đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - lập trình máy tính - mã đề thi ltmt - lt (15)

4 198 0
đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - lập trình máy tính - mã đề thi ltmt - lt  (15)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM    !!"#!$$% &'()*+,- +.&'/0,10,2+. +34567&8'+#'$9 :; <;= <>? @ABCDB; 1 Phương pháp biểu diễn danh sách liên kết đơn: - Danh sách liên kết đơn là một cấu trúc dữ liệu bao gồm 1 tập hợp các phần tử, trong đó mỗi phần tử là một nút, trong mỗi nút có chứa một liên kết tới nút kế tiếp. - Cấu trúc 1 nút của danh sách liên kết đơn INFO INK Trong đó: + INFO: là trường chứa thông tin (dữ liệu) của nút + LINK: là con trỏ chứa địa chỉ của nút kế tiếp trong danh sách. - Nút cuối trong danh sách, trường link có giá trị là NULL có nghĩa là không chứa địa chỉ nút nào. - Danh sách liên kết đơn luôn được quản lý bởi một con trỏ trỏ vào nút đầu tiên trong danh sách. - Một danh sách liên kết đơn được biểu diễn tổng quát như sau: 0,5 # Thêm một nút có thông tin là X vào sau nút M đang trỏ, nếu không tồn tại nút M thì chèn vào đầu danh sách. Trang: 1/4 void chen_sauM(L, M, X) { // Tạo nút mới new <= avail; // Cấp phát bộ nhớ new->info=X; // Tìm vị trí chèn và chèn P=L; while(p!=M && p!=NULL) {p=p->link;} if(p!=NULL) // tìm thấy { new->link=M->link; M->link=new; } else // Không tìm thấy { new->link=L; L=new; } } 0,75 # Xóa nút thứ k trong danh sách. Void Xoa_nut_thu_k(L,k) { // tìm đến nút thứ k p=L; dem=1; while(p!=null && dem<k) {dem++; q=p; p=p->link;} if(p!=NULL) // tồn tại nút thứ k { if(p= =L) L=L->link; else q->link=p->link; free(p); } else Count<<”Khong ton tại nut thu ”<<k<< “trong danh sach”; } 0,75 2 a. Trình bày định nghĩa phép hợp, phép giao, phép trừ của hai lược đồ quan hệ. Trang: 2/4 - Phép hợp: Hợp của hai quan hệ R và S khả hợp là một quan hệ, ký hiệu là R ∪ S và là tập hợp tất cả các bộ t sao cho t ∈ R hoặc t ∈ S Biểu diễn hình thức phép hợp có dạng: R ∪ S ={t| t ∈ R hoặc t ∈ S } - Phép giao: Giao của hai quan hệ R và S khả hợp là một quan hệ, ký hiệu là R ∩ S và là tập hợp tất cả các bộ t sao cho t ∈ R và t ∈ S Biểu diễn hình thức phép hợp có dạng: R ∩ S ={t| t ∈ R và t ∈ S } - Phép trừ: Hiệu của hai quan hệ R và S khả hợp là một quan hệ, ký hiệu là R- S và là tập hợp tất cả các bộ t sao cho t ∈ R nhưng t ∉ S Biểu diễn hình thức phép hợp có dạng: R- S ={t| t ∈ R và t ∉ S } 0,5 0,5 0,5 b. Tính: r 1 ∪ r 2 ; r 2 ∩r 1 ; r 1 – r 2 , r 2 -r 1 r 1 ∪ r 2 = ( A B C D) 1 0 1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 r 2 ∩r 1 = ( A B C D) 1 0 0 0 r 1 – r 2 = ( A B C D) 1 0 1 1 0 1 1 1 1 0 0 1 0 1 0 1 r 2 -r 1 = ( A B C D) 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0,5 0,5 0,5 0,5 @ADE Trang: 3/4 ………, ngày ………. tháng ……. năm ……… Trang: 4/4 . free(p); } else Count<<”Khong ton tại nut thu ”<<k<< “trong danh sach”; } 0,75 2 a. Trình bày định nghĩa phép hợp, phép giao, phép trừ của hai lược đồ quan hệ. Trang:. 1 0 1 0 1 1 0 0,5 0,5 0,5 0,5 @ADE Trang: 3/4 ………, ngày ………. tháng ……. năm ……… Trang: 4/4

Ngày đăng: 17/03/2014, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan