1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy CNC sử dụng vi điều khiển arm

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN A: GIỚI THIỆU TRANG BÌA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LIỆT KÊ HÌNH VẼ LIỆT KÊ BẢNG i ii iii v vi vii x xii PHẦN B: NỘI DUNG CHƢƠNG I:DẪN NHẬP 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 DÀN Ý NGHIÊN CỨU 1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC 2.1.Khái quát máy CNC 2.2 Sự phát triển 2.3 Điều khiển chất lƣợng 2.4 Tƣơng lai 2.5 Ƣu điểm máy CNC CHƢƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1 KHẢO SÁT MÁY CNC HIỆN NAY TRÊN THỊ TRƢỜNG 3.1.1 Tính cấp thiết 3.1.2 Máy CNC có thị trƣờng Máy khắc gỗ CNCVHS1825-6 Máy cnc 6090 - đầu Máy CNC 3040 3.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.2.1 Tính tốn thiết kế phần cứng 3.2.2 Lựa chọn phƣơng án di chuyển cho trục 4.2.2.1 Phƣơng án phôi cố định 4.2.2.2 Phƣơng án phôi di chuyển 3.2.3 Lựa chọn cấu chuyển động 1.Vít me đai ốc Phƣơng án dùng đai 3.2.4 Phần khung máy thiết kế: 3.2.5 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 3.2.5.1 Khối điều khiển 3.2.5.2 Khối hiển thị giao tiếp với ngƣời dùng 3.3 LƢU ĐỒ GIẢI THUẬT CHƢƠNG TRÌNH 1.Chƣơng trình 3 3 4 9 11 12 13 15 15 16 17 18 19 19 20 20 21 22 22 23 24 25 26 28 29 Chƣơng trình khởi tạo hệ thống Chƣơng trình khởi tạo step motor Chƣơng trình điều khiển tay Chƣơng trình xóa file Chƣơng trình show file 3.4 Tạo file 3D từ file ảnh bmp Và file G-code CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 4.2 KẾT LUẬN 4.3 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 4.4 HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẦN C: PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo: Phụ lục 30 31 32 33 34 35 39 40 42 43 43 45 46 LIỆT KÊ HÌNH VẼ Hình 2.1: Các sản phẩm gia cơng từ máy CNC Hình 3.1 :Máy đục khắc gỗ CNCVHS1825-6 Hình 3.2 :Máy khắc BL-6090 Hình 3.3 : Máy CNC mini 30x40, khung nhơm Hình 3.5 :Máy CNC loại bàn máy cố định Hình 3.6 :Máy CNC loại bàn máy di chuyển Hình 3.7 :Vitme bi đai ốc bi Hình 3.8 :Thanh trượt trịn trượt trịn Hình 3.9 :Khớp nối động step trục chuyển động Hình 3.10: Bộ van kẹp phơi Hình 3.11: Hình chiếu mặt máy CNC Hình 3.12: Hình mơ phần khung máy CNC hồn chỉnh Hình 3.13: Sơ đồ khối hệ thống Hình 3.20: Board STM32F103VCT6 Hình 3.21:Sơ đồ kết nối chân GLCD Touch với vi điều khiển Hình 3.27: Lưu đồ chương trình Hình 3.28: Lưu đồ chương trình khởi tạo hệ thống Hình 3.29: Lưu đồ chương trình khởi tạo step motor Hình 3.30: Lưu đồ chương trình điiều khiển tay Hình 3.31: Lưu đồ chương trình xóa file Hình 3.32: Lưu đồ chương trình show file Hình 3.43: Logo trường lưu dạng ảnh bmp Hình 3.44: Lựa chon kích thước size trước tạo hình 3D Hình 3.45: Hiển thị hình sổ 3D View Hình 3.46: Làm mịn (làm nhẵn) file 3D Hình 3.47: Sau khilàm mịn (làm nhẵn) file 3D Hình 3.48: Xuất file G-code Hình 4.1: Phần khung máy Hình 4.2: Phần khung máy Hình 4.3: Giao diện giao tiếp với người dùng Hình 4.4: Hình trước gia công sau gia công Trang 10 Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 15 16 17 18 19 20 21 22 23 23 24 25 26 27 29 30 31 32 33 34 35 35 36 37 38 38 40 41 41 42 LIỆT KÊ BẢNG Bảng 2.1.So sánh ARM7TDMI-S Cortex-M3 (100MHz - TSMC 0.18G) Bảng 3.1.Tổng hợp đề tài CNC nước Bảng 3.2.Thông số kỹ thuật máy khắc BL-6090 Trang Bảng 3.3.Thông số kỹ thuật phụ kiện kèm máy CNC mini 3040 Bảng 3.4.Thông số kỹ thuật dao khắc 3D Trang Trang 17 Trang Trang 15 13 18 24 PHẦN B NỘI DUNG CHƢƠNG I DẪN NHẬP 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Máy CNC không quan trọng ngành khí mà cịn nhiều ngành khác nhƣ may mặc, giày dép, điện tử v.v Bất máy CNC cải thiện trình độ tự động hóa doanh nghiệp: Ngƣời vận hành ít, chí khơng cịn phải can thiệp vào hoạt động máy Sau nạp chƣơng trình gia cơng, nhiều máy CNC tự động chạy liên tục kết thúc, nhƣ giải phóng nhân lực cho cơng việc khác Ngồi hỏng hóc lỗi vận hành, thời gian gia công đƣợc dự báo xác, ngƣời vận hành khơng địi hỏi phải có kỹ thao tác (chân tay) cao nhƣ điều khiển máy công cụ truyền thống Ngày với phát triển không ngừng ngành công nghiệp điện tử với đời nhiề u dòng vi xƣ̉ lý của nhiề u hañ g điê ̣n tƣ̉ nổ i tiế ng nhƣ STMicro electronics, Microchip, Atmel, Intel…Ra đời nhiề u dòng vi xƣ̉ bit, 16 bit, 32 bit đƣơ ̣c ƣ́ng du ̣ng rô ̣ng raĩ công nghiê ̣p và đời số ng Hãng STMicoelectronics đƣa thị trƣờng nhiề u vi điề u khiể n 32 bit nề n bô ̣ xƣ̉ lý cortex -M3 hiê ̣u suấ t cao dễ dàng sƣ̉ du ̣ng phát triển ứng dụng cách nhanh chóng, giảm chi phát triển lƣợng tiêu thụ 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mong muốn: + Thiết kế máy gia công tự động chi tiết phức tạp giảm giá thành + Ngồi nhóm thấ y đƣơ ̣c nhƣ̃ng ƣu điể m lớn của dòng vi xƣ̉ lý arm cortex M3 hiệu suất cao dễ dàng sử dụng, đƣợc ứng dụng nhiều hệ thống điều khiển khác cách hiệu Nên nhóm cho ̣n đề tài “ THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÁY CNC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ARM ” sƣ̉ du ̣ng vi điề u khiể n STM32F103 VCT6 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU + Phần khung máy, cấu tạo nguyên lý hoạt động + Vi điều khiển (board STM32F103VCT6) + Động bƣớc + Mạch điều khiển động bƣớc + Động phay pha + Màn hình TFT LCD SD card… 1.4 DÀN Ý NGHIÊN CỨU + Tiến hành tìm hiểu đƣa giải pháp hoạt động máy + Thiết kế thi công phần khung máy CNC + Thi công mạch điều khiển động bƣớc + Thiết kế giao diện điều khiển lập trình board ARM cotex M3 + Kết nối khối điều khiển + Điều khiển thử nghiệm + Cân chỉnh máy CNC + Viết báo cáo + Báo cáo đề tài tốt nghiệp 1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI + Thiế kế máy CNC kích thƣớc nhỏ, tập trung vào đối tƣợng khắc gỗ + Khắc đƣợc hình đơn giản 3D + Ngơn ngữ lập trình G-code nhƣ thuật tốn phức tạp nên nhóm thực đƣợc lệnh CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CNC 2.1.Khái quát máy CNC Máy CNC (computer numerical controlled) công cụ gia công kim loại tinh tế tạo chi tiết phức tạp theo yêu cầu công nghệ đại Phát triển nhanh chóng với tiến máy tính, ta bắt gặp CNC dƣới dạng máy tiện, máy phay, máy cắt laze, máy cắt tia nƣớc có hạt mài nhiều cơng cụ cơng nghiệp khác Thuật ngữ CNC liên quan đến nhóm máy móc lớn sử dụng máy tính để điều khiển chuyển động thực q trình gia cơng a Lịch sử Mặc dù máy tiện chế biến gỗ đƣợc sử dụng từ thời Kinh Thánh, nhƣng máy tiện gia công kim loại thực tế đƣợc Henry Maudslay phát minh vào năm 1800 Nó đơn giản công cụ máy giữ mẩu kim loại đƣợc gia công (hay phôi) bàn kẹp hay trục quay quay mẩu kim loại này, cơng cụ cắt gia cơng bề mặt theo đƣờng mức mong muốn Công cụ cắt đƣợc nhân viên vận hành vận dụng qua việc sử dụng tay quay hay vơ lăng Độ xác kích cỡ đƣợc nhân viên vận hành điều khiển cách quan sát đĩa chia độ vô lăng di chuyển công cụ cắt theo số lƣợng hợp lý Mỗi chi tiết đƣợc sản xuất đòi hỏi vận hành viên lặp lại cử động trình tự với kích thƣớc Chiếc máy phay đƣợc vận hành theo cách thức tƣơng tự nhƣ vậy, ngoại trừ công cụ cắt đƣợc đặt trục quay Phơi đƣợc lắp bệ máy hay bàn làm việc di chuyển theo công cụ cắt, qua việc sử dụng vô lăng để gia công đƣờng mức phôi Chiếc máy phay Eli Whitney phát minh năm 1818 Những chuyển động đƣợc sử dụng công cụ máy đƣợc gọi trục đề cập đến trục: “X” ,“Y” “Z” Bàn làm việc đƣợc quay theo mặt ngang hay dọc, tạo trục chuyển động thứ tƣ Một số máy cịn có trục thứ năm, cho phép trục quay theo góc Một vấn đề dòng máy ban đầu chúng địi hỏi nhân viên vận hành phải sử dụng vơ lăng để tạo chi tiết Ngồi tính nhàm chán gây mệt mỏi thể chất, khả chế tạo chi tiết vận hành viên bị hạn chế.Chỉ khác biệt nhỏ vận hành dẫn đến thay đổi kích thƣớc trục đó, tạo chi tiết khơng phù hợp.Mức độ kim loại vụn đƣợc tạo từ hoạt động nhƣ cao, lãng phí nguyên liệu thô thời gian lao động Khi số lƣợng sản xuất tăng lên, có nhiều chi tiết bị hỏng Do đó, điều cần thiết phƣơng tiện vận hành chuyển động máy cách tự động Những nỗ lực ban đầu để “tự động hóa” hoạt động sử dụng loạt cam để di chuyển dao cụ hay bàn làm việc qua liên kết b Từ thiết kế sơ khai đến hoạt động ngày Thiết kế máy CNC đại bắt nguồn từ tác phẩm John T Parsons cuối năm 1940 đầu năm 1950 Sau Thế chiến II, Parsons tham gia sản xuất cánh máy bay trực thăng, cơng việc địi hỏi phải gia cơng xác hình dạng phức tạp Parsons sớm nhận cách sử dụng máy tính IBM thời kì đầu, ơng tạo dẫn đƣờng mức xác nhiều sử dụng phép tính tay sơ đồ Dựa kinh nghiệm này, ông giành đƣợc hợp đồng phát triển “máy cắt đƣờng mức tự động” cho không quân để tạo mặt cong cho cánh máy bay.Sử dụng đầu đọc thẻ máy tính điều khiển động (servomotor) xác, máy đƣợc chế tạo lớn, phức tạp đắt đỏ.Mặc dù vậy, làm việc cách tự động sản xuất mặt cong với độ xác cao đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp máy bay Đến năm 1960, giá thành tính phức tạp máy tự động giảm đến mức độ định để ứng dụng ngành công nghiệp khác Những máy sử dụng động truyền động điện chiều để vận dụng vô lăng vận hành dao Các động nhận dẫn điện từ đầu đọc băng từ – đọc băng giấy có chiều rộng khoảng 2,5cm có đục hàng lỗ.Vị trí thứ tự lỗ cho phép đầu đọc sản xuất xung điện cần thiết để quay động với thời gian tốc độ xác, thực tế điều khiển máy giống nhƣ nhân viên vận hành Các xung điện đƣợc quản lý máy tính đơn giản khơng có nhớ Chúng thƣờng đƣợc gọi NC hay máy điều khiển số Một nhà lập trình sản xuất băng từ máy giống nhƣ máy đánh chữ, hay xác “băng giấy” đƣợc sử dụng máy tính thời kì đầu, sử dụng nhƣ “chƣơng trình” Kích cỡ chƣơng trình đƣợc xác định độ dài băng cần phải đọc để sản xuất chi tiết cụ thể Câu chuyện việc kết nối máy tính với máy móc sản xuất gây nhiều tị mị tranh cãi.Nó minh họa cách thức gắn kết ngành công nghiệp, trƣờng đại học quân đội kỉ 20 Câu chuyện cho thấy thật khó để quy nhiều sáng tạo cá nhân hay quan Phân loại làm gì, với ảnh hƣởng công việc đầy phức tạp Năm 1947, John Parsons quản lý hãng sản xuất hàng không thành phố Traverse, Michigan Đối mặt với tính phức tạp ngày cao hình dạng chi tiết vấn đề toán học kỹ thuật mà họ gặp phải, Parsons tìm biện pháp để giảm chi phí kỹ thuật cho cơng ty Ơng xin phép International Business Machine sử dụng máy tính văn phịng trung ƣơng họ để thực loạt phép toán cho cánh máy bay trực thăng Cuối cùng, ông dàn xếp với Thomas J Watson, chủ tịch huyền thoại IBM, nhờ IBM làm việc với tập đồn Parsons để tạo máy đƣợc điều khiển thẻ đục lỗ Nhanh chóng, Parsons ký đƣợc hợp đồng với Air Force để sản xuất máy đƣợc điều khiển thẻ hay băng từ có khả cắt hình dạng đƣờng mức giống nhƣ hình cánh quạt cánh máy bay Sau đó, Parsons đến gặp kĩ sƣ Phịng thí nghiệm cấu phụ thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) nhờ hỗ trợ dự án Các nhà nghiên cứu MIT thí nghiệm nhiều kiểu q trình khác làm việc với dự án Air Force từ thời Thế chiến II Phịng thí nghiệm MIT nhận thấy hội tốt để mở rộng nghiên cứu sang lĩnh vực điều khiển cấu phản hồi Việc phát triển thành công công cụ máy CNC đƣợc nhà nghiên cứu trƣờng đại học đảm trách với mục tiêu đáp ứng nhu cầu nhà bảo trợ quân đội Với tiến điện tử tích hợp, băng từ bị loại bỏ có đƣợc sử dụng để tải chƣơng trình vào nhớ từ Các máy CNC đại hoạt động cách đọc hàng nghìn bit thơng tin đƣợc lƣu trữ nhớ máy tính chƣơng trình Để đặt thơng tin vào nhớ, nhân viên lập trình tạo loạt lệnh mà máy hiểu đƣợc Chƣơng Chƣơng trình khởi tạo step motor Yêu cầu: Trong chƣơng trình khởi tạo động bƣớc Khởi tạo thông số nhƣ số bƣớc, xác định cờ trạng thái xung Cấu hình chân cho phép, chiều, bƣớc(xung), cấu hình timer 2,3,4(f=36Mhz) chế độ đếm Lƣu đồ: Bắt đầu Khởi tạo thông số bƣớc,cờ tạo xung cờ trình, số bƣớc tăng Cấu hình I/O, chân Enable Chân chiều, chân xung Cấu hình limit Cấu hình, khởi tạo timer chế độ điếm lên cho step motor Kết thúc Hình 3.18: Lưu đồ chương trình khởi tạo động bước Chƣơng trình điều khiển tay Yêu cầu: Trong chƣơng trình điều khiển tay Khi chọn phím chức điều khiển tay hệ thống vẽ giao diện điều khiển để hiển thị tọa độ dao Vẽ lại giao diện bàn phím với chức khác Cài đặt khoảng dịch chuyển (x,y = 1.5mm, z = 0.5mm) Kiểm tra phím chức nhƣ: set zero, go home, tăng giảm Khi giá trị trả thuộc chức thực chức Khi nhần chức cancel khỏi chƣơng trình điều khiển tay Lƣu đồ: Bắt đầu Vẽ giao diện điều khiển Khởi tạo thông số cho step motor Hiển thị tạo độ tại(vị trí dao) Quét phím C_1 C_2 C_3 x or y Set tạo độ(0:0:0) s Đ Di chuyển về(0:0:Z) Di chuyển về(0:0:0) C_4 C_7 C_5 C_8 x=x+1.5 x=x-1.5 y=y+1.5 y=y-1.5 C_6 C_9 z=z+0.5 z=z-0.5 C_other Kết thúc Hình 3.19: Lưu đồ chương trình điiều khiển tay Chƣơng trình xóa file u cầu: Trong chƣơng trình xóa file Kiểm tra (xác nhận) có xóa file hay khơng Nếu khơng nhấn phím ok chờ có nhấn phím cancel khơng, nến có Trƣờng hợp có nhấn phím ok thực xóa file Lƣu dồ: Bắt đầu Qt phím S Ok(C_5) S Đ Xóa file Kết thúc Hình 3.20 :Lưu đồ chương trình xóa file cancel(C_9) Đ Chƣơng trình show file Yêu cầu: Trong chƣơng trình show file Mở file hiển thị 16 dịng file Khi nhấn phím next, ok down hiển thị 16 dịng file.Khi nhấn cancel đóng file Lƣu đồ: Bắt đầu Vẽ cửa sổ show file Hiển thị tên , kích thƣớc file Mở file Hiển thị 16 dịng đầu tiên(i=0) Quét phím Phím khác Phím or or Phím Hiển thị 16 dịng tiếp theo(i++) Kết thúc Hình 3.21 :Lưu đồ chương trình show file 3.4 Tạo file 3D từ file ảnh bmp Và file G-code Hình 3.22 :Logo trường lưu dạng ảnh bmp Bƣớc 1.Click vào biểu tƣợng Open Existing Model trang Assistant’s Getting Started để hiển thị hộp thoại Open Bƣớc Click chọn Files of type, sau chọn chức Windows Bitmap (*.bmp) Bƣớc Click chọn Look In rồI chọn ArtCAM Pro/Example/Bird Bƣớc 4.Chọn tập tin có tên Bird.bmp.Tên tập tin xuất hộp File name Bƣớc Click vào nút Open để hiển thị hộp thoại Set Model Size Hình 3.23 :Lựa chon kích thước size trước tạo hình 3D Bƣớc Click vào nút OK hộp thoại Set Model Size để mở hình bitmap.Trƣớc tạo hình nổi, cần phải nhiều cửa sổ Bird:0 Mỗi cửa sổ đại diện cho lớp cần thiết để tạo thành hình hồn thiện Mỗi cửa sổ chứa nội dung nhƣ nhau, giống nhƣ nguyên nhƣng thay đổi chúng cách gán lần lƣợt chúng với đƣờng link mầu khác Bƣớc Từ Main menu, click vào menu 2D View, click vào chức New Option để tạo cửa sổ có tên Bird:1 Bƣớc Lặp lại bƣớc lần để tạo cửa sổ khác có tên Bỉd:2, Bird:3, Bird:4 Bƣớc Click vào cửa sổ Bird:1 để kích hoạt Bƣớc 10.Từ Main menu, click vào chức 2D View để hiển thị menu 2D View, sau click vàochức Edit View Name Bƣớc 11 Nhập Leaves and Main Body vào hộp View Name.Sẽ tốt đánh số cửa sổ mà bạn tạo sau bạn dễ dàng nhớ lại đƣợc làm cách để tạo hinh Các cửa sổ nên đƣợc đặt tên thể phần hình dùng để làm Bƣớc 12 Click vào nút Ok để gán tên đóng hộp thoại Edit View Name Bƣớc 13 Đặt lại tên cho cửa sổ, Bird:2 Highlights:2, Bird:2 Eyes and Claws:3, Bird:4 Pupils:4 Để tạo hình hoàn chỉnh, ta phải khéo léo xử lý cửa sổ cho bitmap hình bao layer hình ta cần dựng Bƣớc 14.Ấn F3 để hiển thị hình sổ 3D View Hình 3.24 :Hiển thị hình sổ 3D View Bƣớc 15 Click vào nút Save Relief vúng Relief Operation để hiển thị hộp Save As Lƣu lại hình ảnh thời gian tính tốn ArtCAm quan trọng.Nhờ đó, bạn muốn thay đổi hình cuối bạn khơng cần làm lại tất từ đầu mà hình mà bạn lƣu Bƣớc 16 Click vào Save In chọn thƣ mục mà bạn muốn lƣu hình vào Bƣớc 17.Nhập BaseRelief vào hộp File name Bƣớc 18 Click vào nút Save Bƣớc 19 Ấn F2 để hiển thị cửa sổ Leaves and Main Body Bƣớc 20 Làm nhƣ để tạo hình Highlights:2, Eyes and Claws:3 Pupils:4 Hình cuối có dạng nhƣ sau: Để hồn thiện hình nổI gấu Teddy, cần làm nhẵn hình Bƣớc 21 Click vào nút Smooth Relief vùng Relief Editing Assistant’s Home page để hiển thị hộp thoại Smooth Relief Hình 3.25 :Làm mịn (làm nhẵn) file 3D Bƣớc 22 Đảm bảo chức Whole Relief đƣợc lựa chọn cách click vào nút đánh dấu Bƣớc 23 Nhập số vào hộp Smoothing Passes Bƣớc 24 Click vào nút Apply Bƣớc 25 Click vào nút Cancel để đóng hộp thoại Smooth Relief Tồn hình gấu Teddy đƣợc làm nhẵn đƣợc hiển thị cửa sổ 3D View Hình 3.26: Sau khilàm mịn (làm nhẵn) file 3D Bƣớc 26.Lƣu lại hình với tên BirdRelief Lợi ích việc lƣu lại hình bạn có thê tải gia cơng lúc Bƣớc 27.Sau hiệu chỉnh xong Ta xuất file G-code: Chọn chế độ chạy Selected vecter + độ mịn file G-code Hình 3.27: Xuất file G-code CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC - Hiểu biết sâu vi điều khiển dòng ARM 32 bit STM32 - Cách điều khiển hình cảm ứng GLCD Inch - Tìm hiểu linh kiện mạch công suất mạch điều khiển đề tài - Sử dụng đƣợc phần mềm Proteus, Keil C, Altium, Artcam - Hiểu đƣợc nguyên lý làm việc cảu máy CNC, lệnh G-code thực thi - Cách điều khiển động bƣớc - Tạo đƣợc file G-code phần phềm Artcam - Hoàn thành phần khung máy,kết nối điều khiển ba động bƣớc, động phay - Giao tiếp với thẻ nhớ SD, tạo giao diện điều khiển với hình cảm ứng điện trở inch - Gắn công tắc hành trình cho trục Hình 4.1 :Phần khung máy Hình 4.2 :Phần khung máy Hình 4.3: Mạch điều khiển động bước + Giao diện giao tiếp với ngƣời dùng Trên giao diện giao tiếp với ngƣời dung có cửa sổ chứa danh sách file, cửa sổ thông báo trạng thái hoạt động máy, cửa sổ giới thiệu phím chức Máy có chức nhƣ: Chạy tự động, điều khiển tay, mơ file khắc, mở file G-code, xóa file, đặt thịi gian hệ thống phím di chuyển Hình 4.4: Giao diện giao tiếp với người dùng + Sản phẩm trƣớc gia công sau gia cơng: Hình 4.5 :Hình trước gia cơng sau gia cơng 4.2 KẾT LUẬN Trong q trình làm đồ án, dƣới bảo tận tình thầy Trƣơng ngọc Anh, chúng em tiến hành thực đồ án với yêu cầu đƣợc đƣa Quá trình làm đồ án chúng em rút nhiều kinh nghiệm để làm đƣợc sản phẩm hoàn thiện phải dựa nhiều yếu tố nhƣ: thời gian, linh kiện có thị trƣờng, hiểu biết linh kiện thực tế, cách thiết kế mạch Tìm hiểu thêm linh kiện dán, linh kiện công suất, đặc biệt chúng em biết cách làm việc theo nhóm để hiệu tốt Đồ án đƣợc hồn thành đƣa vào sử dụng thực tế 4.3 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Sản phẩm sau hoàn thành, đồ án thực đƣợc yêu cầu để ra.hoạt động ổn định Có thể thƣơng mại hóa sản phẩm Phần điều khiển máy di chuyển phạm vi cho phép, tƣơng tự nhƣ điều khiển tay máy CNC thị trƣờng 4.4 HƢỚNG PHÁT TRIỂN + Gửi file G-code từ máy tính qua internet + Giao tiếp với máy tính + Điều khiển khơng dây + Code xử lý nhiều lệnh G,M.I.R…để gia công chi tiết phức tạp PHẦN C PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo: + [1], [2] ARM Việt Nam, Cấu trúc STM32_ARM Cortex M3,18/3/2010 +[3] Bùi Tấn Tài, Huỳnh Thanh Hiếu, Nghiên Cứu Kít Vi Điều Khiển STM32F103VET6, Đồ án tốt nghiệp ĐH Sƣ phạm kĩ thuật Tp HCM, 2/2014 +[4] http://www.arm.vn/TinChiTiet/tabid/105/id/148/Default.aspx + [5] Nguyễn Tấn Lƣu, Điều Khiển Và Ổn Định Tốc Độ Động Cơ Dc, Đồ án tốt nghiệp ĐH Sƣ phạm kỹ thuật Tp HCM,2012 Ngồi nhóm tham khảo tài liệu Website: -http://www.dientuvietnam.net/ - http://www.arm.vn/ - http://icviet.vn/ -http://www.st.com/ -http://www.vlsi.fi/ - http://luanvan.net.vn - http://www.giaiphapcnc.com/2014/05/ - http://www.thegioicnc.com/forum/forum.php Phụ lục Phần mềm sử dụng đề tài: Phần mềm lập trình: Keil – uVision Phần mềm mô vẽ mạch in: Proteus 8.0 Phần mềm vẽ mạch in Altium 13.0 Phần mềm ARTCAM 8/9 Nội dung đính kèm đĩa CD: File DOC: chứa nội dung sau + Tập tin thuyết trình định dạng ppt + Báo cáo đề tài định dạng pdf + Những đoạn email (quan trọng) nhóm thực đề tài với ngƣời hƣớng dẫn File Source-code + File readme miêu tả "Cách sử dụng thƣ mục source-code" + Mã nguồn + Những tập tin mô phỏng, testbench + Kết đánh giá từ mã nguồn File References + Chứa tất tài liệu tham khảo để thực đề tài bao gồm: website sách (softcopy) File Work + Chứa tất gói mã nguồn cần thiết cài đặt trình thực đề tài File Demo-HW + Tập tin mơ tả cách sử dụng mơ hình đề tài + Video hƣớng dẫn minh họa hoạt động đề tài ... vi xƣ̉ lý arm cortex M3 hiệu suất cao dễ dàng sử dụng, đƣợc ứng dụng nhiều hệ thống điều khiển khác cách hiệu Nên nhóm cho ̣n đề tài “ THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÁY CNC SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ARM. .. hoạt động máy + Thiết kế thi công phần khung máy CNC + Thi công mạch điều khiển động bƣớc + Thiết kế giao diện điều khiển lập trình board ARM cotex M3 + Kết nối khối điều khiển + Điều khiển thử... phân loại máy CNC nhƣ sau: - Các máy CNC dùng để cắt gọt kim loại dụng cụ cắt (theo công nghệ truyền thống): Máy phay CNC, máy tiện CNC, trung tâm tiện phay CNC, máy mài CNC - Các máy CNC dùng

Ngày đăng: 31/10/2022, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w