Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
5,95 MB
Nội dung
GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Với tải có momen thay đổi tải bơm quạt, việc ứng dụng biến tần để điều khiển phù hợp, giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí trả tiền điện Đồng thời, gia tăng tuổi thọ bơm quạt Vấn đề điều khiển lưu lượng bơm * Điều khiển theo kiểu truyền thống: • Bơm, quạt cấp nguồn trực tiếp • Bơm, quạt ln hoạt động chế độ định mức • Việc thay đổi lưu lượng thông thường dùng van tiết lưu (tải bơm), thay đổi độ đóng mở cánh chắn gió (tải quạt) > Nhận xét: • Tăng trở kháng đường ống • Lưu lượng giảm cơng suất tiêu hao giảm Ví dụ: ta dùng valve tiết lưu để giảm lưu lượng bơm xuống 80% so với định mức Theo bình thường với 20% lưu lượng giảm cơng suất tiêu tốn giảm lượng đáng kể, cụ thể lương tiêu tốn khoảng 95% (chỉ giảm 5% công suất 20% lưu lượng giảm) * Điều khiển qua biến tần: • Bơm, quạt cấp nguồn qua biến tần SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU • Bơm hoạt động chế độ khác tùy thuộc vào yêu cầu • Việc thay đổi lưu lượng thực thông qua việc thay đổi tốt độ động > Nhận xét: • Khơng tổn thất lượng valve kiểu truyền thống • Bơm khơng phải sinh cơng suất trục lớn nhu cấu thực tế để chống lại sức càn valve Ví dụ: dùng biến tần điều khiển bơm,nếu ta muốn giảm lưu lượng xuống 80% so với định mức.Ta cần điều chỉnh biến tần để giảm tốc độ động xuống.Quan hệ moment tải tốc độ động (với tải bơm quạt) là: M=n2 Công suất: P=M*n >P≈ n3 Nếu ta giảm tốc độ xuống cịn 80% (0.8) Thì cơng suất cần (0.8)3 ≈ 0.5 Điều cho ta thấy bơm hoạt động với 50% cơng suất định mức đạt 80% lưu lượng >tiết kiệm điện Đặc tính bơm: Là mối quan hệ áp suất lưu lượng Họ đặc tính bơm tốc độ bơm thay đổi - Đặc tính làm việc tải bơm quạt: Điểm làm việc bơm giao điểm đường cong bơm đường cong hệ thống Ta xét động có tốc độ định mức n= 1480 RPM • Dùng van tiết lưu thay đổi lưu lượng SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU • Dùng biến tần thay đổi tốc độ bơm Tính tốn cơng suất bơm Cơng suất bơm tính tích lưu lượng nhân với áp suất Đây diện tích đường đặc tuyến Ta có cơng thức tính cơng suất sau: xét lưu lượng Q tính theo : P = (d * H * Q) / k Với : d: khối lượng riêng chất bơm (kg/m3) H: độ cao cột áp cần bơm (m) Q :lưu lượng bơm (m3/s) k : tỷ số công suất đầu với công suất trục bơm So sánh công suất cho lưu lượng cố định dùng valve tiết lưu dùng biến tần điều chỉnh tốc độ bơm SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU * Dùng valve tiết lưu: Động chạy với công suất định mức,việc thay đổi lưu lượng thông qua việc thay đổi độ mở cánh chắn gió( tải quạt) thay đổi độ đóng mở valve (tải bơm) Điều gây tổn hao lượng chạy lưu lượng thấp (tải bơm) chạy non tải (tải quạt) * Dùng biến tần: • Tồn hệ thống bơm quạt điều khiển thơng qua biến tần • Áp suất tồn thống khơng đổi với lưu lượng (cảm biến áp suất đường ống phản hồi thơng số cho biến tần) • Với phương pháp điều khiền U/f, điều khiển vector, tốc độ thay đổi cách linh hoạt • Dịng khởi động hạn chế khơng gây sụt áp khởi động không ảnh hưởng đến thiết bị khác • Q trình stop, start mềm hóa nên giảm tổn hại cho động mặt khí, cho hệ truyền động mặt điện Chi phí bảo dưỡng giảm • Khơng giới hạn số lần khởi động • Tiết kiệm lượng tải thay đổi liên tục • Có chức bảo vệ: áp, thấp áp, nhiệt,bảo vệ nhiệt động cơ, bảo vệ ngắn mạch,đảo pha, kẹt rotor,… • Có tính làm đầy đường ống: khởi động bơm từ từ với thời gian cài đặt, tránh gây rung đường ống thay đổi áp suất đột ngột,… ảnh hưởng xấu cho hệ thống - Ảnh hưởng phần cơng suất hao phí : tràn, sủi bọt khí, tăng nhiệt chất lỏng SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU - Chuyển đổi nhiều bơm: - Hệ thống bơm nước cho khu công nghiệp,các trung cư nhà cao tầng,…khơng địi hỏi vấn đề lưu lượng u câu đặt phải giải việc ổn định áp suất Vì bình thường khơng vào cao điểm dùng nước hộ áp suất đường ống tăng cao,ngược lại giảm mạnh.vậy ta phải làm để giữ cho áp suất ổn định - Hoạt động : bơm khởi động ( theo bước an toàn :làm đầy đường ống,khởi động mềm,…) Khi áp suất giảm, tím hiệu áp suất từ đường ống phản hồi Card Pump > điều khiển đóng bơm Tương tự chưa đủ áp suất bơm đóng… Sự thay đổi áp suất biến tần xử lý thông qua việc thay đổi tốc độ bơm SVTH: PHẠM HỮU ĐƠN Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU 1.2) NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CHO ĐỂ TÀI: - Nghiên cứu hoạt động hệ thống ổn định áp suất đường ống - Các thiết bị sử dụng đề tài: PLC S7-200 cpu 224xp AC/DC/relay , biến tần sinamic g110, cảm biến áp suất sensys 5100, bơm pha công suất 0.75kW - Cách thức lập trình cho PLC s7-200 chương trình Step Microwin - Cách thức xây dựng hệ thống SCADA với chương trình Wincc - Cách liên kết, trao đổi liệu PLC Wincc qua chương trình PCACCESS - Xây đựng hệ thống đường ống phục vụ cho đề tài 1.3) MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG - Hệ thống ổn định áp suất cho đường ống dựa nguyên tắc cảm biến áp suất đo áp lực đường ống truyền tín hiệu analog PLC, so sánh với giá trị đặt cài đặt trước Sau PLC tính tốn dựa giải thuật điều khiển xuất giá trị analog biến tần Và biến tần dựa vào giá trị analog để điều khiển động tùy theo giá trị mà chạy nhanh hay chạy chậm lại - 1.4) HƯỚNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thiết kế thi cơng mơ hình Lập lưu đồ giải thuật cho hệ thống Lập trình cho PLC S7-200 thiết kế hệ thống SCADA giao diện người dùng Kết nối phần cứng phần mềm, hoàn tất đề tài CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-200 2.1) GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC PLC viết tắt Programmable Logic Controller , thiết bị điều khiển lập trình (khả trình) cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển logic thơng qua ngơn ngữ lập trình Người sử dụng lập trình để thực loạt trình tự kiện Các kiện kích hoạt tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC qua hoạt động có trễ thời gian định hay kiện đếm Một kiện kích hoạt thật sự, bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên gọi thiết bị vật lý Một điều khiển lập trình liên tục “lặp” chương trình “người sử dụng lập ra” chờ tín hiệu ngõ vào xuất tín hiệu ngõ thời điểm lập trình Để khắc phục nhược điểm điều khiển dùng dây nối ( điều SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU khiển Relay) người ta chế tạo PLC nhằm thỏa mãn yêu cầu sau: - Lập trình dễ dàng , ngơn ngữ lập trình dể học - Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản , sửa chữa - Dung lượng nhớ lớn để chứa chương trình phức tạp - Hồn tồn tin cậy trog môi trường công nghiệp - Giao tiếp với thiết bị thông minh khác : máy tính , nối mạng , Modul mở rộng - Giá cạnh tranh Các thiết kế nhằm thay cho phần cứng Relay dây nối Logic thời gian Tuy nhiên ,bên cạnh việc địi hỏi tăng cường dung lượng nhớ tính dể dàng cho PLC mà bảo đảm tốc độ xử lý giá … Chính điều gây quan tâm sâu sắc đến việc sử dụng PLC công nghiệp Các tập lệnh nhanh chóng từ lệnh logic đơn giản đến lệnh đếm , định thời , ghi dịch … sau chức làm toán máy lớn … Sự phát triển máy tính dẫn đến PLC có dung lượng lớn , số lượng I / O nhiều Trong PLC, phần cứng CPU chương trình đơn vị cho trình điều khiển xử lý hệ thống Chức mà điều khiển cần thực xác định chương trình Chương trình nạp sẵn vào nhớ PLC, PLC thực viêc điều khiển dựa vào chương trình Như muốn thay đổi hay mở rộng chức qui trình cơng nghệ , ta cần thay đổi chương trình bên nhớ PLC Việc thay đổi hay mở rộng chức thực cách dể dàng mà không cần can thiệp vật lý so với dây nối hay Relay 2.2) CẤU TRÚC, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA PLC: 2.2.1) CẤU TRÚC Tất PLC có thành phần : - Một nhớ chương trình RAM bên ( mở rộng thêm số nhớ EPROM ) - Một vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC - Các Modul vào /ra - Bên cạnh đó, PLC hồn chỉnh cịn kèm thêm mơt đơn vị lập trình tay hay máy tính Hầu hết đơn vị lập trình đơn giản có đủ RAM để chứa đựng chương trình dạng hoàn thiện hay bổ sung Nếu đơn vị lập trình SVTH: PHẠM HỮU ĐƠN Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU đơn vị xách tay , RAM thường loại CMOS có pin dự phịng, chương trình kiểm tra sẳn sàng sử dụng truyền sang nhớ PLC - Đối với PLC lớn thường lập trình máy tính nhằm hổ trợ cho việc viết, đọc kiểm tra chương trình Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS458, … 2.2.2) NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA PLC *Đơn vị xử lý trung tâm CPU điều khiển hoạt động bên PLC Bộ xử lý đọc kiểm tra chương trình chứa nhớ, sau thực thứ tự lệnh chương trình , đóng hay ngắt đầu Các trạng thái ngõ phát tới thiết bị liên kết để thực thi Và tồn hoạt động thực thi phụ thuộc vào chương trình điều khiển giữ nhớ *Hệ thống bus - Hệ thống Bus tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đường tín hiệu song song : Address Bus : Bus địa dùng để truyền địa đến Modul khác Data Bus : Bus dùng để truyền liệu Control Bus : Bus điều khiển dùng để truyền tín hiệu định điểu khiển đồng hoạt động PLC - Trong PLC số liệu trao đổi vi xử lý modul vào thông qua Data Bus Address Bus Data Bus gồm đường, thời điểm cho phép truyền bit byte cách đồng thời hay song song - Nếu môt modul đầu vào nhận địa Address Bus , chuyển tất trạnh thái đầu vào vào Data Bus Nếu địa byte đầu xuất Address Bus, modul đầu tương ứng nhận liệu từ Data bus Control Bus chuyển tín hiệu điều khiển vào theo dõi chu trình hoạt động PLC - Các địa số liệu chuyển lên Bus tương ứng thời gian hạn chế - Hê thống Bus làm nhiệm vụ trao đổi thông tin CPU, nhớ I/O Bên cạch đó, CPU cung cấp xung Clock có tần số từ 18 MHZ Xung định tốc độ hoạt động PLC cung cấp yếu tố định thời, đồng hồ hệ thống *Bộ nhớ PLC thường yêu cầu nhớ trường hợp : SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU - Làm định thời cho kênh trạng thái I/O - Làm đệm trạng thái chức PLC định thời, đếm, ghi Relay - Mỗi lệnh chương trình có vị trí riêng nhớ, tất vị trí nhớ đánh số, số địa nhớ - Địa ô nhớ trỏ đến đếm địa bên vi xử lý Bộ vi xử lý giá trị đếm lên trước xử lý lệnh Với địa , nội dung ô nhớ tương ứng xuất đấu ra, trình gọi trình đọc - Bộ nhớ bên PLC tạo bỡi vi mạch bán dẫn, vi mạch có khả chứa 2000 ÷ 16000 dòng lệnh , tùy theo loại vi mạch Trong PLC nhớ RAM, EPROM sử dụng - RAM (Random Access Memory ) nạp chương trình, thay đổi hay xóa bỏ nội dung lúc Nội dung RAM bị nguồn điện nuôi bị Để tránh tình trạng PLC trang bị pin khơ, có khả cung cấp lượng dự trữ cho RAM từ vài tháng đến vài năm Trong thực tế RAM dùng để khởi tạo kiểm tra chương trình Khuynh hướng dùng CMOSRAM nhờ khả tiêu thụ thấp tuổi thọ lớn - EPROM (Electrically Programmable Read Only Memory) nhớ mà người sử dụng bình thường đọc không ghi nội dung vào Nội dung EPROM không bị mất nguồn , gắn sẵn máy , nhà sản xuất nạp chứa hệ điều hành sẵn Nếu người sử dụng khơng muốn mở rộng nhớ dùng thêm EPROM gắn bên PLC Trên PG (Programer) có sẵn chổ ghi xóa EPROM -Mơi trường ghi liệu thứ ba đĩa cứng hoạc đĩa mềm, sử dụng máy lập trình Đĩa cứng hoăc đĩa mềm có dung lượng lớn nên thường dùng để lưu chương trình lớn thời gian dài - Kích thước nhớ : Các PLC loại nhỏ chứa từ 300 ÷1000 dịng lệnh tùy vào cơng nghệ chế tạo Các PLC loại lớn có kích thước từ 1K ÷ 16K, có khả chứa từ 2000 ÷16000 dịng lệnh Ngồi cho phép gắn thêm nhớ mở rộng RAM , EPROM *Các ngõ vào I / O: - Các đường tín hiệu từ cảm biến nối vào modul ( đầu vào PLC ) , cấu chấp hành nối với modul ( đầu PLC ) - Hầu hết PLC có điện áp hoạt động bên 5V , tín hiêu xử lý SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU 12/24VDC 100/240VAC - Mỗi đơn vị I / O có địa chỉ, hiển thị trạng thái kênh I / O cung cấp bỡi đèn LED PLC , điều làm cho việc kiểm tra hoạt động nhập xuất trở nên dể dàng đơn giản - Bộ xử lý đọc xác định trạng thái đầu vào (ON,OFF) để thực việc đóng hay ngắt mạch đầu 2.3) CÁC HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ BÊN TRONG PLC: 2.3.1) XỬ LÝ CHƯƠNG TRÌNH Khi chương trình nạp vào nhớ PLC , lệnh vùng địa riêng lẻ nhớ PLC có đếm địa bên vi xử lý, chương trình bên nhớ vi xử lý thực cách lệnh một, từ đầu cuối chương trình Mỗi lần thực chương trình từ đầu đến cuối gọi chu Thời gian thực chu kỳ tùy thuộc vào tốc độ xử lý PLC độ lớn chương trình Một chu lỳ thực bao gồm ba giai đoạn nối tiếp : - Đầu tiên, xử lý đọc trạng thái tất đầu vào Phần chương trình phục vụ cơng việc có sẵn PLC gọi hệ điều hành - Tiếp theo, xử lý đọc xử lý lệnh chương trình Trong ghi đọc xử lý lệnh, vi xử lý đọc tín hiệu đầu vào, thực phép tốn logic kết sau xác định trạng thái đầu - Cuối cùng, vi xử lý gán trạng thái cho đầu modul đầu 2.3.2) XỬ LÝ XUẤT NHẬP: Gồm hai phương pháp khác dùng cho việc xử lý I / O PLC : *Cập nhật liên tục Điều đòi hỏi CPU quét lệnh ngỏ vào khoảng thời gian Delay xây dựng bên để chắn có tín hiệu hợp lý đọc vo nhớ vi xử lý Cc lệnh ngỏ lấy trực tiếp tới thiết bị Theo hoạt động logic chương trình , lệnh OUT thực ngỏ cài lại vào đơn vị I / O, nên chúng giữ trạng thái lần cập nhật * Quá trình xuất nhập SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU 6.1.5) Động bơm: -Bơm ly tâm hoạt động nguyên tắc lực ly tâm tạo nhờ sức quay cánh bơm dẫn động từ mô tơ điện Dưới tác dụng lực ly tâm, dịng chất lỏng đẩy ngồi tạo vùng áp suất thấp thân bơm, nhờ nước hút vào qua đường ống hút đẩy qua đường ống đẩy Việc mồi nước luôn quan trọng cần thiết bơm ly tâm gia tốc nước đẩy qua ống đẩy nguồn gốc lực ly tâm Khi khơng có có nước thân bơm, tốc độ nước chuyển động không đủ lớn để tạo nên áp lực hút Thông số kĩ thuật: Điện áp pha Công suất 0.75kW SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang 72 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU 6.2) HÌNH ẢNH MƠ HÌNH * Hình ảnh tổng thể: * Vịi nước: * Động bơm: * Cảm biến áp suất : * đồng hồ đo áp suất: SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang 73 GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP * bảng điều khiển: Trên hình vẽ ta thấy, có van đóng mở nước, van có nhiệm vụ tải ta mở van lúc lương lượng chảy qua ống chảy mạnh Do PLC tính tốn xuất thơng số cho biến tần cho động qua chậm phù hợp với giá trị phản hồi áp suất ta mở nhiều vòi, tức tải tăng, lương lượng chảy qua ống yếu,lúc giá trị phải hồi áp suất thấp giá trị đặt plc tính tốn vài đưa thơng số cho biến tần để điều khiển động tăng công suất cho giá trị đặt 6.3) SƠ ĐỒ PHẦN CỨNG: 6.3.1) SƠ ĐỒ KHỐI: WINCC SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN PLC S7-200 CẢM BIẾP ÁP SUẤT BIẾN TẦN ĐỘNG CƠ Trang 74 GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6.3.2) SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: MÁY TÍNH CÁP USP/PPI Nút start Nút stop I0.0 Q0.0 D1 I0.1 Q0.1 D2 224XP 24vDC Q0.2 1M D3 ~ 220V 1L A+ M V M 24Vdc + Cảm biến 10 BIẾN TẦN SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang 75 GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6.3.3) SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI ĐẤU NỐI BƠM PHA VÀO BIẾN TẦN ~220Vac L1 L2 U BIẾN TẦN V W M 6.4) THIẾT KẾ GIAO DIỆN - Trong giao diện, ta thấy nút nhấn: Nút “start” : dùng chạy hệ thống Nút “stop” : để dừng hệ thống Nút “khu tong the” :để mở khu tổng thể Nút “khu 1” : để mở khu Nút “khu 2” : để mở khu Nút “khu 3” : để mở khu giao diện để điều khiển hệ thống ổn định áp suất Nút “tag logging”: mở phần tag logging Nút “alarm” : mở phần alarm 6.4.1) KHU TỔNG THỀ: - Ở khu tổng thể, ta thấy tồn q trình hoạt động nhà máy nước, từ khâu chuyển nước chưa xử lí tới để xử lí thành nước sạch, sau chuyển số nước cung cấp cho khu dân cư, khu cơng nghiệp… SVTH: PHẠM HỮU ĐƠN Trang 76 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU 6.4.2) KHU 1: - Ở khu 1, trình lấy nước từ hồ chứa nước tự nhiên bơm cho hồ chứa nước nhà máy để xử lí nước 6.4.3) KHU 2: - Trong khu 2, ta xử lí nước bẩn thành nước trong, đưa nước qua xử lí qua q trình khử mùi diệt khuẩn ,cuối nước xử lí bơm vào chất flo diệt khuẩn đưa cung cấp cho khu dân cư, khu cơng nghiệp, building… SVTH: PHẠM HỮU ĐƠN Trang 77 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU 6.4.4) KHU 3: Khu khu cung cấp nước tới tay người tiêu dùng Khu khu xử lí giá trị đề tài “ổn định áp suất đường ống cho hệ thống cung cấp nước” - Qua giao diện bên dưới, nhấn nút “start” hệ thống hoạt động, động lúc chạy, ta làm hiệu ứng nhấp nháy cho động để nhìn giao diện, động thay đổi màu sắc tao biết hệ thống hoạt động với “đèn start” chớp tắt lien tục ta nhấn stop, hệ thống dừng lại , đèn “start” động trở màu sắc ban đầu, đồng thời đèn “stop” hoạt động chớp tắt liên tục.ở giao diện này, ta thấy I/O fiel, giá trị: giá trị áp suất đặt, giá trị áp suất phản hồi hệ số khuếch đại I/O fiel này, ta nhập trực tiếp thong số vào giá trị đặt hệ số khuếch đại.cịn giá trị phản hồi ta dùng làm quan sát áp suất có đường ống SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang 78 GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6.4.5) TAG LOGGING: Qua giao diện tag logging, ta lưu trữ thơng số hệ thống hoạt động cụ thể giá trị áp suất phản hồi 6.5) QUY ĐỊNH NGÕ RA,VÀO ĐỊA CHỈ I0.0 PLC WIN CC Nút nhấn start Không dùng I0.1 Nút nhấn stop Không dùng Q0.0 Đèn báo hệ thống hoạt động Tạo hiệu ứng đèn start Q0.1 Đèn báo hệ thống dừng SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang 79 GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tạo hiệu ứng đèn stop Đèn báo hệ thống gặp cố Q0.2 Tạo hiệu ứng đèn cố Hệ thống chạy M0.0 Tạo hiệu ứng cho nút start Hệ thống dừng M0.1 Ngõ vào analog Tạo hiệu ứng cho nút stop Quy định cho I/O fiel giá trị đặt Quy định cho I/O fiel giá trị khuếch đại Quy định cho I/O fiel giá trị hiền thị áp suất Không dùng Ngõ analog Không dùng Vd4 Giá trị cài đặt Vd8 Giá trị khuếch đại Vd36 Giá trị hiền thị áp suất AIW0 AIW0 6.6) CÁC THÔNG SỐ SỬ DỤNG CHO BIẾN TẦN SINAMIC G110 THÔNG SỐ P0010 P0100 P0304 P0305 P0307 P0308 P0309 P0310 P0311 GIÁ TRỊ 230 3.5 0.75 0 50 P0335 P0640 P0700 P1000 P1080 150 2 GIẢI THÍCH Cài đặt nhanh Tần số định mức 50Hz Chọn điện áp vào 230Vac Dòng điện định mức động Công suất định mức động Biến tần tự tính tốn hệ số cos¢ cho động Biến tần tự tính tốn hiệu suất cho động Tần số định mức động Cài đặt tốc động định mức cảu động cơ, giá trị =0, biến tần tự tính tốn Chế độ làm mát: làm mát tự nhiên Hệ số tải động cơ: 150% Chọn nguồn lệnh: đầu nối Lựa chọn điểm đặt tần số: điểm đặt tương tự Tần số nhỏ : 0Hz SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang 80 GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP P1082 P1120 P1121 P1135 P1300 P3900 50 10 10 Tần số lớn : 50Hz Thời gian tăng tốc: 10s Thời gian giảm tốc : 10s OFF3 thời gian giảm tốc : 5s Chế độ điều khiển V/f tuyến tính Bắt đầu trình cài đặt nhanh với việc cài đặt lại cá I/O 6.7) NGẮT TIMER Bảng kiện ngắt timer cpu 224 Sự kiện 10 11 Diễn giải Ngắt timer SMB34 Ngắt timer SMB35 Tín hiệu báo ngắt theo thời gian phát đặn theo chu kì thời gian Chu kì phát tín hiệu báo ngắt theo thời gian số nguyên khoảng 5ms255ms xác định giá trị sMB34, cho tin hiệu báo ngắt thời gian 0, SMB35 cho tín hiệu báo ngắt thời gian Một tín hiệu báo ngắt theo thời gian kích thởi điểm khai báo lệnh ATCH Cũng thời điểm chu kì phát tín hiệu báo ngắt bắt đầu với chu kì phát quy định SMB34 SMB35.Mọi thay đổi sau nội dung ô nhớ đặc biệt khơng ảnh hưởng tới chu kì phát khai báo Muốn thay đổi lại chu kì phát tín hiệu báo ngắt, bắt buộc phải khai báo lệnh ATCH SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN Trang 81 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU 6.8) LỆNH GỌI CHƯƠNG TRÌNH CON Cấu trúc điều khiển cho chương trình con: Lệnh gọi chương trình SBR: Cấu trúc chuyển điều khiển tới chương trình Lệnh sử dụng không cần tham số n số thứ tự chương trình định nghĩa sẵn bắt đầu mơ tả chương trình Edit > Insert > Soubroutine từ menu Lệnh quay có điều kiện từ chương trình RET: Khi tín hiệu vào mức cấu trúc kết thúc chương trình chuyển điều khiển nơi chương trình gọi Tốn hạng; Khơng có Khi chương trình thực xong, quyền điều khiển chương trình giao cho lệnh đứng sau lệnh gọi chương trình Lỗi làm chân cho phép gọi chương trình ENO = là: SM4.3 (lỗi thực thi), 0008 (vượt giới hạn lồng số chương trình con) STEP-Micro/Win32 tự động đặt lệnh quay cuối chương trình Network trống Từ chương trình gọi lồng nhiều chương trình (gọi chương trình từ chương trình khác), cho phép nhiều lần Từ chương trình ngắt khơng thể xếp chồng chương trình Một lệnh gọi chương trình khơng thể đặt chương trình gọi từ chương trình ngắt Khi chương trình gọi thành phần vùng Stack lưu đỉnh vùng Stack đặt lên 1, thành phần khác đặt xuống quyền điều khiển chuyển tới chương trình Khi chương trình hoàn thành, vùng Stack nạp lại giá trị lưu quyền điều khiển trở chương trình bình thường SVTH: PHẠM HỮU ĐƠN Trang 82 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: PHẠM HỮU ĐÔN GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU Trang 83 GVHD:ThS ĐỒNG SĨ THIÊN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6.9) LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT * Chương trình chính: Start Gọi chương trình Vd4>vd36 Giá trị đặtvd4=giá trị phản hồivd36 Vd4