1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiểm tra 1 tiết - Toán học 3 - lý thị lịch - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 267,32 KB

Nội dung

SKKN Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp graph vào dạy học phần sinh học tế bào – Sinh học 10 cơ bản 1 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG[.]

MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………… II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU………………………………… III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………… IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………… PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 CƠ BẢN……………………………………………… II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO……… III KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 CƠ BẢN……………………………………………………………… Cơ sở xây dựng hệ thống graph phần sinh học tế bào Quá trình xây dựng graph………………………………… Các bước sử dụng graph dạy học………………… Sử dụng graph để dạy kiến thức Quy trình sử dụng graph ơn tập………………… Quy trình sử dụng graph để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau học xong phần sinh học tế bào…… Giáo án xây dựng để thực nghiệm có sử dụng phương pháp graph IV HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 CƠ BẢN………………………………………………………… PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận………………………………………………………… Kiến nghị……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO SangKienKinhNghiem.net Trang 2 10 12 12 13 13 17 20 20 PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đổi phương pháp dạy học mục tiêu quan trọng ngành giáo dục nước ta Trong bối cảnh công nghệ dạy học đại trở thành xu chung giới việc đổi giáo dục việc chuyển hóa thành tựu nhiều ngành khoa học kỹ thuật khác vào dạy học tiềm vơ tận Trong đáng ý việc chuyển hóa thành tựu tốn học cơng nghệ thơng tin vào dạy học Phương pháp graph (grap) với phương pháp algorit tiếp cận mô đun công cụ, phương pháp luận đắc lực việc xây dựng trình dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng Phương pháp graph phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả vật, hoạt động, cho phép hình dung cách trực quan mối quan hệ liên hệ yếu tố cấu trúc vật Ưu diểm graph phương pháp khoa học có tính khái qt cao, nâng cao tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Bộ môn sinh học môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ hệ thống sống cấp độ tổ chức khác nhau, từ cấp độ phân tử đến cấp độ sinh Trong đó, phần sinh học tế bào chương trình sinh học 10 nghiên cứu từ thành phần hóa học (chương 1), đến cấu trúc tế bào (chương 2), chuyển hóa vật chất lượng (chương 3) cuối phân chia tế bào (chương 4) Các mối quan hệ diễn đạt dạng graph mối quan hệ cấu trúc với cấu trúc, cấu trúc với chức năng, Như sử dụng graph dạy học phần sinh học tế bào nói riêng mơn sinh học nói chung thuận lợi việc mơ hình hóa, hệ thống hóa kiến thức Thực tế nay, đại đa số giáo viên trường THPT trăn trở, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy, song hiệu chưa cao Bản thân cố gắng sử dụng phương pháp dạy học có hiệu giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, hứng thú học môn sinh học Cùng với phương pháp sử dụng đồ khái niệm dạy học, graph phương pháp dạy học mà thường chọn dạy vấn đề sinh học mối tương quan có tính cấp bậc hay ơn tập có tính hệ thống kiến thức Ưu điểm phương pháp sử dụng đồ khái niệm - phản ánh mặt kiến thức graph cịn phản ánh kiến thức (Graph nội dung) mặt phương pháp (Graph hoạt động) Vì trình sử dụng nhận thấy, phương pháp graph dạy học sinh học nói chung sinh học tế bào nói riêng phương pháp tổ chức rèn luyện tạo sơ đồ học tập tư học sinh, sở hình thành phong cách tư khoa học mang tính hệ thống Do đó, nội dung sáng kiến kinh nghiệm này, chọn đề tài: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 CƠ BẢN” SangKienKinhNghiem.net II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí thuyết, xây dựng graph vận dụng vào trình dạy lên lớp ôn tập phần sinh học tế bào - sinh học 10 bản, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Lí thuyết graph; Graph nội dung, vận dụng graph nội dung vào dạy phần sinh học tế bào chương trình sinh học 10 cho học sinh THPT IV CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu lí thuyết graph, giáo trình lí luận dạy học, sách giáo khoa tài liệu có liên quan - Phân tích nội dung, xác định mục tiêu dạy học phần sinh học tế bào – sinh học 10 - Xây dựng hệ thống graph phần sinh học tế bào - Nghiên cứu, đề xuất sử dụng graph thiết kế giáo án phần sinh học tế bào Phương pháp điều tra - Dự giờ, trao đổi trực tiếp với giáo viên, tham khảo ý kiến, giáo án giáo viên Phương pháp thực nghiệm: - Đánh giá mức độ xây dựng graph - Kiểm tra, đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp graph vào dạy học SangKienKinhNghiem.net PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 CƠ BẢN Theo từ điển Anh – Việt, graph có nghĩa đồ thị - biểu đồ gồm có đường nhiều đường biểu thị biến thiên đại lượng Theo lý thuyết graph, từ graph lại bắt nguồn từ “graphic” có nghĩa tạo hình ảnh rõ ràng, chi tiết, sinh động tư Phương pháp graph dạy học hiểu phương pháp tổ chức rèn luyện tạo sơ đồ học tập tư học sinh Trên sở hình thành phong cách tư khoa học mang tính hệ thống Nói cách khác, graph sơ đồ thể toàn nội dung học hay chương, phần Khi nhìn vào graph ta thấy rõ ràng tổng thể nội dung kiến thức chọn lọc nhất, quan trọng lên lớp thể rõ ràng trọng tâm phần Sơ đồ graph chủ yếu sơ đồ hình cây, kiến thức xếp theo thứ tự, bậc, nêu lên trình tự kiến thức học từ đầu đến kết thúc Sơ đồ thể kiến thức trọng tâm mà học sinh cần nắm được, cần ghi nhớ, củng cố khắc sâu Trong graph có đỉnh xác định đề tài graph, cịn lại đỉnh chính, đỉnh phụ đỉnh nhánh Các đỉnh thuộc bậc khác như: đỉnh - đỉnh bậc 1, đỉnh phụ - đỉnh bậc 2, đỉnh nhánh - đỉnh bậc 3, thân phân chia thành bậc, đỉnh nói lên tính hệ thống graph Sự xếp hệ thống kiến thức điều kiện quan trọng nhằm giúp học sinh nắm bắt nhớ kiến thức tốt Do xếp hệ thống kiến thức nên graph mang tính logic cao Logic graph thể rõ ràng, rành mạch mối quan hệ ngang, dọc, rẽ nhánh, đơn vị kiến thức Qua graph người đọc thấy logic phát triển nội dung (nảy sinh phát triển nào) Tính logic graph giúp cho tư học sinh rõ ràng khúc triết tiếp thu vấn đề Trực quan tính tri giác trực tiếp giác quan Nhìn vào graph ta nhận thấy kiến thức cách chọn lọc, bản, chủ yếu quan trọng bài, thể phần tồn học Nhìn graph ta nhận thấy rõ ràng mối liên hệ loại kiến thức với Nhìn vào graph ta nhận thấy tồn logic phát triển đề tài dạy học lên lớp Mặt khác, theo lý thuyết thơng tin, q trình dạy học tương ứng với hệ thống gồm giai đoạn: Truyền nhận thông tin; Xử lý thông tin; Lưu trữ vận dụng thông tin Q trình truyền thơng tin khơng từ giáo viên đến học sinh mà SangKienKinhNghiem.net truyền từ học sinh đến giáo viên học sinh với phương tiện dạy học sách, đồ dùng dạy học,…) học sinh với học sinh Như vậy, giáo viên học sinh, phương tiện học tập với học sinh; học sinh với học sinh có đường (kênh) để chuyển tải thơng tin, là: kênh thị giác (kênh hình); kênh thính giác (kênh tiếng); kênh khứu giác,…Trong kênh thị giác có lực chuyển tải thông tin nhanh hiệu Graph có tác dụng mơ hình hóa đối tượng nghiên cứu mã hóa đối tượng loại “ngơn ngữ” vừa trực quan, vừa cụ thể đọng Vì vậy, dạy học graph có tác dụng nâng cao hiệu truyền thơng tin nhanh chóng xác Xử lí thơng tin sử dụng thao tác tư nhằm phân tích thơng tin, phân loại thơng tin xếp thông tin vào hệ thống định (thiết lập mối quan hệ thông tin) Hiệu thao tác phụ thuộc vào chất lượng thông tin lực nhận thức học sinh Tuy nhiên nhờ graph mã hóa thơng tin theo hệ thống logic hợp lí làm cho việc xử lí thơng tin hiệu nhiều Lưu trữ thông tin việc ghi nhớ kiến thức học sinh Những cách dạy cổ truyền thường yêu cầu học sinh ghi nhớ cách máy móc (học thuộc lịng), học sinh dễ qn Graph giúp học sinh ghi nhớ cách khoa học, tiết kiệm “ nhớ” não học sinh Hơn nữa, việc ghi nhớ kiến thức graph mang tính hệ thống giúp cho việc tái vận dụng kiến thức cách linh hoạt II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO Phong trào đổi phương pháp dạy học diễn sôi trường học Tuy nhiên, thực tế dạy học mơn nói chung, mơn sinh học nói riêng cịn biểu tính hình thức nhiều mức độ khác dẫn tới chất lượng dạy học trường phổ thơng cịn chưa cao Nguyên nhân chủ yếu cách dạy giáo viên Giáo viên chủ yếu dạy lời truyền đạt, đơn thuyết giảng, không đặt vấn đề, không gợi ý cho học sinh tìm mối liên hệ chất kiến thức; dùng phương tiện trực quan cách hình thức; khâu kiểm tra đánh giá, giáo viên thường yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cách máy móc, khơng có câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức cách sáng tạo Mặt khác, đặc điểm môn học chủ yếu lí thuyết, cấu trúc mức độ hiển vi, siêu hiển vi, trình sinh học trừu tượng nguyên nhân mà học sinh sợ ngại học môn sinh học Hiện nay, phần sinh học tế bào lớp 10 có nhiều đổi cấu trúc chương trình nội dung kiến thức Vì nhiều giáo viên cịn lúng túng việc soạn giáo án lên lớp Việc giảng dạy học tập mơn nói chung, SangKienKinhNghiem.net mơn sinh học nói riêng cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy lực tư hệ thống, chưa phát huy lực sáng tạo học sinh để giải vấn đề tiếp thu tài liệu sách giáo khoa thực tiễn sống nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việc thiết kế dạy học phần sinh học tế bào lớp 10 phương pháp graph khắc phục tượng học sinh học thuộc lòng cách máy móc, giúp học sinh hiểu chất vật tượng, thiết lập mối quan hệ thành phần kiến thức Tuy nhiên việc thiết kế dạy học phần sinh học tế bào chưa trọng Hiện nay, nhiều nước khác giới, cơng trình nghiên cứu graph tìm hiểu ứng dụng graph dạy học tất môn- khoa học tự nhiên khoa học xã hội xuất ngày nhiều với số lượng ngày lớn với chất lượng ngày sâu sắc Ở Việt Nam, giáo sư Nguyễn Ngọc Quang nhà sư phạm nghiên cứu việc vận dụng lí thuyết graph vào dạy học nói chung dạy hố học nói riêng Theo ơng, chuyển graph lí thuyết tốn thành graph dạy học graph có ưu đặc biệt việc mơ hình hố cấu trúc hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, lại vừa có tính trực quan Năm 1984, sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học GS Nguyễn Ngọc Quang, nhà giáo Phạm Tư “Dùng graph nội dung lên lớp để dạy học chương “Nitơ - Phốt pho” lớp 11 trường THPT” Đây cơng trình tìm hiểu cách sâu sắc việc sử dụng graph để dạy học Trong đó, tác giả trình bày đầy đủ sở lí luận việc chuyển hố từ phương pháp nghiên cứu khoa học thơng qua việc xử lí sư phạm để trở thành phương pháp dạy học Năm 2005, TS Nguyễn Phúc Chỉnh nghiên cứu “Nâng cao hiệu dạy học giải phẫu sinh lý người THCS áp dụng phương pháp Graph”, tác giả thiết kế graph nội dung graph hoạt động, từ thiết kế hệ thống graph nội dung dạy học giải phẫu sinh lý người Ông đưa số hình thức sử dụng graph dạy học giải phẫu sinh lý người nâng cao chất lượng dạy môn học Như vậy, thấy việc vận dụng lí thuyết graph vào q trình dạy học Việt Nam từ lâu nhà giáo dục học quan tâm nghiên cứu đưa vào thực tế giảng dạy Tuy nhiên đến việc sử dụng graph để dạy học chưa ứng dụng diện rộng chưa thực trở thành phương pháp dạy học phổ biến, đặc biệt môn sinh học SangKienKinhNghiem.net III KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 CƠ BẢN Cơ sở xây dựng hệ thống graph phần sinh học tế bào: Chương trình sinh học tế bào sinh học 10 chương trình chuẩn gồm chương Chương I: Thành phần hóa học tế bào Trong chương này, thành phần hóa học giới thiệu theo cấp tổ chức từ cấp nguyên tử tới phân tử đến đại phân tử hữu Qua học chương cần làm rõ đặc điểm sống cấp tế bào đặc điểm đại phân tử cấu tạo nên tế bào quy định Ở phần dùng graph mơ tả thành phần nguyên tố hóa học chất hữu với chức chúng Những graph thường graph có hướng graph hình Chương II: Cấu trúc tế bào Trong chương cấu trúc tế bào xếp theo hệ thống từ cấu trúc tế bào nhân sơ đến tế bào nhân chuẩn Tế bào nhân sơ, thành phần xếp theo trật tự từ vào Tế bào nhân thực, thành phần xếp theo trật tự định chức năng: thành phần chức di truyền  chức chuyển hóa lượng  chức tổng hợp vận chuyển chất  chức trao đổi chất trao đổi thông tin  chức bảo vệ Khi dạy, học chương dùng graph thể mối quan hệ cấu trúc chức bào quan Học sinh thường khó nhớ chức bào quan, thiết kế graph có hướng hình đơn giản giúp cho học sinh dễ hiểu dễ nhớ Chương III: Chuyển hóa vật chất lượng Kiến thức chuyển hóa vật chất lượng chương III xếp theo trật tự: Khái quát lượng chuyển hóa vật chất, enzim vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chất, hô hấp tế bào quang hợp Như vậy, học sinh nắm khái niệm bản, yếu tố tham gia, sau nghiên cứu chế trình trao đổi chất Dùng graph đường graph chu trình để mơ tả giai đoạn q trình xảy theo trình tự định Chương III: Phân bào Chương phân bào giới thiệu cách khái quát chu kì tế bào, trình nguyên giảm phân sinh vật nhân thực Dùng graph dạy học phần phân bào, đặc biệt ơn tập chương, học sinh có hệ thống kiến thức để thấy mối quan hệ qua lại khái niệm, tượng, trình Như nội dung kiến thức phần sinh học tế bào chia làm nhóm với kiến thức đặc trưng là: SangKienKinhNghiem.net + Kiến thức thành phần hóa học cấu trúc tế bào: sử dụng graph có hướng graph hình + Kiến thức q trình sinh lí tế bào: Sử dụng graph đường chu trình Quá trình xây dựng graph: Theo GS Nguyễn Ngọc Quang, hoạt động dạy học có mặt, là: Mặt “tĩnh” mặt “động” Mặt tĩnh nội dung kiến thức, mặt động hoạt động giáo viên học sinh trình hình thành tri thức Có thể mơ tả mặt tĩnh hoạt động dạy học “graph nội dung” mô tả mặt động “graph hoạt động dạy học” Như vậy, graph dạy học bao gồm: graph nội dung graph hoạt động Graph nội dung lập cho nội dung kiến thức trọn vẹn hay chương phần Từ kiến thức cụ thể học, chương, phần, xác định loại graph, từ chỗ xác định loại graph xác định đỉnh cung thiết lập mối quan hệ hình thành graph Có thể tóm tắt bước xây dựng graph nội dung sau: Nội dung kiến thức Xác định loại grap Xác định đỉnh, cung grap Xây dựng grap dựa mối quan hệ thành phần kiến thức a Các bước lập graph nội dung: Trước hết, giáo viên cần nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy để lựa chọn bài, tổ hợp kiến thức có khả lập graph nội dung Mỗi loại kiến thức có loại graph tương ứng Sự lựa chọn cần thiết khơng phải học lập graph nội dung graph nội dung kiến thức khác mang tính đặc thù Sau đó, thiết kế graph nội dung theo bước sau: Bước 1: Xác định đỉnh graph SangKienKinhNghiem.net Đó việc, phải tìm đơn vị kiến thức học Mỗi đơn vị kiến thức đứng graph trở thành đỉnh graph Đỉnh graph danh mục đơn vị kiến thức cần cung cấp cho học sinh Bước 2: Thiết lập cung Thực chất phản ánh logic trình phát triển kiến thức mối quan hệ tầng bậc kiến thức có nội dung học Nếu xét thấy mối quan hệ đỉnh hợp lí chuyển sang bước để xếp đỉnh cung lên mặt phẳng Nếu mối quan hệ khơng hợp lí quay trở lại bước 1để xem xét lại việc xác định đỉnh graph cho hợp lí Bước 3: Bố trí đỉnh cung lên mặt phẳng Khi xác định đỉnh (đơn vị kiến thức) mối quan hệ chúng, xếp đỉnh lên mặt phẳng theo logic khoa học phải đảm bảo tính khoa học tính sư phạm * Ví dụ: Lập graph nội dung tế bào nhân sơ: Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung để xác định đỉnh graph Trọng tâm mô tả cấu trúc tế bào nhân sơ Vì thành phần cấu trúc nên tế bào xác định đỉnh graph, là: + Thành phần thứ nhất: Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi + Thành phần thứ 2: Tế bào chất + Thành phần thứ 3: Vùng nhân Bước 2: Thiết lập cung Đó việc xác định mối quan hệ thành phần Mỗi thành phần có cấu trúc chức riêng tế bào chúng có mối liên hệ với Việc xác định mối quan hệ thể cung graph cách hợp lí Bước 3: Sau xác định đỉnh cung, ta đặt lên mặt phẳng để tạo graph nội dung hoàn chỉnh SangKienKinhNghiem.net Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi Tế bào nhân sơ Vùng nhân Tế bào chất Hình Graph thành phần tế bào nhân sơ b Quy trình lập graph hoạt động: Graph hoạt động dạy tổ hợp kiến thức học theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục tiêu học Bước 3: Xác định thao tác hoạt động Bước 2: Xác định hoạt động Bước 4: Dùng “bài toán đường nhắn nhất” để lập grap hoạt động dạy học theo hướng tối ưu hóa học Hình Quy trình lập graph hoạt động Bước 1: Xác định mục tiêu học: Mục tiêu học yêu cầu đặt học sinh thực học Có nhiều yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu học, SangKienKinhNghiem.net 10 đáng ý yếu tố: nội dung học, khả nhận thức học sinh, lực giáo viên Bước 2: Xác định hoạt động Xác định hoạt động học dựa vào graph nội dung học dựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung Mỗi hoạt động tương ứng với đơn vị kiến thức chủ chốt Bước 3: Xác định thao tác hoạt động Trong hoạt động, xác định thao tác để đạt mục tiêu Bước 4: Lập graph hoạt động Dùng “bài toán đường nhắn nhất” để lập graph hoạt động dạy học theo hướng tối ưu hóa học Sau xác định hoạt động thao tác học, giáo viên lập graph hoạt động dạy học mô tả diễn biến học Các bước sử dụng graph dạy học: a Đối với giáo viên : Bước Lập graph nội dung cho lên lớp Bước Chuyển graph nội dung thành graph lên lớp soạn giáo án: Bước Triển khai graph lên lớp: Bước Kiểm tra chất lượng nắm vững học sinh graph: - Kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn để đánh giá việc nắm vững kiến thức học so với dạy học phương pháp khác - Kiểm tra graph dạng sau: + Đưa graph thiếu (thiếu đỉnh thiếu cung), yêu cầu học sinh hoàn chỉnh làm cho graph đầy đủ + Đưa graph câm (chỉ có khung), u cầu học sinh hồn chỉnh cách điền vào khung từ cần thiết + Đưa graph sai (xác lập cung sai), yêu cầu học sinh xác lập lại cho xác + Học sinh tự lập graph Có thể sơ đồ hóa bước sử dụng graph giáo viên sau: Chuyển graph nội dung thành lên lớp soạn giáo án Triển khai xây dựng graph lớp SangKienKinhNghiem.net Kiểm tra chất lượng nắm vững học sinh graph 11 b Đối với học sinh: Học theo graph phương pháp khả quan, khắc phục tính thụ động học sinh học lớp nhà Để học sinh sử dụng tốt phương pháp graph tốt hơn, giáo viên cần giúp em hiểu chất graph sử dụng vào mục đích sau: Bước Lĩnh hội kiến thức lớp theo graph Bước Tự ôn cũ theo graph Bước Tự lập graph nội dung cho học Có thể sơ đồ hố q trình sau: Làm quen với phương pháp graph lớp Tự ôn theo graph Tự lập graph nội dung cho học Như vậy, học sinh phải biết graph lập graph để hệ thống hố kiến thức Đặc biệt, sử dụng graph nội dung để học tập trở thành kĩ xảo, học sinh thấy rõ tác dụng phương pháp việc học tập mơn học chắn em nảy sinh nhu cầu áp dụng vào học tập mơn học khác * Ví dụ dạy xong chu kì tế bào trình nguyên phân, phần củng cố kiến thức giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm lập graph hình thức phân bào graph giai đoạn chu kì tế bào Các hình thức phân bào Phân bào gián tiếp (Gián phân) Phân bào trực tiếp (Trực phân) Nguyên phân (Gián phân nguyên nhiễm) Giảm phân (Gián phân nguyên nhiễm) Hình Graph hình thức phân bào SangKienKinhNghiem.net 12 Pha G1 Kì trung gian Pha S Chu kì tế bào Pha G2 Giai đoạn phân chia nhân Kì đầu Kì Nguyên phân Kì sau Giai đoạn phân chia tế bào chất Kì cuối Hình Graph giai đoạn chu kì tế bào Với cách dạy này, HS thấy mối quan hệ kì với nhau, từ có cách nhìn khái qt chu kì tế bào, q trình ngun phân tiếp thu kiến thức tốt Sử dụng graph để dạy kiến thức mới: Các bước tiến hành tổ chức học graph: Bước 1: Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu mục đích vấn đề xây dựng graph câu hỏi tự lực để học sinh tự nghiên cứu phần kiến thức từ sách giáo khoa Bước 2: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, hoàn thành câu hỏi tự lực, xác định nội dung kiến thức để xây dựng graph, xác định đỉnh, cung, cạnh graph xác lập graph Bước 3: Tiến hành tổ chức thảo luận thống nhóm graph xây dựng Bước 4: Thảo luận chung thống nhóm graph xây dựng Bước 5: Giáo viên kết luận chốt lại toàn vấn đề graph học Quy trình sử dụng graph ơn tập: Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu xác lập graph ôn tập dựa hệ thống SangKienKinhNghiem.net 13 câu hỏi ôn tập Bước 2: Học sinh đọc sách giáo khoa, nhớ lại toàn kiến thức để hoàn thành câu hỏi ôn tập lập graph theo yêu cầu Bước 3: Tổ chức thảo luận nhóm Bước 4: Tổ chức thảo luận để giải thắc mắc thống graph Bước 5: Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh graph Quy trình sử dụng graph để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau học xong phần sinh học tế bào Có nhiều hình thức sử dụng graph vào việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Có thể tiến hành lập graph cho việc kiểm tra đánh giá theo bước sau: Bước 1: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá Bước 2: Lựa chọn hình thức graph Bước 3: Tiến hành lập graph Bước 4: Kiểm tra graph lập Giáo án xây dựng để thực nghiệm có sử dụng phương pháp graph: Bản thân vận dụng phương pháp soạn giáo án giảng dạy theo giải pháp Sau ví dụ vận dụng graph vào giảng dạy mà thân thực nghiệm trường phổ thông: Tiết – Bài 3: Các nguyên tố hóa học nước (Sinh học 10 bản) Mục tiêu học: Sau học xong này, học sinh cần phải: a Kiến thức: - Giải thích giới sinh vật đa dạng, song thống thành phần cấu trúc nên tế bào - Phân biệt nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng, nêu hai nguyên tố sống - Nêu cấu trúc hố học định đặc tính lý hố nước vai trò nước sống b Kỹ năng: Hình thành rèn luyện số kỹ sống HS: Rèn luyện kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp; lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng; tìm kiếm xử lí thơng tin nội dung bài; kĩ sử dụng thiết lập graph c Thái độ: Học sinh nhận thức được: - Hàm lượng nguyên tố hóa học tăng cao mức cho phép gây SangKienKinhNghiem.net 14 ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến thể sinh vật người - Nước thành phần quan trọng môi trường, nhân tố sinh thái Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sống sinh vật Hiện tượng mưa axit, nguyên nhân hậu - Thói quen sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước Phương tiện dạy học: Hình 3.1 hình 3.2 SGK phóng to; Máy tính máy chiếu projector Phương pháp dạy học: Sử dụng graph kết hợp với trực quan, hỏi đáp, thảoluận nhóm ( Trong sử dụng grap nội dung graph nguyên tố hóa học tế bào graph vai trò nước tế bào) Tiến trình dạy học a Kiểm tra cũ: Hãy kể tên giới hệ thống phân loại giới đặc điểm giới động vật? b Giảng mới: GV đặt vấn đề: Tại cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, khơng nên ăn số ăn ưa thích? Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun tố I Các ngun tố hố học: hoá học - Các nguyên tố hoá học cấu tạo H1: Xác định nguyên tố hóa học nên giới sống không sống tự nhiên tham gia vào thành phần cấu trúc - Các nguyên tố C,H,O,N chiếm thể sống 96% khối lượng thể sống, C nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo nên đa dạng T1.2 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: đại phân tử hữu Người ta - Có nguyên tố hóa học có chia ngun tố hố học thành tự nhiên tham gia vào cấu trúc thể nhóm bản: sống? + Nguyên tố đa lượng: - Trong số có nguyên tố - Các nguyên tố có tỷ lệ  10 - chủ yếu? Vì sao? T1.3 Trên sở HS trả lời GV lập graph (0,01%): C, H, O, N, Ca, S, P, K, nguyên tố hóa học xây dựng nên tế Mg… T1.1 HS nghiên cứu phần I SGK Là thành phần cấu tạo nên H2: Phân biệt nguyên tố đa lượng đại phân tử hữu vô cấu nguyên tố vi lượng Vai trò loại tạo nên tế bào, tham gia hoạt bào SangKienKinhNghiem.net 15 nguyên tố sống động sinh lí tế bào T2.1.GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: b Các nguyên tố vi lượng: - Dựa vào đâu mà nhà khoa học chia - Các nguyên tố có tỷ lệ  10 - nguyên tố cần thiết cho sống thành (0,01%): F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, loại nguyên tố đa lượng nguyên tố vi Zn, Co, B, Cr… lượng? - Là thành phần cấu tạo enzim, - Nêu tầm quan trọng hai loại ngun hooc mơn, điều tiết q trình tố này? trao đổi chất tế bào T2.2.HS nghiên cứu SGK tóm tắt nội dung theo câu hỏi, thảo luận nhóm T2.3 Hồn thành graph ngun tố hóa học tế bào (Hình 5) Hoạt động :Tìm hiểu ngun tố II.Nước vai trị nước hố học nước tế bào tế bào: T2.1.GV đặt vấn đề: Nước thành phần Cấu trúc đặc tính lí hố chủ yếu tế bào thể sống, nước: nước có cấu tạo nào? - Phân tử nước cấu tạo từ T2.2 GV cho HS quan sát hình 3.1 SGK ngun tử ơxy kết hợp với nguyên tử hiđrô liên kết giảng giải cấu trúc phân tử nước T2.3 GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 cộng hố trị SGK thực tập theo lệnh cuối  Phân tử nước có tính phân mục II.1 cực u cầu nêu được: Tế bào bị vỡ  có khả hình thành hình nước tế bào nở tăng thể tích thành liên kết hiđrơ phân tử nước với với T2.4 GV đặt câu hỏi: phân tử chất tan khác  tạo cho - Nước có vai trị nước có tính lí hố đặc biệt (dẫn sống nói chung? điện, tạo sức căng bề mặt ) - Nếu thiếu nước thể sống có tồn Vai trò nước tế không? bào: T2.5 HS thảo luận, GV hướng dẫn HS lập graph vai trò nước tế bào (Hình 6) c Củng cố: GV dùng graph lập để củng cố kiến thức giáo dục thái độ hành vi cho học sinh SangKienKinhNghiem.net 16 Nguyên tố hóa học xây dựng nên tế bào Nguyên tố đa lượng: Ca, P, S, Na, Cl, Mg,… Tồn dạng ion có thành phần chất hữu Nguyên tố vi lượng: F, Cu, Fe, Mn,… Tham gia vào cấu trúc nên enzim, vitamin,… Hình Graph nguyên tố hóa học xây dựng nên tế bào Là thành phần bắt buộc tế bào Là dung mơi hịa tan chất cần cho hoạt động sống Là mơi trường phản ứng sinh hóa tế bào v thể Vai trị nước tế bào Là nguyên liệu trình trao đổi chất Điều hòa nhiệt độ cho thể Tham gia bảo vệ tế bào thể Hình Graph vai trò nước tế bào d Hướng dẫn tự học: Dùng graph để ghi nhớ kiến thức nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào SangKienKinhNghiem.net 17 IV HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 CƠ BẢN Bản thân tiến hành sử dụng phương pháp graph vào dạy học sinh học nói chung giảng dạy phần sinh học tế bào – sinh học 10 nói riêng Tơi vận dụng phương pháp graph giảng dạy năm học 20132014, 2014 – 2015, 2015 – 2016 nhận thấy phương pháp có hiệu cao Cụ thể, năm học 2015 – 2016 đơn vị cơng tác, tơi dạy lớp thực nghiệm (10A2, 10A5) lớp đối chứng (10A6, 10A8) Học sinh lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ tương đương - Các lớp đối chứng: Sử dụng giáo án thường giảng dạy, chủ yếu theo phương pháp truyền thống, có vấn đáp, truyền thụ kiến thức - Các lớp thực nghiệm: Sử dụng giáo án thiết kế theo phương pháp graph Sau tiết dạy, tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội kiến thức khả vận dụng kiến thức nhóm lớp thực nghiệm đối chứng thời gian, đề biểu điểm kiểm tra trắc nghiệm 15 phút với nội dung sau: Câu 1: Bốn nguyên tố cấu tạo nên vật chất sống A C,H,O,P B C,H,O,N C O,P,C,N D H,O,N,P Câu 2: Các bon nguyên tố đặc biệt quan trọng việc tạo nên da dạng đại phân tử hữu A cacbon nguyên tố cấu tạo nên chất sống B cacbon chiếm tỉ lệ đáng kể thể sống C cacbon có cấu hình êlectron vịng ngồi với êlectron nên lúc tạo nên liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác D cacbon có dạng thù hình khác Câu 3: Nguyên tố có hàm lượng lớn tế bào A ơxi B magie C nitơ D hidro Câu 4: Thực vật cần lượng nhỏ nguyên tố vi lượng A phần lớn chúng có hợp chất thực vật B chức chúng hoạt hóa enzim C chúng đóng vai trị thứ yếu thực vật D chúng cần cho thực vật vài giai đoạn sinh trưởng định Câu 5: Trong tự nhiên, phân tử nước liên kết tối đa với A phân tử nước khác B phân tử nước khác C phân tử nước khác D phân tử nước khác SangKienKinhNghiem.net 18 Câu 6: Ôxi hidro phân tử nước liên kết với liên kết A.tĩnh điện B cộng hóa trị C hidro D este Câu 7: Nước đá có đặc điểm A liên kết hidro bị bẻ gãy tái tạo liên tục B liên kết hidro bị bẻ gãy không tái tạo C liên kết hidro bền vững tạo nên cấu trúc mạng D không tồn liên kết hidro Câu 8: Điều khẳng định sau khơng vai trị nước tế bào A dung môi hịa tan chất sống mơi trường phản ứng B ổn định nhiệt độ thể, điều hịa nhiệt độ mơi trường sống C dạng liên kết với hợp chất hữu khác, nước bảo vệ cấu trúc tế bào D cung cấp lượng cho hoạt động sống nguyên liệu cho phản ứng Câu 9: Nước dung mơi hịa tan nhiều chất thể sống chúng có A nhiệt dung riêng cao B Lực gắn kết C nhiệt bay cao D tính phân cực Câu 10: Không nên để rau, củ, tươi vào ngăn đá tủ lạnh A nước tế bào tăng thể tích làm tế bào vỡ nên rau, củ, tươi bị hư hại B nhiệt độ thấp làm giảm chất lượng rau, củ, C tế bào không hô hấp nên rau, củ, bị hư hại D liên kết cộng hóa trị phân tử nước bị phá vỡ nên rau, củ, bị hư hại Đáp án Câu 10 Đáp B C A B D B C D D A Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng thu sau: a Kết lớp đối chứng: SangKienKinhNghiem.net 19 Lớp Số HS 10A6 10A8 Giỏi Khá Trung bình SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 45 6,67 17 37,78 25 55,55 45 8,89 20 44,44 21 46,67 b Kết lớp thực nghiệm Lớp Số HS 10A2 10A5 Giỏi Khá Trung bình SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 45 11 24,44 27 60 15,56 45 10 22,22 26 57,78 20 So sánh chất lượng loại khá, giỏi lớp đối chứng 10A6, 10A8 thấp lớp thực nghiệm 10A2, 10A5 Từ cho thấy, sử dụng hợp lí phương pháp graph tiết dạy sinh học tế bào cho hiệu dạy học cao SangKienKinhNghiem.net 20 ... năm học 2 0 13 2 014 , 2 014 – 2 015 , 2 015 – 2 016 nhận thấy phương pháp có hiệu cao Cụ thể, năm học 2 015 – 2 016 đơn vị cơng tác, tơi dạy lớp thực nghiệm (10 A2, 10 A5) lớp đối chứng (10 A6, 10 A8) Học sinh... lên lớp: Bước Kiểm tra chất lượng nắm vững học sinh graph: - Kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn để đánh giá việc nắm vững kiến thức học so với dạy học phương pháp khác - Kiểm tra graph dạng... SangKienKinhNghiem.net Kiểm tra chất lượng nắm vững học sinh graph 11 b Đối với học sinh: Học theo graph phương pháp khả quan, khắc phục tính thụ động học sinh học lớp nhà Để học sinh sử dụng tốt

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:40

w