉnh, phần kiến thức khó nhiều học sinh THPT Với lí đó, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Giúp Học sinh giải tốt dạng tốn cân vật rắn có trục quay cố định? ??

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w