1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lớp 12 amin amino axit protein 205 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên nguyễn anh phong

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 404,03 KB

Nội dung

Câu 1: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Benzyl amin có công thức phân tử A C6H7N C7H8N B C7H9N C C7H7N D Đáp án B Câu 2: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 21,75 gam amin (X) đơn chức, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu 30,875gam muối Phân tử khối X A 87 đvC B 73 đvC C 123 đvC D 88 đvC Đáp án A Câu 3: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho 0,15 mol amino axit X mạch hở phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu dung dịch X Để phản ứng hết với dung dịch X cần 300 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng 29,625 gam chất rắn khan X A Glutamic B Glyxin C Alanin D Valin Đáp án D Định hướng tư giải n X  0,15 XNa : 0,15  Ta có: n HCl  0,15   29, 625    M X  117   Val  NaCl : 0,15 n  NaOH  0,3 Câu 4: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X, Y (biết Y X liên kết peptit; X, Y tạo từ hai amino axit A, B có dạng NH2-CnH2nCOOH, MA < MB) Cho 0,1 mol hỗn hợp T tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu 0,42 mol muối amino axit A 0,14 mol muối amino axit B Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần 14,112 lít khí oxi đo đktc Phân tử khối X có giá trị A 345 B 444 Đáp án C Định hướng tư giải Ta có: nT 0,1    n N2  2,8n T n N2 0, 28 C 387 D 416 NAP.332   CO : a  3a  3.2,8b  2.0, 63   Chay  13,      Don chat  nT  b 14a  2,8b.2.29  18b  13,  N : 2,8b        CO : 77 77  a    150 A : Val  Chay BTNT.N    13, 2.150  1980    N :14     B : 21 Gly b     30  387 X : XH Val2 Gly3  T :      Y6 : ValGly5 Câu 5: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu sản phẩm gồm N2, H2O a mol khí CO2 Giá trị a bằng: A 0,20 B 0,30 C 0,10 D 0,15 Đáp án A Câu 6: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Trong phân tử Gly–Ala–Val–Phe, amino axit đầu N A Phe B Ala C Val D Gly Đáp án D Câu 7: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly–Ala–Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn toàn thấy có m gam NaOH tham gia phản ứng Giá trị m A 24,00 B 18,00 C 20,00 D 22,00 Đáp án B Câu 8: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy gồm chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH CH3NH3Cl Số chất dãy có khả tác dụng với dung dịch NaOH A B Đáp án D Số chất dãy có khả CH 3COOH; H NCH COOH CH NH 3Cl C tác dụng D với dung dịch NaOH là: Câu 9: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) X hợp chất hữu có dạng: (H2N)xCnHm(COOH)y Biết 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch HCl 1M thu 38,2 gam muối Số đồng phân cấu tạo X A B C D Đáp án B Định hướng tư giải Dễ thấy x = BTKL   MX  38,  0, 4.36,5  118  (NH )  C3 H  COOH 0, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH; (H2N)2-CH2-CH2-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(CH2NH2)-COOH; (H2N)2-CH2-CH(CH3)-COOH; H2N-CH2-C(CH3)(NH2)-COOH; CH3-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH; CH3-C(NH2)2-CH2COOH; CH3-CH2-C(NH2)2-COOH Câu 10: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho phát biểu sau: (a) Anbumin protein hình cầu, khơng tan nước (b) Animoaxit hợp chất hữu tạp chức (c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit (d) Công thức tổng quát amin no, mạch hở đơn chức CnH2n+3N (e) Tất peptit có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím (f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có liên kết peptit (g) Lực bazơ metylamin mạnh đimetylamin Số phát biểu A B C D Đáp án C Các phát biểu đúng:  b  ,  c  ,  d  ,  f  Câu 11: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala–Gly– Lys, Ala–Gly Lys–Lys–Ala–Gly–Lys Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21,302% khối lượng Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu m gam hỗn hợp gồm ba muối Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 68,00 B 69,00 C 70,00 D 72,00 Đáp án A Định hướng tư giải Dồn hỗn hợp M Gly-Ala-(Lys)x   0, 21302  16(2  x  1)   x  1,5   m  67,86 75  89  146x  18(x  1) Câu 12: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp E gồm tripeptit X (có dạng M– M–Gly, tạo từ α–amino axit thuộc dãy đồng đẳng), amin Y este no, hai chức Z (X, Y, Z mạch hở, X Z số nguyên tử cacbon phân tử) Đun nóng m gam E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu chất rắn A gồm muối 0,08 mol hỗn hợp T (gồm chất hữu cơ) có tỉ khối so với H2 24,75 Đốt cháy toàn A cần dùng vừa đủ 21,92 gam khí O2 thu N2, 15,18 gam K2CO3 30,4 gam hỗn hợp gồm CO2 H2O Khối lượng chất Y có m gam hỗn hợp E gần với giá trị sau đây? A 2,10 B 2,50 C 2,00 D 1,80 Đáp án B Định hướng tư giải Dễ suy hỗn T gồm ancol amin Y Ta CO : a n K 2CO3  0,11   n COOK  0, 22   30,  H O : b có: 44a  18b  30,    BTNT.O  2a  b  0,11.3  0, 22.2  0,685.2   a  0, 47 Don chat     n Z  0,02   n Y  0,06 b  0,54 CH 3OH : 0,02  Làm trội C   M  Ala   KOOC   CH 3  COOK   C2 H OH : 0,02  BTKL Y  m  2, Câu 13: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đốt cháy hồn tồn 1,52 gam chất X cần 0,56 lít oxi (đktc), thu hỗn hợp khí gồm CO2, N2 nước Sau ngưng tụ nước hỗn hợp khí cịn lại có khối lượng 1,6 gam có tỷ khối hidro 20 Công thức đơn giản X A C3H8O5N2 B C4H10O5N2 C C2H6O5N2 D C3H10O3N2 Đáp án A Định hướng tư giải BTKL  n H2O  0, 04 Ta có:  CO : 0, 03  1,    H8 N : 0, 01   n  0, 01  X Câu 14: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) X có cơng thức phân tử C3H12O3N2 X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) HCl có khí Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu m gam chất rắn Giá trị m A 19,9 B 22,75 C 21,20 D 20,35 Đáp án A Định hướng tư giải Dùng kỹ thuật trừ phân tử suy X (CH3NH3)2CO3  2CH NH  Na CO3  2H O Ta có:  CH3 NH3 2 CO3  2NaOH  n X  0,15 BTKL    18,6  0, 4.40  m  0,15.2.31  0,15.2.18   m  19,9(gam) n NaOH  0, Câu 15: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn 19,32 gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở, hai nguyên tử cacbon, tạo từ Gly Ala (MX C2H5OH > CH3CHO )  Nhiệt độ sôi CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO Câu 30: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 8,96 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí đo đktc) 8,1 gam H2O Cơng thức phân tử X A C2H7N B C4H9N C C3H7N D C3H9N Đáp án B Định hướng tư giải n CO2  0,   n X  0,1   C4 H9 N Ta có: n N2  0,05   n H2O  0, 45 Câu 31: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất X có CTPT C3H11N3O6 có khả tác dụng với NaOH HCl Cho 0,1 mol X tác dụng hết với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn hợp chất hữu đa chức Giá trị m là: A 23,1 B 19,1 C 18,9 Đáp án A Định hướng tư giải  NaNO3 : 0,1  Tìm X NH NO3  CH  CH  NH HCO3   Na CO3 : 0,1  NaOH : 0,1  NaOH BTKL   m  0,1(40  106  85)  23,1(gam) D 24,8 Đáp án C Câu 159: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho dãy chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat Số chất dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) A B C D Đáp án B Câu 160: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm là: A H3N+-CH2-COOHCl–, H3N+-CH2-CH2-COOHCl– B H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH C H3N+-CH2-COOHCl–, H3N+-CH(CH3)-COOHCl– D H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH Đáp án C Câu 161: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol : 1) amin đơn chức, hở, có liên kết đối C=C phân tử Đốt cháy hoàn toàn 15,28 gam X cần vừa đủ 0,78 mol O2 Toàn sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất 56 gam kết tủa Kết luận sau đúng: A Phần trăm khối lượng amin X 22,513% B Số mol amin X 0,06 mol C Khối lượng amin có X 3,42 gam D Tất kết luận không Đáp án A Định hướng tư giải Áp dụng tư dồn chất ta có n CO  N2  n H2O CO : 0,56  BTKL   N2 : a  15, 28  0,78.32  0,56.44  28a  18(a  0,56) H O : a  0,56  BTNT.O   a  0,12   n H2 O  0,68   n Otrong X  0, 24   n Gly  Lys  0,12 n Gly  0,08  0,56  0,08.2  0,04.6 BTNT.C   n Lys  0,04   Ca  2 0,08  BTNT.N  n a  0,08     %C2 H NH  0,08.43  22,513% 15, 28 Câu 162: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng muối thu A 44,0 gam B 36,7 gam C 36,5 gam D 43,6 gam Đáp án B Câu 163: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) amin đơn chức, hở, có liên kết đơi C=C phân tử Đốt cháy hồn tồn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2 Toàn sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N2 hồn tồn khơng bị hấp thụ) Kết luận sau đúng: A Công thức phân tử amin X C2H5N B Công thức phân tử amin X C3H7N C Công thức phân tử amin X C4H9N D Số mol amin X 0,05 mol Đáp án C Định hướng tư giải Áp dụng tư dồn chất ta có n CO  N  n H O 2  11, 48  0,88.32  37,  28n N2   n N2  0,08 BTKL CO : a  BTKL    N : 0,08   44a  18(a  0,08)  37,   a  0,58 H O : a  0,08  BTNT.O   n Otrong X  0, 24   n Gly  Lys  0,03 n Gly  0,02  0,58  0,02.2  0,01.6 BTNT.C   n Lys  0,01   Ca  4 0,12  BTNT.N  n a  0,12   → Amin X C4H9N Câu 164: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Valin có tên thay là: A axit – amino – – metylbutanoic B axit amioetanoic C axit – amino – – metylbutanoic D axit – aminopropanoic Đáp án C Câu 165: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Amin bậc X chứa vịng benzen có công thức phân tử C8H11N Nếu cho X tác dụng với nước brom thu chất kết tủa có công thức C8H10NBr3 Số công thức cấu tạo X là: A B C D Đáp án B Định hướng tư giải Nhìn vào CTPT chất kết tủa ta suy + vòng bezen có vị trí Br + Kết tủa phải muối dạng RNH3Br → Có tổng cộng đồng phân NH2 NH2 CH3 CH3 NH2 CH3 H3 C H3 C CH3 Câu 166: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)X tripeptit, Y tetrapeptit Z hợp chất có CTPT C4H9NO4 (đều mạch hở) Cho 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ) Sau phản ứng thu 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa muối (trong có muối Ala muối axit hữu no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng 59,24 gam Phần trăm khối lượng X E là: A 16,45% B 17,08% C 32,16% D 25,32% Đáp án A Định hướng tư giải Ta dễ dàng suy Z là: HCOONH3CH2COOCH3: 0,09 mol → X, Y tạo Gly Ala  X 3 : x  x  y  0,  0, 09  x  0, 03       3x  4y  0,59  0, 09.2  y  0, 08  Y 4 : y Khối lượng muối X, Y sinh là: 59, 24  0, 09.68  0, 09.97  44,39(gam) C H NO Na : 0, 41  44,39  Dồn muối  CH : 0, 03k1  0, 08k Ala : 0, 03 k    3k1  8k  33     k  GlyAla : 0, 08 0, 03.231   %Ala   16, 45% 0, 03.231  0, 08.288  0, 09.135 Câu 167: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Metyl amin tên gọi chất đây? A CH3Cl B CH3NH2 C CH3OH D CH3CH2NH2 Đáp án B Câu 168: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chỉ nhận xét nhận xét sau : A Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục B Metylamin có lực bazơ mạnh etylamin C Để lâu khơng khí, anilin bị nhuốm màu hồng bị oxi hóa D Độ tan H2O amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử Đáp án D Định hướng tư giải A Sai anilin + HCl tạo thành muối có khả tan nước B Sai metylamin có lực bazơ yếu etylamin C sai để lâu khơng khí, anilin bị chuyển thành màu đen bị oxi hóa Câu 169: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp E chứa amin no, đơn chức, hở Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 0,255 mol O2 Sản phẩm cháy thu có chứa 0,03 mol N2 Nếu cho lượng E tác dụng hết với HNO3 dư khối lượng muối thu là: A 5,17 B 6,76 C 5,71 D 6,67 Đáp án B Định hướng tư giải  NH : 0,06  Dồn E  CO : a Chay  Ankan : 0,06  H O : a  0,06  BTNT.O   2a  a  0,06  0,03  0, 255.2   a  0,14   m  2,98 BTKL   m RNH3 NO3  2,98  0,06.63  6,76 Câu 170: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X Y, tạo alanin glyxin có cơng thức (X) CxHyNzO7 (Y) CnHmNtO6 Đốt cháy hết 23,655 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,00125 mol O2, sau phản ứng thu tổng số mol H2O N2 0,915 mol Phần trăm khối lượng Y E là: A 28,16% B 32,02% C 24,82% D 42,14% Đáp án B Định hướng tư giải NAP.332  3n CO2  3n N2  2.1,00125 X chay    E     NAP.332 Từ số nguyên tử O   3n H2O  3n E  2.1,00125 Y5     n CO2  n E  0,915 C H NO : 2a BTKL n N2  a   23,655  n 2n 1 14(0,915  b)  29.2a  18b  23,655 H O : b  n E BTNT.O   2a  b  1,00125.2  2.(0,915  b)  (0,915  a)   a  b  0, 2475 a  0,1825 X : 0,04     E    n Ala  0,12  n CO2  0,85  Y5 : 0,025 b  0,065    %Y  %Gly5  0,025.303  32,02% 23,655 Câu 171: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất sau amin bậc 3? A C2H5NH2 B CH3NHCH3 C Anilin D (CH3)3N Đáp án D Câu 172(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu dung dịch X Cô cạn X thu m gam chất rắn khan Giá trị m là? A 19,04 B 25,12 C 23,15 D 20,52 Đáp án C Định hướng tư giải  0, n  GlyNa : 0, Ta có:  NaOH     m  23,15  Gly : 0,05 n Gly  0, 25 Câu 173: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp X chứa anken ba amin no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn tồn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc) Sản phẩm cháy thu có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc) Giá trị V là: A 9,24 B 8,96 C 11,2 C 6,72 Đáp án A Định hướng tư giải  CH : 0, 24 anken   NH : 0,07 BTKL  Ta có: n N  0,035(mol)  CO : 0, 24 BTNT.O     V  0, 4125.22,  9, 24 H O : 0, 24  0,105 Câu 174: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH HCl là? A B C D Đáp án D Câu 175: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y no, mạch hở) peptit Z (mạch hở tạo từ α –amino axit no, mạch hở) Cho 0,2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 0,9 mol HCl 0,8 mol NaOH Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 150 gam kết tủa khối lượng dung dịch giảm m gam Giá trị m gần với? A 60 B 65 C 58 D 55 Đáp án A Định hướng tư giải n HCl  0,9   n NH2  0,9  0,1 n    A Vì   n COOH  0,8 n Y  Z  0,1 n NaOH  0,8  NAP.322  n CO2  n H2O  n N2  n hh  0,  0,1  0,3 Áp dụng NAP.332 cho Y+Z   n CO2  n H2O  0,15 Với amin  n CO  1,5  n CO2  n H2O  0,15  0,3  0,15   Cộng dồn  n H2O  1,35 m  150  1,5.44  1,35.18  59, Câu 176: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho chất hữu sau: H2N-CH2-CO-NH-C2H4CO-NH-CH(NH2)CH2-CO-NH-CH(CH2)2(COOH)-CO-NH-CH2-CH(COOH)-CH3 Chất hữu có liên kết peptit A B C D Đáp án A Định hướng tư giải Muốn có liên kết peptit nhóm – CO – NH – phải tạo từ đơn vị α – aminoaxit Với chất liên kết peptit (các chất bơi đỏ khơng α – aminoaxit) Câu 177: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn phát biểu đúng: A H2 oxi hóa glucozo thu sobitol B Chất béo nhẹ nước không tan nước C Saccarozo, glucozo phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 D Amino axit hợp chất đa chức phân tử vừa chứa nhóm COOH nhóm NH2 Đáp án B Câu 178: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm sau xẩy phản ứng oxi hóa khử? A Cho Cu(OH)2 vào dung glixerol B Cho glucozo vào dung dịch brom C Cho anilin vào dung dịch HCl D Cho Cu(OH)2 vào dung dịch anbumin Đáp án B Câu 179: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5 C8H16N3O3 Số công thức đipeptit mạch hở bao nhiêu? (Biết peptit khơng chứa nhóm chức khác ngồi liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 –COOH) A B C D Đáp án D Định hướng tư giải Chú ý 1: Số O phân tử đipeptit phải số lẻ →C8H14N2O4 (không đipeptit) Chú ý 2: Ta dồn đipeptit dạng CnH2nN2O3; NH COO thấy Với C5H10N2O3, C8H16N2O3 C4H8N2O3 đipeptit Với C6H13N3O3 = C6H12N2O3 + NH → làđipeptit Với C7H12N2O5 = C6H12N2O3 + COO → làđipeptit Với C8H16N3O3 không thỏa mãn điều ý → Không làđipeptit Câu 180: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất X có CTPT C6H10O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2, sản phẩm tạo thành gồm chất hữu Y, Z, T có số mol (khơng có tạp chức), Y tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, Z tạo CH4 phản ứng Phát biểu sau sai? A Số nguyên tử cacbon Z lớn T B Z T đồng đẳng C Y có cấu trúc mạch phân nhánh D Chất T có khả tham gia phản ứng tráng gương Đáp án C Định hướng tư giải + Có ln Z CH3COONa Vậy X CH3-CH-(OOCH)-CH2-OOCCH3→ Y có mạch thẳng Câu 181(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Thủy phân hoàn toàn 50,2 gam hỗn hợp gồm tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Val tripeptit Gly-Ala-Ala, thu hỗn hợp gồm 21,0 gam Glyxin; x gam Alanin y gam Valin Tỉ lệ gần x : y A 3,6 B 3,4 C 3,0 D 3,2 Đáp án C Định hướng tư giải Gly  Gly  Ala  Val : a 2a  b  0, 28 a  0,08     Gly  Ala  Ala : b 302a  217b  50, b  0,12 Gọi 50,   x  0,32.89  28, 48 x      3,043 y  9,36 y  Câu 182: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dung dịch sau có phản ứng màu biure ? A Triolein B Gly-Ala C Glyxin D Anbumin Đáp án D Câu 183: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất sau amin ? A Anilin Đáp án A B Alanin C Sobitol D Caprolactam Câu 184: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỷ khối so với hidro 30, tác dụng hoàn toàn với FeCl2 thu kết tủa X Lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 18 gam chất rắn Giá trị m là: A 30,0 B 15,0 C 40,5 D 27,0 Đáp án D Định hướng tư giải BTNT.Fe Ta có: n Fe O  0,1125   n Fe(OH)  0, 225   n NH  0, 45 2   m  0, 45.2.30  27(gam) Câu 185: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2COOH H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH lỗng dư đun nóng thu 4,6 gam ancol % theo khối lượng H2N-CH2-COOH hỗn hợp X là: A 47,8% B 52,2% C 71,69% D 28,3% Đáp án B Câu 186: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho phát biểu sau: (a) CH2=CHCOOCH3, FeCl3, Fe(NO3)3 chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Anilin, phenol tác dụng với dung dịch brom cho kết tủa trắng (c) Anđehit fomic, axetilen, glucozơ tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (d) Các peptit tham gia phản ứng với Cu(OH)2 (e) Dung dịch amin bậc I làm quỳ tím ngả thành màu xanh (f) Hỗn hợp chứa a mol Cu 0,8a mol Fe3O4 tan hết dung dịch HCl dư (khơng có mặt O2) (g) Các nguyên tố thuộc nhóm IA kim loại kiềm Số phát biểu là: A B C.1 D Đáp án B Câu 187: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất sau làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh? A Glixin B axit glutamic C anilin D.đimetyl amin Đáp án D Câu 188: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất sau không làm màu dung dịch brom? A Anilin B Khí sunfuroC Glucozo D Fructozo Đáp án D Câu 189: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (NH2CH2 COOH CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M Phần trăm khối lượng chất X A 58,53% 41,47% B 55,83% 44,17% C 53,58% 46,42% D 52,59% 47,41% Đáp án B Định hướng tư giải Gly : a 75a  89b  20,15   Ala : b a  b  0,  0, 45 Ta có: 20,15  a  0,15     %Gly  55,83% b  0,1 Câu 190: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam chất hữu có CTPT C9H17O4N lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu chất hữu X m gam ancol Y Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu 17,6 gam CO2 10,8 gam H2O Công thức phân tử X là: A C5H7O4NNa2 B C3H6O4N C C5H9O4N D C4H5O4NNa2 Đáp án A Định hướng tư giải n CO  0, Ta có:    n Y  0,6  0,  0, 2  n H2 O  0,6 Và n X  0,1   X este hai chức axit glutamic C2H5OH Vậy X phải là: C5H7O4NNa2 Câu 191: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp E gồm peptit X peptit Y tạo từ Gly Val; tổng số nguyên tử oxi X Y 11 Thủy phân hoàn toàn m gam E dung dịch KOH thu 51,34 gam hỗn hợp muối Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần dùng 39,312 lít khí O2 (đktc) thu 23,58 gam H2O Phần trăm khối lượng X (MX

Ngày đăng: 31/10/2022, 15:50

w