1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THIẾT KẾ Hội quán dành cho những người yêu thích nhạc TRỊNH CÔNG SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

Mục lục: 1) Lời mở đầu 2) Danh mục ký hiệu chữ viết tắt 3) Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài : 1.1.1:Lịch sử đề tài nghiên cứu : 1.1.2:Hiện trạng thực tế đề tài: 14 4) Chương 2: Phương pháp tổ chức sáng tác 16 2.1 Trình bày cách thức tổ chức sáng tác ( thiết kế): 16 2.2 Mô tả phương pháp kỹ thuật thiết kế : 17 2.3 Những hoạt động nghiên cứu sáng tác: 18 5) Chương 3: Kết nghiên cứu sáng tác 18 Lời mở đầu : – Hội quán dành cho người yêu thích nhạc tcs -Vấn đề nghiên cứu : tiểu sử , đời , tính cách người tcs nghiệp sang tác , lĩnh vực khác hình ảnh đăc trưng ý nghĩa hát -Nghiên cứu loại hình hội quán , câu lạc , chức , không gian cần thiết nhu cầu thưởng thức ,giải trí người yêu thích nhạc trịnh -Tham quan, nghiên cứu quán cà phê , phòng trà ,hội quán trịnh công sơn câu lạc khác để tìm hiểu cách thức hoạt động ,cách trang trí , thiết kế -Lấy ý tưởng từ hình ảnh cố nhạc sĩ tcs , hình ảnh quen thuộc sáng tác ơng để trang trí ,thiết kế -Hội ngộ quán mang không gian ấm cúng , mộc mạc , không phần sang trọng -Hồ sơ thiết kế : cơng trình nhà hàng hải sản thuộc khu du lịch tre nha trang đặc điểm kiến trúc phù hợp với đề tài -Khán phịng : khơng gian phục vụ cà phê , để người đến thưởng thức nhạc trịnh , giao lưu hát với , tổ chức thi hát , thi đàn guitar , thơ ca ,… -Khơng gian cà phê ngồi trời với âm nhạc tcs nơi lý tưởng cho người cần yên tĩnh , thư giãn , gặp gỡ bạn bè -Khu trưng bày : gồm trưng bày đĩa nhạc tcs qua thời kỳ , trưng bày thơ không gian riêng để trưng bày tranh : gồm tranh vẽ phụ nữ , tranh tự họa tranh vẽ bạn bè ơng ngồi cịn trưng bày hình ảnh hoạt động hội quán hình ảnh thi , giao lưu,… -Khu bán đĩa , tâp thơ, tranh ông -Khu làm việc nhỏ : dành cho người quản lý, tổ chức ,…thông với khu trưng bày để khu lưu niệm để dễ dàng quản lý 1.1.Lý chọn đề tài ( tính cấp thiết đề tài ): đề tài : hội ngộ quán :như loại hình câu lạc cho người yêu thích nhạc trịnh đề tài mang tính khả thi cao tcs nhạc sĩ tài hoa, ông để lại nhiều tác phẩm vào lịng người khơng người lớn tuổi yêu thích nhạc trịnh mà niên ,những người trẻ tuổi yêu say mê âm nhạc ơng Vì cần có nơi người yêu nhạc trịnh đến giao lưu , sinh hoạt , tao đổi, thưởng thức nhạc tcs cịn nơi lưu trữ hình ảnh , trưng bày tranh ,thơ,…để người thưởng thức 1.2.Mục đích nghiên cứu : tạo hội quán trịnh công sơn đáp ứng nhu cầu người yêu nhạc trịnh Giữ gìn , phát triển nhạc trịnh giới hay người nước 1.3.Đối tượng nghiên cứu:loại hình hội quán , câu lạc ,trịnh công sơn lĩnh vực âm nhạc , thơ,họa 1.4.Nhiệm vụ nghiên cứu: -nghiên cứu tiểu sử, người, nghiệp tcs yêu cầu người yêu nhạc trịnh, ….tìm hồ sơ kiến trúc thich hợp, sau đưa giải pháp ,phương án 1.5.Phương pháp nghiên cứu: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài : 1.1.1:Lịch sử đề tài nghiên cứu : Giới thiệu tiểu sử tác phẩm nhạc sĩ TCS ( TRỊNH CƠNG SƠN) -Tiểu sử : Trịnh Cơng Sơn q Huế ,sinh ngày 28/2/1939 ,mất ngày 1/4/2001 thành phố Hồ Chí Minh ,được coi nhạc sĩ lớn Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm phổ biến - Hiện chưa có thống kê số tác phẩm để lại ông (ước đốn số khơng 600 ca khúc), song phần lớn tình ca Nhiều ca khúc ơng có thơng điệp phản-chiến thời kỳ Chiến tranh Việt Nam chịu cấm đốn quyền CHXHCN Việt Nam sau Nhạc Trịnh Công Sơn nhiều ca sĩ thể hiện, thành công Khánh Ly -Ngồi ra, ơng cịnđược xem nhà thơ, họa sĩ khơng chun Ơng sinh cao nguyên Lạc Giao (xã Lạc Giao -hiện phường Thống Nhất, Ban Mê Thuột ), tỉnh Đắk Lắk lúc nhỏ sống làng Minh Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế Ơng lớn lên Huế Lúc nhỏ ơng học theo học trường Lyceè Francais Provindence Huế, sau vào Sài Gòn theo học triết học trường Tây Lyceé Jean Jacques RousseauSài Gòn tốt nghiệp tú tài Ông hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam,từng phó tổng biên tập phụ san Thế giơí Âm nhạc ( Hội nhạc sĩ Việt Nam ) + Thời niên thiếu ông Huế tốt nghiệp sưu phạm Quy Nhơn , lên dạy học Blao ( Lâm Đồng ).Sau bỏ hẳn dạy học sống sáng tác Sài Gòn + Từ sau năm 1975 , ông Huế hoạt động hội văn học nghệ thuật thời gian trở lại Hồ Chí Minh sống hoạt động âm nhạc , hội họa Sự nghiệp sáng tác : - Trịnh Công Sơn sáng tác khoảng 600 ca khúc Hai mảng đề tài lớn âm nhạc Trịnh Cơng Sơn tình u thân phận người Nhạc tình : + Ca khúc : Ướt mi ( NXB An phú – Sài Gòn -1959 ) +Nhạc tình ơng đa số nhạc buồn, thường nói lên tâm trạng buồn chán, đơn Sương đêm, Ướt mi, khúc tình ngầm mang sầu ly biệt Diễm xưa, Biển nhớ, hay tiếc nuối qua: Tình xa, Tình sầu, Tình nhớ, Em cịn nhớ hay em qn, Hoa vàng độ Ngồi cịn triết lý tình, mang bóng dáng ngậm ngùi, lặng lẽ người tình trải: Cỏ xót xa đưa, Gọi tên bốn mùa, Mưa hồng Nhạc than phận người : -Trịnh Cơng Sơn nói từ cịn trẻ ơng ln ám ảnh chết nên âm nhạc ơng mang mát số phận người Ông ảnh hưởng Phật giáo phương Đông chủ nghĩa siêu thực phương Tây, nhạc Trịnh Công Sơn thấm đượm màu sắc sinh tác giả văn học phương Tây thập niên 60 Jean Paul Sartre, Albert Camus, Tiêu biểu ca khúc Cát bụi, Đêm thấy ta thác đổ, Chiếc thu phai, Một cõi về, Phôi pha, Trong nhiều mang hướng thiền Một cõi về, Giọt nước cành sen -Trịnh Công Sơn bắt đầu sáng tác dạng nhạc vào khoảng năm 1965- 1966 Nhạc phản chiến : -Năm 1966, ông cho đời tập Ca khúc Trịnh Cơng Sơn, có manh nha xu hướng trị yếm - Đến năm 1967, nhạc Trịnh Công Sơn lên đến đỉnh cao phản chiến tập Ca khúc da vàng.Năm sau, ông cho ếp titập Kinh Việt Nam -Từ năm 1970 tới 1972 ông tự ấn hành hai tập nhạc phản chiến Ta phải thấy mặt trời Phụ khúc da vàngNhạc phản chiến Trịnh Công Sơn phần lớn viết điệu Blues, cộng với lời ca chân tình thống thiết, trở nên hát cảm động không yếu đuối, bỉ mị -Những nhạc ông Khánh Ly đem hát nhiều nơi miền Nam, nhiều người giới sinh viên nhiệt tình ủng hộ Đây loại nhạc làm cho danh tiếng Trịnh Công Sơn lan giới: nhờ nhạc phản chiến ông Đĩa Vàng (giải thưởng âm nhạc) Nhật có tên tự điển bách khoa Encyclopédie de tous les pays du monde Pháp Nhạc phản chiến Trịnh Công Sơn cho có vai trị khơng nhỏ giai đoạn cuối chiến tranh Việt Nam.Cũng loại nhạc mà ông bị tẩy chay nhiều lần từ hai phe đối địch.Nhưng phía Trịnh Cơng Sơn, khơng thể phủ nhận ông trở thành tên tuổi đặc biệt nhờ vào dòng nhạc -Cho đến nay, sau năm hịa bình, nhiều hát "da vàng" ông chưa phép lưu hành thức Việt Nam dù phổ biến (và Khánh Ly phát hành băng nhạc) miền Nam thời chiến tranh Việt Nam (như Gia tài mẹ , Cho người vừa nằm xuống , Đi tìm q hương, Chính phải nói hịa bình, Chưa niềm tin, Chờ nhìn q hương sáng chói,Hát xác người , Ta dựng cờ , Ta phải sống) -Nhạc khác : -Ngồi nhạc tình nhạc phản chiến, Trịnh Cơng Sơn cịn để lại tác phẩm viết quê hương: Chiều quê hương tôi, Huế - Sài Gòn - Hà Nội viết cho trẻ em (trong tập nhạc Cho Con) Em hoa hồng nhỏ, Mẹ vắng, "Em đến mùa xuân", "Tiếng ve gọi hè", "Tuổi đời mênh mông", "Mùa hè đến", "Tết suối hồng", "Khăn quàng thắp sáng bình minh", " Như hịn bi xanh", "Đời sống khơng già có chúng em" Từ đầu thập niên 1980, bắt đầu phép lưu hành nhạc nước, ông có viết số có nội dung ca ngợi chủ trương "thanh niên tình nguyện" chế độ Em nông trường em biên giới, Huyền thoại Mẹ, ca khúc (cùng với ca khúc phản chiến nhạc thiếu nhi) không ông chọn đưa vào tập nhạc Những ca không năm tháng, ông biên ập t phát hành năm 1998, tập nhạc đồ sộ ông, với 122 ca khúc Giải thưởng : - Năm 1972, ông đoạt giải thưởng Đĩa Vàng Nhật Bản với "Ngủ con" (trong Ca khúc da vàng) qua tiếng hát ca sĩ Khánh Ly Năm 1979, hãng đĩa Nippon Columbia mời Khánh Ly thu băng lần thứ hai nhạc phẩm ông, vào năm ca khúc "Ngủ con" trở thành hitở Nhật Bản -Giải thưởng cho Bài hát hay phim "Tội lỗi cuối cùng" -Giải Nhất thi "Những hát hay sau 10 năm chiến tranh" với "Em nông trường, em biên giới" -Giải Nhất thi "Hai mươi năm sau" với "Hai mươi mùa nắng lạ" -Năm 1997 ông đoạt giải thưởng lớn Hội Nhạc Sĩ cho chuỗi hát: "Xin trả nợ người", "Sóng đâu", "Em bỏ lại đường", "Ta thấy hơm nay" -Năm 2004, Giải thưởng Âm nhạc hịa bình giới trao cho ơng "lý tưởng hịa bình mà ơng đấu tranh khơng mệt mỏi cho nhân loại" -Trịnh Cơng Sơn có tên tự điển bách khoa Pháp Les Million -Trong họp chiều 17 tháng năm 2011, Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế thức thơng qua việc đặt tên cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cho đường dài 600 mét, rộng 11 mét lát nhựa mở ven sông Hương thuộc phường Phú Cát, thành phố Huế Ca sĩ thể : -Tên tuổi gắn nhiều với hát nhạc Trịnh Công Sơn Khánh Ly, Khánh Ly thể hầu hết ca khúc Trịnh Công Sơn cho thành công Nhưng Khánh Ly người hát nhạc này, trước có Thanh Thúy, Hà Thanh giới thiệu sáng tác đầu tay Trịnh Cơng Sơn cơng chúng -Ngồi ra, số ca sĩ hát nhạc Trịnh Công Sơn theo phong cách khác đánh giá cao Lệ Thu, Thái Thanh, Lan Ngọc Giọng nam có Tuấn Ngọc, Quang Dũng.Tuấn Ngọc Trịnh Công Sơn đánh giá cao hát nhạc ông -Ở Việt Nam sau 1975 có người hát nhạc Trịnh Cơng Sơn Hồng Nhung, Trịnh Vĩnh Trinh theo phong cách số lớp khán giả đón nhận -Cũng nên kể đến ca sĩ trẻ muốn dấn thân vào hát nhạc Trịnh Công Sơn phong cách "mới" "lạ", để hầu hết nhận lấy thất bại, tiêu biểu Thanh Lam, Mỹ Tâm, Đàm Vĩnh Hưng sau trình bày ca khúcđã gặp phải phản đối dư luận -Bản thân nhạc sỹ Trịnh Cơng Sơn tự thể số ca khúc đánh giá thành công -Hiện nay, quyền tác phẩm ông thuộc quyền thừa kế sở hữu Trịnh Vĩnh Trinh (em gái ông, sống Việt Nam) Trịnh Xuân Tịnh (anh trai ông, sống Mỹ), người giữ nửa quyền sở hữu với tác phẩm Trịnh Công Sơn Diễm xưa :Bài hát Diễm Xưa dịch tiếng Nhật nhan đề Utsukushii Mukashi thu âm khoảng đầu thập niên 1970 với tiếng hát Yoshimi Tendo, ca sĩ danh Nhật từ nhiều thập niên qua Chỉ tháng sau phát hànhg, Utsukushii Mukashi bán triệu đĩa Từ hôm nay, Utsukushii Mukashi khác Trịnh Công Sơn dịch tiếng Nhật Ca Dao Mẹ đài phát Nhật phát đặn Trong đêm giao thừa Tết Nhật năm ngoái, đài phát tiếng Nhật phát phát lại Utsukushii Mukashi khiến người Việt sống quốc gia xúc động -Năm 1980, ca khúc Di ễm Xưa dịch Utsukushii Mukashi đài truyền hình lớn nước Nhật NHK chọn làm nhạc phẩm cho phim nhiều kỳ, nội dung trình bày khác biệt văn hố gia đình chồng Nhật vợ Việt Bộ phim, nhạc phẩm, hàng triệu người yêu thích -Đồng thời Diễm Xưa trở thành nhạc phẩm Á Châu viện đại học danh tiếng Kansai Gakuin đưa vào chương trình giáo dục việc mơn văn hố âm nhạc Thơ: - Ơng làm thơ lúc ngẫu hứng, lưu giữ lại số thơ tự sáng tác, dịch tập Hán tự hài cú Ngô Văn Tao Hội họa :-Bên cạnh âm nhạc, Trịnh Công Sơn để lại nhiều tác phẩm hội họa, bút tích TCS còn vẽ nhiều bìa tập nhạc của chính mình và nhiều ký họaTCS vẽ những người quen thân , gần gũi từng in các báo , tạp chí -Tuy nhiên , có cả một “kho tàng” tranh Trịnh Công Sơn ở rải rác nhiều nơi , nhiều sưu tập của bạn hữu TCS mà nhiều người chưa được thưởng ngoạn mảng tranh chân dung là một thành tựu tạo hình đáng kinh ngạc hội họa Trịnh Công Sơn Có chỉ bằng mấy nét thật giản dị , ông đã vẽ nên những gương mặt không lẫn vào đâu được Những chân dung Nguyễn Tuân mới thật ảo diệu Những nghệ sĩ mà ông yêu mến Văn Cao , Thái Bá Vân đều có những chân dung để đời Và những gương mặt phụ nữ đã gắn với đời ơng… Có khá nhiều tranh chân dung Trịnh Công Sơn nhiều tác giả vẽ -Các tác phẩm hội họa ông triển lãm Nhà Hữu Nghị Tiệp Khắc - Viêt Nam, từ 14.01.1989 đến 24.01.1989 với họa sĩ Đinh Cường Đỗ Quang Em, triển lãm nhà khách Ritz, Trang viện Con Nai Vàng, Thủ Đức,từ 15.12.1990 đến 20.01.1991 với họa sĩ Trịnh Cung Đỗ Quang Em Tranh vẽ phụ nữ : Tranh tự họa : Trịnh Cơng Sơn khơng có vợ, ơng có mối tình đẹp lãng mạn với phụ nữ tiếng Việt Nam mà ngoại quốc Mối tình đầu, thực chất tình bạn đẹp ơng với ca sĩ Khánh Ly, sau với gái Nhật Bản làm luận án tiến sĩ âm nhạc Trịnh Công Sơn,Dao Ánh em ruột bà Ngô Vũ Bích Diễm Đây "bóng hồng" nhạc phẩm Diễm xưa.Trước yêu Dao Ánh, Trịnh Công Sơn dành tình cảm với chị gái Bíc h Diễm tình cảm khơng thành mối tình thứ tư ông với ca sĩ Hồng Nhung, mối tình thứ năm ơng với VA , ông VA số người thân bên cạnh ơng -Sau 1975, có hai lần ông định lập gia đình Lần đầu vào năm 1983, với thiếu phụ tên C.N.N., sinh năm 1944 -Những năm cuối đời, niềm say mê lớn nhất, TCS gần dành hết cho ca sĩ Hồng Nhung mà theo ông "Một người gần gũi phải gọi ai!" Với Hồng Nhung, tâm hồn Trịnh gần trẻ lại, khiến bước chân ông trở nên bối rối, ngập ngừng với buổi hẹn ban đầu -Tình u Trịnh Cơng Sơn dành cho nhiều phụ nữ trẻ, đẹp tiếng, họ u ơng say đắm, kh i ơng có người cịn xin gia đình cho để tang ơng, ông không sống khăng khít với phụ nữ Tài ơng ln liên tục thăng hoa, ngồi âm nhạc ơng cịn đóng phim, hội họa Nhưng ơng nhìn nhận đời giành tình cảm cho đời cách giản đơn với không tham vọng, ông i cách thản nhiên đời: Cái chết chẳng qua đùa cợt sau sống 10 - Cafe Cuối Ngõlà nhà cổ, kiểu gian chái ngày xưa, nằm hun hút ngõ nhỏ, không ngơi khách Vào tối thứ thứ hàng tuần, quán điểm hẹn quen thuộc người yêu âm nhạc Trịnh Đặc biệt, đến Cuối Ngõ, để thưởng thức kết hợp lạ giữa: Nhạc Rượu.-cà phê nhạc trịnh : Là quán cafe nhạc Trịnh sinh sau đẻ muộn, quán kịp để lại dấu ấn lòng người yêu Trịnh Với không gian rộng, tường gạch mộc mạc nội thất toàn tre Vào thứ hàng tuần, quán có biểu diễn nhạc sống guitar, tạo thu hút lớn ồn - 15 Chương 2: Phương pháp tổ chức sáng tác 2.1 Trình bày cách thức tổ chức sáng tác ( thiết kế): -Bước 1: tìm hiểu đối tượng thiết kế : -Nhạc sĩ TCS : tìm hiểu đời tcs qua nhiều giai đoạn tầm ảnh hưởng ông với âm nhạc nước nhà với công chúng +Phong cách âm nhạc, đặc điểm , hình ảnh đặc trưng âm nhạc ơng -Bước : tìm hiểu hội quán ,câu lạc + Định nghĩa hội quán , câu lạc cách thức tổ chức ,yêu cầu , hoạt động + Tham quan câu lạc khác , phòng trà ca nhạc trịnh ,quán cà phê nhạc trịnh -Bước : tìm ý tưởng từ âm nhạc trịnh công sơn ,phong cách , hình ảnh ơng +Tìm hiểu kiến trúc huế ,tham khảo hình ảnh internet +Sau tìm hiểu vật liệu muốn đưa vào khơng gian thiết kế 16 +Những hình ảnh dung làm ý tưởng thiết kế -Bước :tìm hồ sơ kiến trúc phù hợp - Bước : tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn - Bước : phân khu chức +Bố trí vật dụng , lên ý tưởng trang trí , bố trí ánh sang cho phù hợp chức không gian -Bước : triển khai dựng hình , trang trí sửa đổi cho thích hợp 2.2 Mơ tả phương pháp kỹ thuật thiết kế : -Bố trí ,phân khu mặt ,mặt cắt phần mềm autocad -Thiết lập sơ đồ , dàn trang , chỉnh sửa hình ảnh phần mềm photoshop -Dựng hình khơng gian phối cảnh phần mềm 3dmax + vray 17 2.3 Những hoạt động nghiên cứu sáng tác: -Tham quan hội quán “ hội ngộ “ ( khu du lịch bình quới ) tìm hiểu hoạt động ,hình ảnh , cách trang trí -Tham quan quán cà phê nhạc trịnh -Nghe nhạc tcs để tìm ý tưởng ,đặc điểm -Tham khảo hình ảnh , thông tin ,tư liệu internet, sách báo Chương 3: Kết nghiên cứu sáng tác 3.1Những kết đạt mặt lý thuyết : Sơ đồ phân khu : SÂN KHẤU QUẦY TẬP THƠ TRANH THƠ ĐĨA NHẠC HÌNH ẢNH TRƯNG BÀY KHÁN PHỊNG CÀ PHÊ NGỒI TRỜI LƯU NIỆM BẢN SAO VĂN PHỊNG ĐĨA NHẠC SỔ KHO LƯU NIỆM WC 18 Vật liệu sử dụng thiết kế : Gỗ công nghiệp lát sàn khu trưng bày Gỗ cơng nghiệp lát sàn khu khán phịng Gỗ công nghiệp lát sàn sân khấu Gỗ công nghiệp ốp tường khu khán phịng Gỗ cơng nghiệp ốp tường khu khán phòng Ximăng giả gỗ 19 HỒ SƠ KIẾN TRÚC : -Tên cơng trình : nhà hàng ảih sản thuộc khu du lịch Hòn Tre – Nha Trang- Khánh Hòa -CTY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HÒN TRE -Ưu điểm : Phù hợp với đề tài ; phong cách kiến trúc Việt , mái ngói ,chất liệu chủ yếu gỗ , view nhìn đẹp , có hồ nước cầu làm lối lưu thông tạo không gian sinh động Có lối phía sau , dễ dàng vận chuyển đồ đạc -Hạn chế : diện tích nhỏ , wc cho cơng trình 20 21 22 MẶT BẰNG PHÂN KHU - Khu khán phòng 232,2m2 -Khu trưng bày 87,9m2 -Khu cà phê ngồi trời 100,2m2 -Khu lưu niệm :18m2 -Khu văn phịng :24,9m2 -Kho : 8,8m2 -Sơ đồ phân khu chức : MẶT BẰNG BỐ TRÍ NỘI THẤT 23 MẶT BẰNG SÀN MẶT CẮT 1-1 24 3.1.1 Khu khán phòng : dt 232,2m2 -87 chỗ ngồi -Gồm sân khấu nhỏ, quầy ,tiểu cảnh ,sàn gỗ ,khu ghế : gồm khu ghế -Khu ghế sofa chỗ ngồi ( sức chứa khoảng 30 người ) -Khu ghế chỗ ngồi xếp khán phòng (khoảng 40 người) -Khu ghế chỗ ngồi (12 người ) -Khu quầy ( loại ghế bar ) chỗ _Không gian sân khấu thiết kế cách mộc mạc , đơn giản phong sau sân khấu trang trí sỏi tạo hình ảnh chân dung tcs chữ ký ông kết hợp sỏi , khô ,đàn guita , ngon nến ánh sáng dịu nhẹ tạo nên không gian lãng mạn ,ấm cúng mang nét riêng trịnh công sơn - Mưa : hình ảnh quen thuộc sáng tác tcs -lấy ý tưởng từ hình ảnh này,cách điệu để tạo nên giọt mưa chảy tường ốp gỗ hiệu ứng ánh sáng làm cho khu vực bậc lên -Đèn trang trí gắn cột + ánh sáng nến bàn tạo nên không gian lung linh ,ấm cúng , không phần sang trọng -Các kiểu ghé sử dụng cho khán phòng 25 3.1.2-khu trưng bày: -trưng bày tranh : +tranh tự họa +tranh vẽ chân dung người phụ nữ +tranh vẽ bạn bè ông +không gian trang trí đơn giản ,nền rải sỏi 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHỐI CẢNH KHU KHÁN PHÒNG 27 PHỐI CẢNH KHU TRƯNG BÀY 28 29 ... , thi? ??t kế -Lấy ý tưởng từ hình ảnh cố nhạc sĩ tcs , hình ảnh quen thuộc sáng tác ơng để trang trí ,thi? ??t kế -Hội ngộ quán mang không gian ấm cúng , mộc mạc , không phần sang trọng -Hồ sơ thi? ??t... không gian phục vụ cà phê , để người đến thưởng thức nhạc trịnh , giao lưu hát với , tổ chức thi hát , thi đàn guitar , thơ ca ,… -Không gian cà phê trời với âm nhạc tcs nơi lý tưởng cho người cần... quản lý 1.1.Lý chọn đề tài ( tính cấp thi? ??t đề tài ): đề tài : hội ngộ quán :như loại hình câu lạc cho người yêu thích nhạc trịnh đề tài mang tính khả thi cao tcs nhạc sĩ tài hoa, ông để lại

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN