CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐÁP ÁN ĐỀTHITỐTNGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA III
(2009 - 2012)
NGHỀ: NGUỘI SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA SCMCC – LT09
Câu Nội dung Điểm
I Phần bắt buộc
1 Trình bày các yêu cầu kỹ thuật của hộp tốc độ trong máy công cụ?
Các dạng hư hỏng thông thường của hộp nguyên nhân và cách sửa chữa các sai
hỏng trên?
Trả lời:
Yêu cầu kỹ thuật của hộp tốc độ trong máy công cụ
- Truyền động êm
- Đủ số, đúng tốc độ
- Chuyển đổi tốc độ nhẹ nhàng, chính xác
Các dạng hư hỏng thông thường của hộp tốc độ trong máy công cụ
DẠNG HỎNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC
- Động cơ điện
quay, tay gạt đặt
vào đúng vị trí
nhưng trục chính
không quay
- Mòn các đĩa khớp
ly hợp, đĩa ma sát
- Then ở khớp ly
hợp bị đứt
- Đứt chốt an toàn
- Đứt then trên trục
động cơ
- Mài sửa, thay các lá thép
ma sát
- Thay then mới
- Thay chốt mới
-Thay then mới
- Sang số nặng - Trục then hoa xây
sát
- Khe hở giữa lỗ
bánh răng di trượt
và trục quá nhỏ
- Trục bị cong
- Thiếu dầu bôi trơn
- Tháo trục đánh bóng
- Mài trục tăng khe hở giữa
trục với lỗ bánh răng di trượt
- Nắn trục hoặc thay mới
- Làm sạch bổ sung thêm dầu
bôi trơn
- Hộp tốc độ
nóng quá (t >
60
0
C)
- Không đủ dầu bôi
trơn trong hộp
- Khe hở cạnh răng
của môt hoặc nhiều
cặp bánh răng trong
hộp nhỏ quá hoặc
không có khe hở
- Đổ thêm dầu bôi trơn
- Tháo hộp tốc độ kiểm tra
khe hở cạnh răng của các bộ
truyền
- Nếu có thể kiểm tra các
bánh răng về mức đọ hở cạnh
răng theo tiêu chuẩn sai số
3
điểm
lớn thì phải thay thế
- Đổi tay gạt
theo vị trí sang
số mà tốc độ trục
chính không thay
đổi
- Thên để lắp tay gạt
vào trục gạt số bị
đứt
- Gãy ngàm gạt
- Thay then
- Sửa chữa bằng hàn và gia
công cơ để đạt các yêu cầu
kỹ thuật
- Vị trí tay gạt
sang số không
phù hợp với tốc
độ thực tế của
trục chính(điện
áp không đổi)
Rãnh then tay gạt
không đúng vị trí
Hàn lấp rãnh then cũ và gia
công rãnh mới cho phù hợp
- Không gạt
được tay gạt sang
số
Ngàm gạt vỡ làm
cho mảnh vỡ kẹt
vào vị trí rãnh then
hoa trên trục hoặc
bánh răng
Tháo hộp sửa chữa các sai
hỏng
- Cài tay gạt vào
đúng vị trí, các
trục không quay
được
Vào đồng thời 2 hay
nhiều tốc độ
Điều chỉnh cơ cấu khoá lẫn
nhau : loại trừ khả năng 2
hay nhiều tốc độ có thể vào
cùng 1 lúc
- Hộp tốc độ tự
ngắt các chuyển
động
- Các bánh răng
không vào hết khớp
hoàn toàn khi máy
đang chạy có một
vài cặp tự động ra
khỏi khớp
- Các trục không //
- Kéo dài hoặc rút ngắn tay
đòn ngàm gạt và khớp theo
chiều trục
- Kiểm tra doa lại lỗ lắp trục
với nhau nên phát
sinh lực chiều trục
2 Trình bày kỹ thuật tháo, lắp các mối ghép trụ chặt (mối ghép có độ
dôi)?
Trả lời:
a, Các mối ghép có độ dôi nhỏ và lực ép < 1 tấn có thể sử dụng biện
pháp tháo nguội cùng với các dụng cụ thông thường như vam, búa nguội,
chày đồng và ống lót. Song cần chú ý kê đệm chi tiết bao thật chắc chắn. Càng
vam phải bám vào các vị trí chắc chắn, đủ cứng vững nhất. Trục vam đặt đúng
tâm của trục cần tháo để hạn chế đến mức tối đa sự biến dạng của chi tiết trong
quá trình tháo.
b, Đối với các mối ghép có độ dôi trung bình và lực ép chừng < 15
tấn có thể sử dụng thêm máy ép, vam có kích thước lớn hơn búa tháo
nguội hoặc tháo nóng. Khi tháo nóng cần chú ý phải tính toán nhiệt độ
nung chính xác để bảo đảm an toàn cho chi tiết máy
c, Các mối ghép có độ dôi lớn và lực ép > 15 tấn bắt buộc phải tháo
nóng . Trước khi tháo các mối ghép chặt cần được làm vệ sinh sạch sẽ, bề
mặt trục hoặc chi tiết bị bao phải được giũa hoặc mài hết phần bị biến dạng
trong quá trình sử dụng
Khi lắp Cũng thực hiện tương tự quá trình tháo . Khi lắp có thể làm
lạnh chi tiết trục trong nước đá hoặc làm nóng chi tiết bao bằng cách luộc
trong dầu nóng > 100
o
C với thời gian 30 ÷ 40 phút
2
điểm
3 2
điểm
Hãy trình bày các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra khi
lắp bộ truyền động đai?
Trả lời
Khi lắp bộ truyền động đai cần phải đảm bảo độ // giữa 2 trục của
bánh đai chủ động và bánh đai bị động; Sự đồng phẳng của mặt phẳng
trung bình của 2 bánh đai;độ căng đaiv.v…Độ song song của trục có thể
kiểm tra hoặc bằng thước đo trong, đo khoảng cách giữa 2 trục tại 2
điểm, cố gắng đo tại hai điểm xa nhất, hoặc dùng mũi vạch dấu và dây
Sự đồng phẳng của 2 mặt phẳng trung bình của hai bánh đai được
kiểm tra theo hai mặt cạnh của vành bánh đai bằng thước kiểm hay
dây(khi khoảng cách giữa hai trục bánh đai rất lớn)
Đặt thước hay căng dây kiểm tra sự đồng phẳng của mỗi bánh đai
tại 2 điểm của 1 đường kính và 2 đường kính của 2 bánh đai này trùng
nhau. Nếu mặt phẳng trung bình của 2 bánh đai trùng nhau (hay đồng
phẳng) và các trục song song với nhau thì 4 điểm trêm phải cùng nằm
trên một đường thẳng,
Đặt thước hay căng dây kiểm tra sự đồng phẳng của mỗi bánh đai
tại 2 điểm của 1 đường kính và 2 đường kính của 2 bánh đai này trùng
nhau. Nếu mặt phẳng trung bình của 2 bánh đai trùng nhau (hay đồng
phẳng) và các trục song song với nhau thì 4 điểm trêm phải cùng nằm
trên một đường thẳng
Nếu hai bánh đai có chiều rộng khác nhau thì đo khe hở giữa dây
chuẩn với hai điểm trên cùng một bánh đai phải bằng nhau
Khi lắp bánh đai còn phải kiểm tra độ đảo mặt mút và độ đảo hướng
tâm. Dung sai về độ đảo của bánh đai được tra trong sổ tay công nhân cơ
khí
Độ đảo mặt mút cho phép 0,1 ÷ 0,4 mm
Độ đảo hướng tâm cho phép 0,05 ÷ 0,25 mm
Với các bộ truyền quan trọng, vận tốc chuyển động cao sau khi sửa
chữa hoặc trước khi lắp ráp bánh đai cần được cân bằng tĩnh
Cộng( I) 7,0
II Phần tư chọn , do trường biên soạn
Cộng( II) 3,0
Tổng cộng 10,0
……… , ngày…… tháng……năm 2012
DUYỆT HỘI ĐỒNG THITỐTNGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI
. Phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA III
(2009 - 2012)
NGHỀ: NGUỘI SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA. cộng 10,0
……… , ngày…… tháng……năm 2012
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI