Thiết kế và thi công mô hình máy rửa trứng gia cầm điều khiển bằng PLC

84 8 0
Thiết kế và thi công mô hình máy rửa trứng gia cầm điều khiển bằng PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN HÌNH ẢNH BẢNG TÓM TẮT Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 GIỚI HẠN 1.5 BỐ CỤC ĐỀ TÀI 1.6 MỘT SỐ DÂY CHUYỀN LỚN Ở VIỆT NAM: Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT HỆ THỐNG LÀM SẠCH TRỨNG 2.1 2.1.1 Máy bơm nước 2.1.2 Bồn rửa CÁC PHƯƠNG PHÁP RỬA TRỨNG 2.2 2.2.1 Rửa nước ấm 2.2.2 Chà rửa loại bỏ chất bẩn trứng PLC CP1L-M-30DR-A hãng OMRON 2.3 2.3.1 Tổng quát PLC 2.3.2 Cấu trúc PLC 2.3.3 Tìm hiểu sơ lược PLC CP1L-M-30DR-Acủa hãngOMRON 10 Màn hình HMI NB7Q-TW00B OMRON 13 2.4 2.4.1 Đặc tính thông số kỹ thuật: 13 2.4.2 Thành phần chức phần cứng: 14 2.4.3 Các bước lập trình: 14 BIẾN TẦN 14 2.5 2.5.1 Sơ đồ đấu dây biến tần 16 2.5.2 Nối dây cung cấp cho nguồn động 17 Sơ đồ đấu dây biến tần 18 2.5.3 CHỨC NĂNG NÂNG CAO 20 2.6 2.6.1 Bảo vệ nhiệt: 20 2.6.2 Bảo vệ dòng/ tải giới hạn, báo động tải: 20 2.6.3 Ngăn dòng tăng tốc: 21 2.7 BỘ NGUỒN OMRON S8JX-05024 21 2.8 CẢM BIẾN QUANG FOTEK CDR-30X 24 2.9 ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU DC 26 2.9.1 Cấu tạo động DC 26 2.9.2 Nguyên lý làm việc 27 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 28 2.10 2.10.1 Giới thiệu 28 2.10.2 Cấu tạo động không đồng ba pha 28 2.10.3 Nguyên lý làm việc động không đồng 31 Chương TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ 33 3.1 GIỚI THIỆU 33 3.2 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 33 3.2.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống 33 3.2.2 Tính toán thiết kế 34 LỰA CHỌN THIẾT BỊ 38 3.3 3.3.1 Lựa chọn PLC 38 3.3.2 Lựa chọn cảm biến đếm 38 3.3.3 Lựa chọn động trục quay động kéo băng tải 39 3.3.4 Lựa chọn biến tần 40 3.3.5 Lựa chọn nguồn 41 3.3.6 Lựa chọn động bơm nước 42 Chương : THI CÔNG HỆ THỐNG 43 4.1 GIỚI THIỆU 43 4.2 THI CÔNG HỆ THỐNG 43 4.2.1 Thi công mô hình 43 4.2.2 Thi công tủ điều khiển 43 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG 45 4.3 4.3.1 Lưu đồ giải thuật 45 4.3.2 Lưu đồ chương trình 45 Phần mềm lập trình cho PLC 47 4.3.3 4.4 THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG 53 4.4.1 PHẦN MỀM NB-DESIGNER: 53 4.4.2 Tạo Project mới: 55 4.4.3 Lưu dự án: 55 4.4.4 Cài đặt thông số phần cứng: 55 4.5 MỘT SỐ PHẦN MỀM KHÁ 58 4.6 VIẾT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, THAO TÁC 60 4.6.1 Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng 60 4.6.2 Quy trình thao tác 64 Chương KẾT QUẢ-NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ 66 5.1 THIẾT KẾ MƠ HÌNH 66 5.2 VẬN CHUYỂN VÀ RỬA NGUYÊN LIỆU TRỨNG 68 5.3 CÀI ĐẶT VÀ ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN BẰNG TRUYỀN THÔNG MODBUS RTU 68 NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ 70 5.4 Chương : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 71 KẾT LUẬN 71 6.1 6.1.1 Nghiên cứu thiết kế : 71 6.1.2 Thiết kế : 71 6.1.3 Chạy thử nghiệm : 72 6.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 72 6.4 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 72 PHỤ LỤC 75 HÌNH ẢNH Hình 1.1 : Quy trình đóng gói trứng cơng ty Ba Hn Hình 1.2 : Quy trình đóng gói trứng Cty Vinh Thành Đạt Hình 2.1 : Quy trình cơng nghệ làm trứng gia cầm Hình 2.2 : Quy trình cụm rửa trứng Hình 2.3 : PLC CP1L –M-30DR-A 10 Hình 2.4: Đọc xung tốc độ cao 12 Hình 2.4: Sơ đồ vịng qt chương trình Error! Bookmark not defined Hình 2.5: Các dịng HMI họ NB 13 Hình 2.6: Mặt trước HMI 14 Hình 2.7: Mặt sau HMI 14 Hình 2.8: Biến tần 3G3JX-A2004 15 Hình 2.9: Sơ đồ nối dây biến tần 16 Hình 2.10: Nối dây cấp nguồn cho biến tần 17 Hình 2.11: Nối dây cho động 17 Hình 2.12 : Sơ đồ đấu dây biến tần 18 Hình 2.13: Bộ nguồn S8JX-05024 21 Hình 2.14: Kích thước cảm biến quang CDR-30X 25 Hình 2.15: Sơ đồ đấu dây cảm biến quang CDR-30X 25 Hình 2.16: Cấu tạo động DC 26 Hình 2.17 : Sơ đồ nguyên lý động DC 27 Hình 2.18: Từ trường cực từ từ trường phần ứng 27 Hình 2.19: Cấu tạo động không đồng pha roto lồng sóc 29 Hình 2.20: Cấu tạo stator động không đồng pha roto lồng sóc 29 Hình 2.21: Cấu tạo lõi thép dây quấn stator 30 Hình 2.22: Cấu tạo rotor lồng sóc 30 Hình 2.23: Chiều từ trường chiều quay tương ứng rotor 31 Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống 33 Hình 3.2: Bản vẽ cách bố trí mơ hình 34 Hình 3.3 : mơ hình nhìn từ mặt bên 35 Hình 3.4 : Mơ hình nhìn từ mặt sau 35 Hình 3.5 : Sơ đồ kết nối PLC 37 Hình 3.6 : Sơ đồ kết nối 37 Hình 3.7 : Mạch động lực 38 Hình 3.8 : Cảm biến quang FOTEX 39 Hình 3.9 : Động AC pha có gắn kèm quạt ly tâm 39 Hình 3.10 : Hình ảnh biến tần 3G3JX hãng OMRON 40 Hình 3.11 : Nguồn tổ ong 41 Hình 3.12 : Động bơm nước 24V DC 42 Hình 4.1: Mơ hình thực tế sau thi công 43 Hình 4.2: Mặt trước tủ điều khiển 44 Hình 4.3: Bên tủ điều khiển 44 Hình 4.4: Lưu đồ giải thuật 45 Hình 4.5 :Lưu đồ chương trình 46 Hình 4.6: Một vài phần mềm ứng dụng gói phần mềm CX-ONE 47 Hình 4.7: Tạo project 50 Hình 4.8 : Chọn loại CPU 50 Hình 4.9 : Chọn loại truyền thông 50 Hình 4.10 : Các thành phần cửa sổ project 51 Hình 4.11 : Các cửa sổ phụ hình 51 Hình 4.12 : Kiểm tra kết nối với PLC 52 Hình 4.13: Kiểm tra biên dịch chương trình 53 Hình 4.14 : Giao diện người dùng NB-Designer 53 Hình 4.15 : trình tự thao tác lập trinh hình HMI 55 Hình 4.16 : Tạo project thiết kế hình 55 Hình 4.17: Lưu dự án thiết kế hình 55 Hình 4.18 : Chọn loại hình 56 Hình 4.19: Chọn loại PLC 56 Hình 4.20: Chọn loại cáp kết nối 57 Hình 4.21: Truy cập vào trang hình 57 Hình 4.22: Tạo trang hình 58 Hình 4.23 : Xem trang hình 58 Hình 4.24 : Chuyển đổi giao diện solidowrks electrical 60 Hình 4.25: Giám sát hệ thống 61 Hình 4.26: Nhập tần số 62 Hình 4.27 : Nhấn nút START để bắt đầu 63 Hình 4.28: Giao diện giám sát đếm số lượng trứng 64 Hình 4.29: Quy trình thao tác 65 Hình 5.1: Mơ hình máy rửa trứng 66 Hình 5.2: Giao diện HMI khởi động 67 Hình 5.3: Giao diện điều khiển 67 Hình 5.4: Giao diện giám sát 68 Hình 5.4 : Kết thu động băng tải 69 Hình 5.5 : Kết thu động trục quay 69 Hình 5.6 : Kết giám sát cảm biến quang 69 BẢNG Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật họ biến tần 15 Bảng 2.2: Tham số chức A biến tần 18 Bảng 2.3: Tham số chức biến tần 19 Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật nguồn 22 Bảng 2.5: Thông tin kỹ thuật cảm biến quang FOTEK 25 Bảng 3.1: Thông số kĩ thuật động xoay chiều pha 39 Bảng 4.1: Các phần mềm ứng dụng gói phần mềm CX-ONE 48 TÓM TẮT Trong đề tài “ THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH MÁY RỬA TRỨNG GIA CẦM ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC” nhóm tính tốn thiết kế mơ hình rửa trứng áp dụng phương pháp làm học bề mặt trứng nước, khảo sát đặc tính trứng Lựa chọn thiết bị cần thiết áp dụng vào mô hình PLC có nhiệm vụ đọc tín hiệu ngõ vào số (nút nhấn, công tắc) ngõ vào tương tự ( cảm biến quang ) để điều khiển cở cấu chấp hành ngõ (động băng tải, biến tần …) thực công việc dây chuyền rửa trứng theo chương trình lập trình sẵn Màn hình HMI giúp cho người vận hành, người dùng giám sát q trình hoạt động, thông số kỹ thuật, ghi nhận giá trị hiển thị số lượng trứng, động thơng qua giao diện điều khiển hoạt động hệ thống trực tiếp từ hình HMI Qua nhiều thời gian nghiên cứu thiết kế, cân chỉnh, vận hành thực tế mơ hình Hệ thống hoạt động yêu cầu ban đầu với độ xác 90% CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng xem loại “thực phẩm vàng” cung cấp protein, calo, carbohydrate, chất béo, omega-3, muối NaCl, 13 loại vitamin, khoáng chất thành phần dinh dưỡng quan trọng khác cho người Theo thống kê Tạp chí điện tử ấn phẩm thơng tin người Israel ăn trứng nhiều nhất, trung bình 404 quả/năm/người Kế đến người Pháp 260 quả/năm/người Ở châu Á, người Nhật tiêu thụ 300 trứng/năm/người; Thái Lan 160 quả/năm/người Còn VN, theo thống kê Bộ NN-PTNT, dừng lại mức 50 quả/năm/người Cùng với phương diện nước ta công cơng nghiệp hóa đại hóa để bước bắt kịp phát triển khu vực ĐÔNG NAM Á giới mặt kinh tế xã hội.Cơng nghiệp sản xuất hàng hóa đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế Việc tự động hóa lựa chọn khơng tránh khỏi lĩnh vực nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, tăng khả cạnh tranh mạnh mẽ thị trường Vấn đề tự động hóa cơng ngiệp giảm bớt lao động chân tay nâng cao suất lao động, đề tài bạn sinh viên, thầy cô trường kỹ thuật quan tâm nghiên cứu nhiều Xuất phát từ thực trạng Việt Nam nước giới, nhu cầu sử dụng trứng gia cầm ngày cao, việc phát triển đưa sản xuất trứng vào dây chuyền công nghiệp điều cần thiết có ích Một mặt cung cấp đủ cho thị trường tiêu thụ trứng, thứ đem lại sử đảm bảo vệ sinh cho người tiêu dùng thời buổi an toàn vệ sinh thực phẩm báo động Với lý đó, nhóm nghiên cứu khảo sát thiết kế số hệ thống dây chuyền rửa trứng Qua thời gian tháng tìm hiểu thực đề tài “ Thiết Kế Thi Cơng Mơ Hình Máy Rửa Trứng Điều Khiển Bằng PLC ” nhờ hướng dẫn tận tâm cô giáo PGS.Ts Trần Thu Hà thầy giáo mơn, nhóm nghiên cứu hồn thành đề tài BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MỘT SỐ DÂY CHUYỀN LỚN Ở VIỆT NAM: Hiện thị trường có nhiều dây chuyền rửa trứng vơ đại có quy mơ lớn phải kể đến như:  Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Ba Hn: Hình 1.1 : Quy trình đóng gói trứng công ty Ba Huân Làm việc dựa hệ thống cơng nghệ tiên tiến, đại Quy trình xử lý trứng gia cầm tự động hóa tồn bộ, từ việc nạp trứng, rửa - sấy trứng, áo dầu tự động, khử trùng tia cực tím (UV), soi trứng hệ thống dị tìm trứng nút, trứng có trống, hệ thống cân - phân loại tự động, hệ thống in phun tự động trứng, hệ thống vỏ hộp - dán nhãn - đóng hộp tự động Trang trại chăn nuôi gia cầm công nghệ cao Ba Huân huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương có quy mơ 18 với tổng mức đầu tư 320 tỷ Tổng sản lượng đạt 500.000 con, cung cấp 400.000 trứng/ngày Nhà máy TP Hồ Chí Minh có quy mơ ha, tổng vốn đầu tư 100 tỉ đồng với giàn máy có tổng cơng suất xử lý 180.000 trứng/giờ Hình 1.2 : Quy trình đóng gói trứng Cty Vinh Thành Đạt BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Theo qui trình, trứng đưa vào phịng xơng khí ozon, trứng đạt chất lượng rửa nước có sục khí ozon, sấy khơ đưa qua hệ thống xử lý tia cực tím, đựơc đóng dấu máy tự động đóng gói bao bì, có dán tem chất lượng ngành thú y cấp Xưởng xử lý trứng gia cầm sạch, đặt Q.12 (TP.HCM), với kinh phí tỉ đồng Dây chuyền Viện Cổ học ứng dụng TP thiết kế lắp đặt với công suất xử lý 20.000 trứng/giờ  Công ty cổ phần chăn nuôi Việt Nam (C.P VN) Dây chuyền cơng nghệ đại liên hồn khép kín từ đầu vào đến đầu theo vận hành: trứng lấy từ trại thu mua qua kiểm dịch, khử trùng, chuyển vào phòng cân trứng để xác định trọng lượng nhằm nắm tình hình sức khỏe đàn gà Sau phân loại theo trọng lượng, trứng nhập vào băng chuyền tự động cho vào buồng rửa trứng Tại trứng rửa loại cọ đặc biệt với nước ấm nhiệt độ từ 40-45 độ C Sau trứng tiếp tục chuyển qua giai đoạn 2, rửa nước có chứa dung dịch thuốc sát trùng nhằm làm nhân tố vật lý, hóa học vi sinh vật bề mặt vỏ trứng Sau rửa, trứng làm khô chuyển qua hệ thống laser để kiểm tra loại bỏ trứng không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng vỏ hình thái Những trứng đạt chất lượng tiếp tục chuyển qua hệ thống phun dầu nhằm bít kín lỗ thơng khí vỏ trứng để bảo vệ không cho vi khuẩn xâm nhập vào trứng q trình lưu thơng, phân phối thị trường, giúp cho trứng tươi lâu CP quản lý 130 chuồng trại với 5.184 gà/chuồng, đàn gà đẻ lên đến 600.000 con, ngày đẻ 520.000 Dựa công nghệ hệ thống làm phân loại trứng Diamonds System Mỹ, trị giá 500.000 USD, công suất 36.000 quả/giờ Dựa vào thông tin so sánh trên, em nhân thấy có nhiều cơng ty đầu tư với quy mô lớn phát triển mạnh mẽ Như phù hợp với mơ hình kinh doanh lớn, đầu tư nguồn vốn nhiều, cần có chỗ xây dựng nhà máy, nguồn nhân lực nhiều, ảnh hưởng mơi trường thiên nhiên… bất lợi không nhắc tới Với dây chuyền cụm rửa trứng thiết kế, cho thấy lợi định BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 4: THI CƠNG HỆ THỐNG Hình 4.27 : Nhấn nút START để bắt đầu B4: Nếu nhấn stop (2) hệ thống ngưng sấy, ĐÈN ĐỎ sang báo dừng hệ thống B4*: Nếu q trình rửa trứng có chuyện đột xuất bạn nhấn liền nút SOS tủ điều khiển để dừng hệ thống lại Bạn biết số lượng trứng rửa hình HMI BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP 63 CHƯƠNG 4: THI CƠNG HỆ THỐNG Hình 4.28: Giao diện giám sát đếm số lượng trứng 4.6.2 Quy trình thao tác Cấp nguồn cho hệ thống Nhấn START hình HMI khởi động động để bắt đầu hoạt động Gạt SW khởi động hình HMI Giám sát thời gian hoạt động số lượng trứng HMI BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Nhập tần số cho biến tần HMI Giám sát động hệ thống mơ hình Nhấn STOP HMI để dừng rửa trứng 64 CHƯƠNG 4: THI CÔNG HỆ THỐNG Nhấn SOS tủ điều khiển Dừng khẩn cấp Hình 4.29: Quy trình thao tác Hệ thống vận hành toàn hệ thống thao tác giao diện hình HMI Khi gạt SW khởi động hình HMI cho phép nhập các thơng số tần số cho biến tàn, số lượng trứng cần rửa HMI Nhấn START HMI cho hệ thống hoạt động trứng rửa đủ có thơng báo Khi nhấn STOP HMI dừng Nhấn START tủ điều khiển để băng tải chạy, nhấn START để điều khiển btrục quay máy bơm nước hoạt động ,nhấn STOP hoạt động dừng Các thao tác thực nút nhấn SOS mở BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 65 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ - NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG KẾT QUẢ-NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ MƠ HÌNH 5.1 Hình 5.1: Mơ hình máy rửa trứng Sau thời gian thiết kế thi cơng mơ hình hồn thiện 95%, mơ hình có tính thầm mĩ tương đối cao, hoạt động tương đối xác cịn số lỗi q trình vận hành như: nơng sản bị văng ngồi, nơng sản bị kẹt băng tải - Thiết kế giao diện điều khiển HMI BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 66 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ - NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Hình 5.2: Giao diện HMI khởi động Hình 5.3: Giao diện điều khiển BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 67 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ - NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Hình 5.4: Giao diện giám sát Về giao diện HMI đáp ứng yêu cầu đưa thị nhập thông số nhiệt độ, khối lượng, chọn loại nông sản, thị giá trị độ ẩm quy đổi 5.2 VẬN CHUYỂN VÀ RỬA NGUYÊN LIỆU TRỨNG Tín hiệu từ hình HMI đọc có kết gần với thực tế với mức sai số 10% Khi đọc giá trị từ cảm biến giá trị cịn chập chờn dao động Nguyên nhân trình vận hành động dây curoa làm buly rung lắc khiến cho băng tải kéo trứng không đều, dao dộng làm cho q trình vận chuyển trứng khơng đồng quảng đường, phần sai số kết cấu khí chưa xác 5.3 CÀI ĐẶT VÀ ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN BẰNG TRUYỀN THÔNG MODBUS RTU Sau sử dụng thuật tốn truyền thơng MODBUS RTU có phần mềm NBDESIGNER điều khiển tần số , tần số đặt tần số thực tế đo không chênh lệch Thời gian đáp ứng từ khởi động đến tần số đặt lâu khoảng 3-5 giây đáp ứng Về nguyên nhân gây sai số thông số biến tần mặt định Điện áp dịng điện có kết thu tương đối xác, dao động khoảng 2-5 % sai số BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 68 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ - NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Hình 5.4 : Kết thu động băng tải Hình 5.5 : Kết thu động trục quay Hình 5.6 : Kết giám sát cảm biến quang BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 69 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ - NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ 5.5 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƠM NƯỚC Có thể điều khiển thông qua ngõ số PLC CP1L , máy bơm nước chạy ổn định , áp lực nước phù hợp với yêu cầu , béc phun nước đạt yêu cầu hệ thống 5.4 NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ Mặc dù cịn nhiều hạn chế việc tìm hiểu, thao tác vận hành máy móc chưa thành thục Hạn chế thời gian khảo sát, chạy thử nghiệm em tiếp thu nhiều kiến thức, khinh nghiệm quý báu, công việc tưởng chừng đơn giản bắt tay vào làm thấy hết địi hỏi trình độ tay nghề mà cơng việc thực Máy chạy thử nghiệm : Tần số (chổi quay ) Số trứng rửa Số trứng vỡ Tỉ lệ vỡ trứng (Hz) (quả) (quả) (%) 35 100 14 14 30 86 11 12.8 25 75 20 69 7.2 Như tỉ lệ trứng vỡ thấp dùng tần số 20 Hz với tỉ lệ 7.2% BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 70 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 KẾT LUẬN Hệ thống dây chuyền rửa trứng gia cầm hoạt động bình thường , cơng suất đạt đạt 90% xấp xỉ so với yêu cầu đề tài, suất thay đổi tùy thuộc vào lơ trứng nhiều hay mà ta điều chỉnh vận tốc hoạt động máy tăng hay giảm 6.1.1 Nghiên cứu thiết kế : - Phần khí :  Sử dụng phần mềm solidworks để vẽ phận khí hệ thống  Cụm vận chuyển trứng hoạt động với số trứng vỡ 15.38%  Cụm rửa trứng hoạt động bình thường, tốc độ băng tải trục quay phụ thuộc vào biến tần - Phần điện :  Sử dụng phần mềm solidworks electrical để vẽ sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống  Thiết kế thành công hệ thống điện - Phần điều khiển :  Kết nối điều khiển thành công biến tần 3G3JX điều khiển động băng tải trục chổi quay  Sử dụng phần mềm CX-ONE để lập trình chương trình 6.1.2 Thiết kế : Trong trình nghiên cứu khảo sát cụm rửa trứng day chuyền làm trứng, em đưa phần thiết kế thơng qua phần mềm vẽ thiết kế khí solidwork, phần mềm CX-ONE Phần lớn đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần có, cịn nhiều thiếu sót BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP 71 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Chạy thử nghiệm : 6.1.3 Trong q trình tính tốn em đưa thông số, tiêu đạt được, vào chạy thực nghiệm thông số đo không sai khác 8% so với tính tốn Trứng sau rửa ngoại quan sạch, trắng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm Mặc dù kết thu từ lần khảo sát khơng cao kết chấp nhận điều kiện tính tốn thiết kế có chút sai lệch Để nâng cao kết cần nhiều thời gian nghiên cứu tiếp.Tuy nhiên mức độ phức tạp việc tính tốn lại tăng lên Một số yếu tố chưa đạt yêu cầu: - Cụm vận chuyển trứng : trứng lăn dọc trục không vào rãnh điều hướng - Cụm rửa trứng : trứng chưa theo yêu cầu lượng nước không đủ tốc độ đánh chổi quay yếu 6.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian thực đề tài ngắn nên q trình cịn có nhiều hạn chế Chỉ giới hạn phạm vi mô hình Cụm máy rửa trứng đề tài sử dụng quy mô nhỏ lẻ nên số trứng rửa hạn chế 6.4 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Dựa vào thông tin so sánh trên, em nhận thấy có nhiều cơng ty đầu tư với quy mô lớn phát triển mạnh mẽ Như phù hợp với mơ hình kinh doanh lớn, đầu tư nguồn vốn nhiều, cần có chỗ xây dựng nhà máy, nguồn nhân lực nhiều, ảnh hưởng môi trường thiên nhiên… bất lợi khơng thể khơng nhắc tới Với dây chuyền cụm rửa trứng thiết kế, cho thấy lợi định phù hợp với ngành công nghiệp tiểu thương Việt Nam, quy trình thao tác dễ dàng, quy mơ nhỏ nên tốn diện tích, nhân cơng Với thiết kế đơn giản đầy đủ tín rửa trứng, dễ dàng khâu bảo trì, bảo dưỡng Vì việc lựa chọn gia công sản xuất máy rửa trứng có tiềm đáng để đầu tư BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 72 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Cần phát triển thêm phần khác để hoàn thiện thành dây chuyền làm sạch trứng : phần làm khô trứng sau rửa , phần chiếu tia cực tím để loại bỏ lịng trứng khơng phù hợp ,phần phun dầu thực vật tăng thời gian bảo quản trứng , phần in nhãn ( ngày sản xuất,hạn sử dụng ,cơ sở xản xuất ) BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] William J Stadelman, Owen J Cotterill Egg Science And Technology The Avi Publishing Company, Inc, 1995 [2] Nguyễn Thị Lan, Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Đà Nẵng; Huỳnh Thái Nguyên, Trường Cao Đẳng Công nghiệp Thực phẩm TPHCM; Nghiên cứu ảnh hưởng màng bao chitosan đến số tính chất hố lý trứng gà q trình bảo quản; Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, Đại Học Đà Nẵng – Số 5(34).2009 [3] PGS.Ts Trịnh Chất – Ts Lê Văn Uyển , Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập 1) , NXB GIÁO DỤC VIỆT NAM 2004 [4] Vũ Gia Hạnh, Máy điện, Nxb Khoa học Kỹ thuật 1999 [5] Chủ nhiệm dự án PGS.Ts Trần Thu Hà , Dự án thử nghiệm dây chuyền làm trứng gia cầm 3000 quả/giờ, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM ,2013 [6] Nguyễn Hồng Anh, Tính tốn momen động khơng đồng làm việc với nguồn khơng sin, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐHĐN 1/ 2003 [7] Alexis L, Romanoff and Anastasia J Romanoff; study of preservation of eggs by flash heat treatment Agricltural Experiment Station, Cornell University, Ithaca, New York; 2001 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP PHỤ LỤC PHỤ LỤC Các datasheet sử dụng : - PLC OMRON CP1L INTRODUCTION MANUAL W461 - PLC OMRON CP1L OPERATION MANUAL W462 - PLC OMRON CP1L MODBUS RTU - FT063 FONCTION MODBUS EASY MASTER CP1L CP1H - OMRON 3G3JX INSTRUCTION MANUAL - MÀN HÌNH CẢM ỨNG HMI OMRON DỊNG NB STARTUP GUIDE MANUAL - MÀN HÌNH CẢM ỨNG HMI OMRON DÒNG NB HOST CONNECTION MANUAL - MÀN HÌNH CẢM ỨNG HMI OMRON DỊNG NB DESIGNER OPERATION MANUAL - NB-DESIGNER MANUAL Các hình ảnh mơ hình sau hồn thiện : BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP PHỤ LỤC Hình 1: Mặt trước mơ hình Hình : mặt sau mơ hình BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP PHỤ LỤC Hình : Mặt bên mơ hình Hình : Mơ hình hồn chỉnh Code sử dụng điều khiển PLC mơ hình máy rửa trứng : BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP ... tài “ THI? ??T KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH MÁY RỬA TRỨNG GIA CẦM ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC? ?? nhóm tính tốn thi? ??t kế mơ hình rửa trứng áp dụng phương pháp làm học bề mặt trứng nước, khảo sát đặc tính trứng Lựa... ? ?Thi? ??t Kế Thi Cơng Mơ Hình Máy Rửa Trứng Điều Khiển Bằng PLC? ?? thực số nội dung sau:  PLC CP1L OMRON  Nghiên cứu hình điều khiển NB7 OMRON  Biến tần 3G3JX OMRON  Thi? ??t kế mơ hình máy máy rửa. .. TOÁN VÀ THI? ??T KẾ 3.1 GIỚI THI? ??U - Thi? ??t kế mơ hình máy rửa trứng bao gồm: bồn chứa, phun rửa, băng tải, trục quay rửa bề mặt học trứng? ?? - Thi? ??t kế giao diện điều khiển HMI - Tính tốn lựa chọn thi? ??t

Ngày đăng: 30/10/2022, 23:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan