Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 GIỚI HẠN 1.5 BỐ CỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 QUY TRÌNH TRỒNG HOA LAN 2.1.1 Đặc tính sinh trưởng hoa lan 2.1.2 Mô tả quy trình chăm sóc 2.2 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 2.3 TỔNG QUAN VỀ ARM STM32 2.4 TỔNG QUAN VỀ NODEMCU ESP8266 2.5 HỆ THỐNG PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 10 2.5.1 Tấm pin lượng mặt trời 10 2.5.2 Bộ điều khiển sạc 12 2.5.3 Bình ắc quy 14 2.6 TỔNG QUAN VỀ IOT 15 2.7 TỔNG QUAN VỀ WEB 16 2.8 CÁC CHUẨN GIAO TIẾP 16 2.8.1 Chuẩn giao tiếp uart 16 2.8.2 Chuẩn giao tiếp i2c 17 2.8.3 Chuẩn giao tiếp one-wire 18 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ 20 3.1 GIỚI THIỆU 20 3.2 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 20 3.2.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống 20 3.2.2 Tính tốn thiết kế mạch 22 3.2.3 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch 47 CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG 48 4.1 GIỚI THIỆU 48 4.2 THI CÔNG HỆ THỐNG 48 4.2.1 Thi công bo mạch 48 4.2.2 Lắp ráp kiểm tra 51 4.3 ĐĨNG GĨI VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH 52 4.4 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG 52 4.4.1 Lưu đồ giải thuật 52 4.4.3 Phần mềm lập trình cho web 65 4.4.4 Cơng cụ lập trình Web server 71 4.5 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, THAO TÁC 74 CHƯƠNG KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ 75 5.1 KẾT QUẢ 75 5.2 NHẬT XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 83 6.1 KẾT LUẬN 83 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hình ảnh STM32F103C8T8 Hình 2.2 Module NodeMCU ESP8266 và sơ đồ chân Hình 2.3 Mạch nguyên lý của NodeMCU ESP8266 10 Hình 2.4 Tấm pin lượng mặt trời 10W 10 Hình 2.5 Ứng dụng pin lượng mặt trời vào trồng trọt .12 Hình 2.6 Bộ Điều Khiển Sạc Solar 12V/24V 10A 13 Hình 2.7 Bình ắc-quy 12V-5Ah 14 Hình 2.8 Mơ hình sơ đồ IOT 15 Hình 2.9 Giao tiếp UART .17 Hình 2.10 Giao tiếp I2C 17 Hình 2.11 Giao tiếp One-Wire .18 Hình 2.12 Giao tiếp One-Wire .19 Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống .20 Hình 3.2 Sơ đồ khối hệ thống thiết bị thực tế .21 Hình 3.3 Khối xử lý trung tâm sử dụng ARM STM32F103C8T6 23 Hình 3.4 ESP8266 NODEMCU 24 Hình 3.5 Sơ đồ nối dây ARM STM32F103C8T6 NODEMCU 25 Hình 3.6 Mơ tả chức của MQTT Broker 28 Hình 3.7 Màn hình LCD 20x4 28 Hình 3.8 Mạch chuyển giao tiếp LCD 20X4 .29 Hình 3.9 Kết nối LCD với I2C .30 Hình 3.10 Sơ đồ kết nối vi xử lý với I2C .30 Hình 3.11 Nút nhấn chân 31 Hình 3.12 Hình cảm biến DHT11 31 Hình 3.13 Kết nối cảm biến DHT11 với STM32F103C8T6 32 Hình 3.14 Hình ảnh cảm biến độ ẩm đất 33 Hình 3.15 Kết nối cảm biến độ ẩm đất STM32F103C8T6 34 Hình 3.16 Cảm biến mưa .35 Hình 3.17 Cảm biến ánh sáng 35 Hình 3.18 Hình ảnh Module Relay thực tế 36 Hình 3.19 Sơ đồ nguyên lý của Module Relay 37 Hình 3.20 Hình ảnh động phun sương và bơm tưới 38 Hình 3.21 Kết nối bơm phun sương với Relay 39 Hình 3.22 Kết nối bơm tưới với Relay 39 Hình 3.23 Đèn sợi tóc .39 Hình 3.24 Kết nối đèn sợi tóc với Relay .40 Hình 3.25 Quạt .40 Hình 3.26 Kết nối quạt với Relay 41 Hình 3.27 Cịi SFM27 41 Hình 3.28 Kết nối chng báo với Relay .42 Hình 3.29 Động bước 42 Hình 3.30 Kết nối động bước với stm32f103c8t6 43 Hình 3.31 Bình ắc-quy 12V-5Ah 44 Hình 3.32 Tấm pin lượng mặt trời 10W 44 Hình 3.33 Sơ đồ kết nối hệ thống lượng mặt trời 45 Hình 3.34 Hình ảnh module hạ áp LM2596 46 Hình 3.35 Hình sơ đồ nguyên lý mạch hạ áp LM2596 .46 Hình 3.36 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển trung tâm .47 Hình 4.1 Sơ đồ bố trí linh kiện mặt 50 Hình 4.2 Sơ đồ bố trí linh kiện mặt .50 Hình 4.3 Mạch điều khiển sau hồn thành 51 Hình 4.4 Mơ hình sau lắp .52 Hình 4.5 Lưu đồ chương trình code điều khiển 53 Hình 4.6 Lưu đồ chế độ tự động 54 Hình 4.7 Lưu đồ chế độ tay 55 Hình 4.8 Lưu đồ chuyển liệu lên wed .56 Hình 4.9 Lưu đồ chế độ điều khiển wed .57 Hình 4.10 Quy trình làm việc của arduino 58 Hình 4.11 Giao diện lập trình arduino 58 Hình 4.12 Giao diện menu arduino IDE 59 Hình 4.13 Giao diện file menu arduino IDE 59 Hình 4.14 Giao diện Examples menu arduino IDE 59 Hình 4.15 Giao diện edit menu arduino IDE 60 Hình 4.16 Giao diện Sketch Menu Arduino IDE .60 Hình 4.17 Giao diện Tool Menu Arduino IDE 61 Hình 4.18 Board NodeMCU sử dụng 61 Hình 4.19 Arduino Toolbar 62 Hình 4.20 Chương trình nạp thành cơng 62 Hình 4.21 Giao diện cài đặt phần mềm MDK511 63 Hình 4.22 Giao diện cài đặt MDK511 63 Hình 4.23 Chọn nơi lưu file cài đặt MDK511 .64 Hình 4.24 Quá trình cài đặt thực 64 Hình 4.25 Quá trình cài đặt kết thúc 65 Hình 4.26 Giao diện Visual studio code .66 Hình 4.27 Visual Studio Code Explore .66 Hình 4.28 Visual Studio Code Search .67 Hình 4.29 Visual Studio Code Git .67 Hình 4.30 Visual Studio Code Debug 68 Hình 4.31 Visual Studio Code Command Palette 68 Hình 4.32 Trình soạn thảo code 69 Hình 4.33 Visual Studio Code Debug .70 Hình 4.34 Giao diện CloudMQTT .72 Hình 4.35 Nhập thông tin tạo tài khoản 72 Hình 4.36 Bước để cấu hình thơng tin 72 Hình 4.37 Nhập username password 73 Hình 4.38 Chọn user và đặt tên topic 73 Hình 4.39 Giao diện sau thiết kế 73 Hình 5.1 Mơ hình sau hồn thành 76 Hình 5.2 Mơ hình hoạt động 77 Hình 5.3 Giao diện wed 77 Hình 5.4 Hệ thống sấy tắt .78 Hình 5.5 Hệ thống sấy bật 79 Hình 5.6 Mặt trước điều khiển 79 Hình 5.7 Hiển thị dung lượng bình ắc quy 80 Hình 5.8 Mái che đóng 80 Hình 5.9 Mái che mở 81 Hình 5.10 Hình hệ thống tưới, phun sương, đèn và chng báo 81 Hình 5.11 Nhiệt độ cao 30oC 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thơng số cấu hình của NodeMCU ESP8266 Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật pin lượng mặt trời 10w 11 Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật Bộ Điều Khiển Sạc Solar 12V/24V 10A .13 Bảng 3.1 Các chân của LCD 29 Bảng 4.1 Danh sách linh kiện 48 Bảng 5.1 Kết chạy thực tế wed .78 Bảng 5.2 Kết chạy điều khiển trực tiếp hệ thống 82 CHƯƠNG TỔNG QUAN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển, đời sống người dân ngày tốt Để đáp ứng nhu cầu việc áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào đời sống công việc ngày điều cần thiết Việc điều khiển tự động đóng vai trị quan trọng lĩnh vực khoa học kỹ thuật, nông nghiệp, công nghiệp, quản lý, … Nước ta đất nước nông nghiệp, nhiên sản lượng chất lượng nông nghiệp nước ta thường thấp so với nước khác mà ngun nhân việc cơng nghệ sản xuất nước ta lạc hậu, chủ yếu dựa vào tay chân Mơ hình nhà kính tảng cho tiêu chuẩn chất lượng, công giá trị sản phẩm việc sản xuất nông nghiệp theo hướng cơng nghệ cao Nhà kính giúp cho người trồng trọt chủ động mơi trường, diện tích trồng trọt hạn chế rủi ro Đồng thời nhà kính cịn có khả loại bỏ điều kiện môi trường bất lợi, cung cấp môi trường phát triển tốt, tạo mùa sinh trưởng dài hơn, trồng loại trái mùa giống khác nhau, bảo vệ trồng khỏi thời tiết lạnh, mưa đá, gió gây thiệt hại, loại bỏ dịch bệnh, sâu bệnh hại, tăng tốc độ sinh trưởng suất cao hơn, chất lượng tốt Tất điều chỉnh điều khiển hoàn tồn tự động nhờ áp dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật vào quy trình giám sát sản xuất Việc sử dụng nhà kính áp dụng mơ hình điều khiển tự động giúp tiết kiệm nhân lực, tăng độ xác giám sát điều khiển môi trường Trên sở yêu cầu từ thực tế, đòi hỏi ngày cao phát triển nông nghiệp công nghệ cao, cộng với phát triển mạnh khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, kỹ thuật điện-điện tử Phát triển kỹ thuật điều khiển tự động từ khoảng cách xa nông nghiệp xu phát triển nơng nghiệp cao nói chung nhà kính tự động nói riêng Chúng tơi đề xuất đề tài“ THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG TRỒNG HOA LAN SỬ DỤNG NGUỒN PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI” BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.2 MỤC TIÊU Xây dựng điều khiển giám sát trồng hoa lan đề tài điều khiển nhiệt độ, độ ẩm cách điều khiển hệ thống quạt hệ thống phun sương, mái che, đèn, bơm tưới gửi liệu nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất trạng thái thiết bị lên website 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU • NỘI DUNG 1: Tìm hiểu nghiên cứu cấu tạo phần cứng, nguyên lý hoạt động, tính Module ARM STM32F103C8T6, Module NODEMCU ESP8266, DHT11, Cảm biến ánh sáng, Cảm biến mưa, Cảm biến độ ẩm đất, Động bước, Module DRV8825 • NỘI DUNG 2: Tìm hiểu cách sử dụng nguồn pin lượng mặt trời • NỘI DUNG 3: Tìm hiểu nghiên cứu lập trình Webserver • NỘI DUNG 4: Các giải pháp thi thiết kế hệ thống, thi công mô hình • NỘI DUNG 5: Thiết kế hệ thống điều khiển, lưu đồ giải thuật chương trình điều khiển mơ hình • NỘI DUNG 6: Thiết kế hồn chỉnh mơ hình thực tế • NỘI DUNG 7: Chạy thử nghiệm hệ thống • NỘI DUNG 8: Cân chỉnh hệ thống • NỘI DUNG 9: Viết sách luận văn • NỘI DUNG 10: Bảo vệ đề tài tốt nghiệp 1.4 GIỚI HẠN • Mơ hình vẩn chưa áp dụng ngồi thực tiễn • Điều khiển thiết bị cơng suất nhỏ để mơ • Tính bảo mật hệ thống chưa cao • Sử dụng ARM STM32F103C8T6 để đọc giá trị cảm biến đo điều khiển thiết bị để điều chỉnh thông số nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho sinh trưởng hoa lan • Giới hạn kích thước mơ hình 60x40x40cm để trình thay đổi nhiệt độ độ ẩm nhanh chóng hiệu mơ hình sử dụng thiết bị có cơng suất nhỏ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH CHƯƠNG TỔNG QUAN • Các liệu gửi lên server gồm: Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất, trạng thái thiết bị lên Webserver hiển thị lên hình LCD 1.5 BỐ CỤC • Chương 1: Tổng Quan Chương trình bày đặt vấn đề dẫn nhập lý chọn đề tài, mục tiêu, nội dung nghiên cứu, giới hạn thông số bố cục đồ án • Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết Trong chương trình bày lý thuyết có liên quan đến vấn đề mà đề tài dùng để thực thiết kế, thi công cho đề tài • Chương 3: Tính Tốn Và Thiết Kế Chương giới thiệu tổng quan yêu cầu đề tài mà thiết kế tính toán, thiết kế gồm phần Như: thiết kế sơ đồ khối hệ thống, sơ đồ nguyên lý toàn mạch, tính tốn thiết kế mạch • Chương 4: Thi Cơng Hệ Thống Chương trình bày q trình vẽ mạch in lắp ráp thiết bị, đo kiểm tra mạch, lắp ráp mơ hình Thiết kế lưu đồ giải thuật cho chương trình viết chương trình cho hệ thống Hướng dẫn quy trình sử dụng hệ thống • Chương 5: Kết Quả_Nhận Xét_Đánh Giá Trình bày kết mục tiêu đề sau q trình nghiên cứu thi cơng Từ kết đạt để đánh giá q trình hồn thành phần trăm • Chương 6: Kết Luận Và Hướng Phát Triển Chương trình bày kết mà đồ án đạt được, hạn chế, từ rút kết luận hướng phát triển để giải vấn đề tồn đọng để đồ án hồn thiện BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG Để debug, ta vào file cần kiểm tra click vào đầu dòng để đặt breakpoint Một chấm đỏ xuất đánh dấu chỗ dừng code chạy tới Tiếp theo, ta chọn chế độ Launch nhấn nút Start Debugger chạy code dừng breakpoint Các thông tin khung bên trái cập nhật Phía trên, ta thấy nút điều khiển: Continue, Step Over, Step Into, Step Out, Restart, Stop Tôi nghĩ bạn biết chức nút nên tơi khơng phải nói nhiều chúng Như đề cập phần giới thiệu biểu tượng sidebar 4.4.4 Cơng cụ lập trình Web server Lập trình Web server Yêu cầu thiết kế Từ yêu cầu đề tài, cần thiết kế web server mà lưu trữ liệu gửi lên từ cảm biến, quan sát giá trị cảm biến, giám sát, điều khiển mơ hình quan trọng hết dễ dàng sử dụng cho người dùng Chính u cầu đó, nhóm đồ án thiết kế Webserver có tính sau đây: Có hệ thống đăng ký đăng nhập mật để đảm bảo tính riêng tư bảo mật cho hệ thống Có bảng hiển thị thơng số mơ hình Có cấu điều khiển thiết bị mơ hình Đồng với phần cứng mơ hình Có giao diện thân thiện, dễ sử dụng Xây dựng Webserver MQTT Sẽ có câu hỏi đặt Broker MQTT lấy đâu ? Chúng ta có cách: • Tự tạo Broker MQTT máy tính, raspberry, server, tùy vào điều kiện có: cách tốn thêm chi phí, phức tạp, khơng dành cho người bắt đầu • Sử dụng dịch vụ MQTT broker có sẵn: cách dễ hơn, sử dụng sẵn có, thao tác cấu hình lấy thơng tin để sử dụng, phù hợp với người muốn thử nghiệm, tham khảo, tận dụng có sẵn Tạo tài khoản cấu hình CloudMQTT BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH 71 CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG Hình 4.34 Giao diện CloudMQTT Bước 1: Bạn vào trực tiếp trang CloudMQTT để tạo tài khoản cho mình, có đường dẫn để kích hoạt thơng tin cấu hình cho tài khoản bạn, trừ email mật cịn lại bạn nhập tùy thích Bước 2: Tạo MQTT Broker cách ấn vào nút Create màu xanh, nhập thơng tin vào hình Hình 4.35 Nhập thơng tin tạo tài khoản Bước 3: Chọn Details để cấu hình thơng tin Hình 4.36 Bước để cấu hình thơng tin BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH 72 CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG Trong manage User điền tên user esp8266, password 123456, sau Save Hình 4.37 Nhập username password Trong New Rule chọn user hình, tên topic đặt tên tùy thích, tick chọn Read,Write Hình 4.38 Chọn user và đặt tên topic Vậy xong bước cấu hình broker Giao diện sau thiết kế: Hình 4.39 Giao diện sau thiết kế BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 73 CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG 4.5 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, THAO TÁC 4.5.1 Tài liệu hướng dẫn sử dụng Mơ hình hệ thống gồm khối điều khiển, tải khối hiển thị Các bước thao tác sử dụng gồm: ❖ Điều khiển trực tiếp mơ hình: Bước 1: Cấp nguồn cho hệ thống, hệ thống sử dụng nguồn pin lượng mặt trời mạch giảm áp LM2596 Đợi hệ thống khởi động xong, LCD hiển thị nhiệt độ độ ẩm khơng khí độ ẩm đất, giá trị mode Bước 2: Mặc định khởi động hệ thống hoạt động chế độ tự động Hệ thống gửi liệu nhiệt độ độ ẩm khơng khí độ ẩm đất lên địa wed Bước 3: Nếu muốn chuyển chế độ sang Tay(MANUAL) việc nhấn phím Mode, LCD hiển thị Mode=1 điểu khiển trực tiếp hệ thống • Muốn mở hay tắt bơm việc nhấn phím BƠM • Muốn mở hay tắt phun sương việc nhấn phím PHUN SƯƠNG • Muốn mở hay tắt quạt việc nhấn phím QUẠT • Muốn mở hay tắt đèn việc nhấn phím ĐÈN • Muốn mở mái che việc nhấn phím MỞ MÁI CHE • Muốn đóng mái che việc nhấn phím ĐĨNG MÁI CHE ❖ Điều khiển web: Bước 1: Cấp nguồn cho hệ thống, hệ thống sử dụng nguồn 5V Khởi động module wifi NodeMCU Đợi hệ thống khởi động xong LCD hiển thị nhiệt độ, độ ẩm Tên module phát wifi để NodeMCU kết nối “tuanphuong” pass “phuong1997” NodeMCU tự động kết nối truyền nhận liệu lên web Bước 2: Nếu muốn kiểm tra, điều khiển thiết bị điện hay kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm qua mạng wifi truy cập vào web Các giá trị nhiệt độ, độ ẩm, độ ẩm đất hiển thị web Nếu người dùng muốn bật thiết bị tương ứng với thiết bị 1, thiết bị 2, thiết bị 3, thiết bị 4, thiết bị người dùng thao tác vào chọn chế độ tay sau hành động bật hay tắt thiết bị điện hệ thống hoạt động BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 74 CHƯƠNG KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ 5.1 KẾT QUẢ Qua trình nghiên cứu thực đề tài, nhóm chúng em nhận thấy đề tài có khả ứng dụng vào thực tiễn cao, giám sát trực tiếp Web Server điều chỉnh hệ thống trực tiếp web mà không cần phải đến trang trại, đáp ứng nhu cầu xã hội đại ngày với xu hướng thời đại Đồng thời đề tài nguồn tài liệu có giá trị cho bạn sinh viên khóa tham khảo nghiên cứu đề tài có liên quan phát triển thêm đề tài từ tảng có sẳn mà nhóm nghiên cứu Bên cạnh đó, nhóm chúng em bổ sung cho kiến thức hay bổ ích như: • Hiểu biết sâu sử dụng tính ARM giao tiếp ARM với module, cảm biến như: cảm biến DHT11, cảm biến độ ẩm đất, cảm biến mưa, cảm biến ánh sáng, module relay, module điều khiển động DRV8825, loại động động bước, động bơm nước, NodeMCU, • Nghiên cứu biết cách kết nối ARM với cảm biến • Hiểu cấu tạo, chức năng, chuẩn kết nối, giao tiếp module ESP8266 Node MCU để qua hiểu lĩnh vực IoTs có tiềm phát triển • Biết cách tạo sở liệu gửi liệu lên Webserver • Có thể sử dụng thành thạo phần mềm Keyc uvision 5, Arduino Altium • Biết cách kết nối điều khiển điện thoại thông qua Webserver • Biết cách sử dụng động bước thơng qua module điều khiển • Biết vẽ lưu đồ cho hệ thống • Biết làm mơ hình thực tế Sau thời gian nghiên cứu áp dụng kiến thức học, chúng em hoàn thành đồ án với đề tài “THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG TRỒNG HOA LAN SỬ DỤNG NGUỒN PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI” nhóm có kết sau: BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 75 CHƯƠNG KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ • Thi cơng mơ hình hệ thống trồng hoa Lan, thu thập nhiệt độ độ ẩm, ánh sáng, độ ẩm đất từ môi trường Nhận biết thời tiết có mưa khơng mưa • Có thể khống chế yếu tố môi trường nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ ẩm đất cách: ▪ Đóng mở mái che tự động trời mưa ▪ Bật tắt đèn, quạt, bơm tưới, phun sương tự động để khống chế nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất • Có thể điều chỉnh tay thiết bị trực tiếp thông qua bảng điều khiển • Có thể giám sát từ xa thông số môi trường thông qua Internet • Có thể điều khiển thiết bị thơng qua wed ❖ Mơ hình hồn chỉnh Hình 5.1 Mơ hình sau hồn thành BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH 76 CHƯƠNG KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ Hình 5.2 Mơ hình hoạt động ❖ Giao diện web Hình 5.3 Giao diện wed BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH 77 CHƯƠNG KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ ➢ Khi có liệu từ mơ hình gởi lên wed kết nối thơng qua NodeMCU wed hiển thị thông số nhiệt độ môi trường, độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất biểu đồ cho người dùng giám sát ❖ Bảng thực nghiệm kết chạy thực tế wed Bảng 5.1 Kết chạy thực tế wed Số lần Nội dung Kết 30 Điều khiển nút nhấn Wed 27/30 30 Hiển thị thông số môi trường 30/30 30 Hiển thị trạng thái thiết bị 30/30 30 Thời gian đáp ứng