1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khoa ĐIỆN - ĐIỆN TƯ

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô giáo khoa ĐIỆN - ĐIỆN TỬ trường Đại Học TƠN ĐỨC THẮNG Cơ NGUYỄN THY LINH Trong thời gian qua em quý thầy cô khoa, đặc biệt quý thầy cô thuộc môn điện tử - viễn thông hết lịng dìu dắt, truyền đạt kiến thức bản, lý luận bổ ích, tạo cho em móng vững vể lĩnh vực chuyên sâu ngành điện tử - viễn thơng, qua làm hành trang cho em bước tiếp đường tương lai Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn NGUYỄN THY LINH tận tình hướng dẫn, bổ sung cho em nhiều kiến thức giúp em hoàn thành báo cáo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Nội dung Trang CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ AD-HOC NETWORK 1.1 Giới thiệu Ad-hoc Network - 1.2 Đặc tính ƣu điểm mạng Ad-hoc - 1.3 Ứng dụng mạng Ad-hoc 1.4 Nhƣợc điểm mạng Ad-hoc - 1.5 Hai vấn đề đặt cho mạng Ad-hoc - 1.6 Định tuyến mạng Ad-hoc 10 1.6.1 Khái quát định tuyến - 10 1.6.2 Định tuyến mạng Ad-hoc 10 1.6.3 Phân loại định tuyến - 11 1.6.4 Proactive Routing Protocol - 12 1.6.5 Reactive Routing Protocol 14 1.6.6 Multicasting Routing Broadcasting Routing - 15 1.6.7 Hybird Routing 16 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ LOẠI ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC 17 2.1 Proactive Approaches Routing - 17 2.1.1 Destination-Sequenced Distance Vector Routing – DSDV 17 2.1.1.1 Giới thiệu - 17 2.1.1.2 Cơ chế định tuyến - 17 2.1.1.3 Q trình truyền gói liệu - 18 2.1.1.4 Ƣu điểm nhƣợc điểm 21 2.2 Reactive Approaches Routing 22 2.2.1 Ad-hoc On Demand Distance Vector Routing 22 2.2.1.1 Giới thiệu - 22 2.2.1.2 Quá trình định tuyến 22 2.2.1.3 Ƣu điểm nhƣợc điểm 27 2.2.2 Dynamic Source Routing - 28 2.2.2.1 Giới thiệu - 28 2.2.2.2 Cơ chế định tuyến - 29 2.2.2.3 Duy trì sửa chữa đƣờng định tuyến - 30 2.2.2.4 So sánh AODV DSR 31 2.2.3 Temporally Ordered Routing Algorithm – TORA - 32 2.2.3.1 Giới thiệu - 32 2.2.3.2 Cơ chế định tuyến - 32 2.3 Hybird Approaches 34 2.3.1 Zone Routing Protocol – ZRP - 34 2.3.1.1 Giới thiệu - 34 2.3.1.2 Cơ chế định tuyến - 35 2.3.1.3 Ƣu điểm nhƣợc điểm 37 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC - 38 3.1 Khái quát phần mềm Network Simulator – NS 38 3.1.1 Giới thiệu - 38 3.1.2 Mơ hình hoạt động cấu trúc 40 3.1.3 Mơ hình lan truyền sóng vơ tuyến - 43 3.1.3.1 Mơ hình lan truyền sóng khơng gian tự - 43 3.1.3.2 Mơ hình phản xạ mặt đất tia - 44 3.1.3.3 3.1.4 Mơ hình đổ bóng 45 Cách thức gởi gói tin lên kênh truyền NS-2 47 3.2 Các thông số thiết lập mô định tuyến - 49 3.3 Khảo sát chất lƣợng truyền mạng Ad-hoc - 50 3.3.1 Mơ hình khảo sát 50 3.3.2 Khi node không di chuyển - 50 3.3.3 Khi node di chuyển chậm 54 3.3.4 Khi node di chuyển nhanh - 60 3.4 Khảo sát vấn đề sửa chữa đƣờng định tuyến mạng Ad-hoc - 64 3.4.1 Mô hình thứ 64 3.4.2 Mô hình thứ hai 70 3.5 Tóm tắt - 76 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN - 77 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng định tuyến ban đầu Bảng 2.2: bảng định tuyến cúa MH4 sau MH1 di chuyển đến gần MH7 MH8 Bảng 3.1: Vài thông số điển hình β Bảng 3.2: vài giá trị điển hình σdB DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MANET Mobile Ad-hoc Network LAN Local Area Network WLAN Wireless Local Area Network PSTN Public Switched Telephone Network DSDV Dynamic Destination Sequenced Distance Vector AODV Ad-hoc On-Demand Distance Vector Routing ZRP Zone Routing Protocol DSR Dynamic Source Routing DAG Directed Acyclic Graph QRY Query Message UPD Update Message TORA Temporally Ordered Routing Algorithm IERP Inter zone routing Protocol RREQ Route Request Message RREP Route Reply Message RRER Route Error Message NS Network Simulator NAM Network Animator TCP Transmission Control Protocol UDP User Datagram Protocol FTP File Transfer Protocol CBR Constant Base Routing VBR Variable Bitrate CBQ Class Based Queueing RED Random Early Detection MAC Multiple Access Control LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, mạng ad-hoc ứng dụng ngày mạnh nhiều lĩnh vực, Điển hình giao tiếp Bluetooth, hồng ngoại, giao tiếp ngày thâm nhập sâu rộng vào đời sống Ngoài ra, hệ thống dùng quân ngày ứng dụng rộng rãi mạng ad-hoc Như vậy, ta thấy, việc phát triển giao thức định tuyến tìm tịi khám phá giao thức để đáp ứng lại đòi hỏi ngày cao công nghệ, khoa học kỹ thuật, sống nhiều lĩnh vực khác vấn đề thiết Vấn đề Real-time vấn đề ngày quan tâm Vì ngồi việc tạo giao thức phát định tuyến tốt thời gian delay cần phải giảm xuống cách đáng kể Trong luận văn này, em tìm hiểu giao thức định tuyến phổ biến sống mạng ad-hoc, bao gồm chương Chương 1: Khái quát Ad-hoc Network Chương 2: Một số loại định tuyến Ad-hoc Network Chương 3: Mô định tuyến Ad-hoc Network Chương 4: Kết luận CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN AD-HOC NETWORK 3.4.1.2 Đối với giao thức DSDV Hình 3.23 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mô node di chuyển sử dụng định tuyến DSDV Hình 3.25 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mơ node di chuyển sử dụng định tuyến DSDV SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 68 CHƢƠNG 3: MƠ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN AD-HOC NETWORK Các thơng số khác mô phỏng: Số packet tạo ra: 3157 Số packet gởi: 3157 Số packet nhận được: 2696 Số gói bị rơi: 461 Số gói bị mất: Lượng byte gởi: 1551354 byte Lượng byte rơi: 55862 Lương byte bị mất: 42816 byte Lượng byte nhận: 1452676 byte Thời gian delay cao nhất: 0.039 giây Thời gian delay thấp nhất: 0.009 giây Thời gian delay trung bình: 0.0205 giây 3.4.1.3 Kết luận Dựa vào hình 3.22 hình 3.24, ta thấy ban đầu lúc trước node di chuyển, giao thức cho kết ổn định nhau, delay mức khoảng 0.03 giây Nhưng sau node di chuyển đến khoảng thời gian giây thứ 122, node di chuyển khỏi phạm vi phủ sóng node nên lúc giao thức truyền tiếp Đối với giao thức AODV đường định tuyến gặp cố node nguồn tiến hành sữa chữa đường định tuyến cách định tuyến lại đường khác Do việc truyền liệu trường hợp khơng bị gián đoạn hình 3.23 Đồ thị tăng cách tuyến tính Cịn giao thức DSDV khơng có q trình định tuyến lại đường định tuyến khác mà phải đợi node cập nhật lại đường định tuyến theo thời gian định trước Vì ta thấy hình 3.25, trình truyền liệu bi gián đoạn khoảng thời gian Vậy trường hợp này, giao thức AODV có lợi giao thức DSDV SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 69 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN AD-HOC NETWORK Sau node lại tiếp tục di chuyển đến vị trí mới, trường hợp này, ta thấy vào khoảng giây thứ 139, node tiến vào vùng phủ sóng node Do giao thức DSDV, sau lần cập nhật định tuyến, thời gian delay giảm xuống rõ rệt lúc này, node truyền liệu trực tiếp đến node mà không cần phải qua node trung gian Nhưng giao thức AODV cho dù node có di chuyển tầm phủ sóng node q trình định tuyến lại khơng thể diễn Như ta thấy hình 3.22 phải đến giây 176, thời gian delay giảm xuống giao thức DSDV Vì vào lúc này, node khỏi phạm vi phủ sóng node 2, node tiến hành định tuyến lại sau truyền liệu trực tiếp đến node Vậy ta thấy trường hợp giao thức DSDV có lợi giao thức AODV 3.4.2 Mơ hình thứ hai Thời gian mơ 300 giây Giả thiết có 17 node với tọa độ ban đầu hình 3.26 Node có tọa độ (0, 0) Node có tọa độ (300, 100) Node có tọa độ (100, 200) Node 10 có tọa độ (700, 100) Node có tọa độ (500, 200) Node 11 có tọa độ (1100, 100) Node có tọa độ (900, 200) Node 12 có tọa độ (300, 700) Node có tọa độ (1300, 200) Node 13 có tọa độ (700, 700) Node có tọa độ (100, 600) Node 14có tọa độ (1100, 700) Node có tọa độ (500, 600) Node 15 có tọa độ (100, 400) Node có tọa độ (700, 600) Node 16 có tọa độ (0, 750) Node có tọa độ (1300, 600) Bắt đầu từ giây thứ 100, node liên tục truyền liệu đến node 16 qua giao thức TCP với thông số sau Kích thước gói tin: 1024 byte Khoảng cách truyền gói: 0,2 giây SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 70 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN AD-HOC NETWORK Từ giây thứ 120, node 15 di chuyển đến tọa độ (1300, 400) với tốc độ m/s hình 3.27 Hình 3.26 Vị trí ban đầu node Hình 3.27 Vị trí node 15 sau di chuyển Các mốc thời gian cần lưu ý: Từ giây 180 đến giây 202, node 15 không nằm vùng phủ sóng node SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 71 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN AD-HOC NETWORK Vào giây 260 đến giây 283, node 15 tiếp tục khỏi vùng phủ sóng node Sau vào giây 340 đến giây 372, node 15 khơng nằm vùng phủ sóng node 3.4.2.1 Đối với giao thức AODV Hình 3.28 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mơ node 15 di chuyển sử dụng định tuyến AODV SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 72 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN AD-HOC NETWORK Hình 3.29 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mơ node 15 di chuyển sử dụng định tuyến AODV Các thông số khác mô phỏng: Số packet tạo ra: 3074 Số packet gởi: 3074 Số packet nhận được: 2826 Số gói bị rơi: 248 Số gói bị mất: Lượng byte gởi: 1682144 byte Lượng byte rơi: 112060 byte Lương byte bị mất: 46852 byte Lượng byte nhận: 1523232 byte Thời gian delay cao nhất: 12.882 giây Thời gian delay thấp nhất: 0.039 giây Thời gian delay trung bình: 0.244 giây SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 73 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN AD-HOC NETWORK 3.4.2.2 Đối với giao thức DSDV Hình 3.30 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mô node 15 di chuyển sử dụng định tuyến DSDV Hình 3.31 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mơ node 15 di chuyển sử dụng định tuyến DSDV SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 74 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN AD-HOC NETWORK Các thông số khác mô Số packet tạo ra: 3078 Số packet gởi: 3078 Số packet nhận được: 1482 Số gói bị rơi: 1596 Số gói bị mất: Lượng byte gởi: 1724486 byte Lượng byte rơi: 876537 byte Lương byte bị mất: 65873 byte Lượng byte nhận: 782076 byte Thời gian delay cao nhất: 0.039 giây Thời gian delay thấp nhất: 27.17 giây Thời gian delay trung bình: 0.326 giây 3.4.2.3 Kết luận Trong mơ hình này, ta mơ trình xử lý giao thức AODV DSDV đường định tuyến liên tiếp bị gãy Đó vào khoảng giây thứ 180, 260 340 hình 3.28 hình 3.30 Ta thấy lần, giao thức AODV khắc phục nhanh giao thức DSDV, cụ thể vào lúc node 15 di chuyển vào vùng phủ sóng node node đường định tuyến xuất việc delay lần truyền khoảng 22 giây Tương tự lần thứ lần thứ 3, node 15 tiếp tục di chuyển khỏi vùng phủ sóng cặp node 2,6 di chuyển vào vùng phủ sóng cặp node 3,7 AODV hình thành đường định tuyến mớ để tiếp tục truyền liệu Thời gian delay lần khoảng 23 giây Tương tự với lần thứ khoảng 22 giây Đối với giao thức DSDV phải chờ đến lần cập nhật định tuyến đường định tuyến sử dụng Cụ thể hình 3.30 hình 3.31, lần khoảng 49 giây, lần thứ khoảng 62 giây lần thứ 100 giây Lý lần sau thời gian delay lại lâu node NS-2 khơng cập SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 75 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN AD-HOC NETWORK nhật định tuyến theo thời gian định trước lúc Cho nên node 15 di chuyển xa, số next-hop tăng lên, thời gian delay lâu lúc ban đầu 3.5 TĨM TẮT Qua mơ hai giao thức AODV DSDV Ta thấy tùy trường hợp sử dụng, giao thức định tuyến phát huy hay riêng chúng Giao thức DSDV thích hợp với mạng tĩnh hay mang tính di động với mức độ thấp, điều đồng nghĩa với việc cấu trúc mạng thay đổi Giao thức AODV dung để đáp ứng cho mạng ad-hoc di động tốt hơn, chủ yếu mạng có tốc độ thay đổi cấu trúc liên kết mức trung bình, số lượng đường định tuyến mức vừa phải SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 76 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN Chƣơng KẾT LUẬN Qua chương chương 3, ta thấy khơng có giao thức định tuyến tốt khơng có giao thức gọi dở Tùy trường hợp mà giao thức phát huy hay riêng chúng Các khía cạnh đưa để so sánh hai kiểu giao thức định tuyến bao gồm: chất lượng dịch vụ, hiệu định tuyến khả mở rộng giao thức định tuyến Chất lượng dịch vụ: kết mô phần 3.3 cho thấy giao thức DSDV thích hợp sử dụng giao thức AODV có hiệu tốt mơi trường giả định đề xuất Nhưng phần 3.4 giao thức AODV lại mang lại kết tốt giao thức DSDV Khả mở rộng: Đặc tính di động node ảnh hưởng tới khả mở rộng giao thức định tuyến mạng MANET Với mơ hình lưu lượng tải cao, giao thức AODV có hiệu tốt giao thức DSDV Thêm vào đó, số lượng node tăng mức độ nghẽn mạng lớn tỷ lệ chuyển phát thành cơng gói tin giao thức AODV tốt so với giao thức DSDV Khía cạnh hiệu năng: Trên khía cạnh phân tích hiệu giao thức định tuyến DSDV AODV, so sánh hiệu chúng môi trường lưu lượng tốc độ bit cố định CBR (Constant Bit Rate) Kết mô cho thấy hiệu DSDV tăng lên mạng có cấu trúc thay đổi, hiệu AODV tốt tải cao tính động node tăng Trên mơ hình phần 3.4.2, xây dựng mơ hình mơ di chuyển node làm cho đường định tuyến lúc có lúc khơng Với mơ hình di chuyển này, kết mơ cho thấy giao thức AODV có hiệu tốt so với giao thức DSDV hệ thống có lượng tải cao Các giao thức định tuyến MANET tiếp tục nghiên cứu cải thiện Trên sở giao thức định tuyến đề xuất, loạt khía cạnh liên quan tới vấn đề định tuyến như: chất lượng dịch vụ, hiệu mạng, kịch ứng dụng SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 77 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN vấn đề mở Vì vậy, để xác định tính tương thích khả triển khai giao thức định tuyến, việc so sánh đánh giá giao thức cần có thêm mơ hình kịch ứng dụng tiếp cận điều kiện thực tiễn SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ví dụ Ad-hoc Network Hình 1.2 Kỹ thuật đa bước nhảy Ad-hoc Network Hình 1.3 Sử dụng mạng Ad-hoc để giao tiếp Internet Hình 1.4 Sử dụng mạng Ad-hoc giao thơng Hình 1.5 Một vài ứng dụng dành cho Ad-hoc Network Hình 1.6 Hidden Terminal Hình 1.7 Exposed Terminal Hình 1.8 Các giao thức định tuyến mạng Ad-hoc Hình 2.1 Mơ hình ban đầu Hình 2.2 Mơ hình sau MH1 di chuyển đến gần MH7 MH8 Hình 2.3 Giả sử ban đầu node S muốn truyền liệu đến node D Hình 2.4 Q trình gởi gói tin RREQ Hình 2.5 Q trình định tuyến gây tràn mạng Hình 2.6 Quá trình truyền gói tin thơng báo RREP Hình 2.7 Q trình xác nhận đường định tuyến Hình 2.8 Phát đường định tuyến gãy Hình 2.9 Định tuyến DSR Hình 2.10 Mơ hình nước chảy mạng với giao thức TORA Hình 2.11 Các giá trị hop-count TORA Hình 2.12 Khái niệm khu vực ZRP Hình 2.13 Thủ tục khám phá bordercast Hình 3.1 Mơ hình hoạt động cùa NS-2 Hình 3.2 Cấu trúc hoạt động cùa Ns-2 Hình 3.3 Mối tương quan ngơn ngữ Otcl ngơn ngữ C++ Hình 3.4 Phương thức gởi gói tin lên kênh trùy6n NS-2 Hình 3.5 Vị trí node ban đầu trước mơ Hình 3.6 Thời gian delay gói tin node đích tồn thời gian mơ node đứng yên sử dụng định tuyến AODV Hình 3.7 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mô node đứng yên sử dụng định tuyến AODV Hình 3.8 Thời gian delay gói tin node đích tồn thời gian mơ node đứng yên sử dụng định tuyến DSDV Hình 3.9 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mô node đứng yên sử dụng định tuyến DSDV Hình 3.10a Vị trí node sau di chuyển Hình 3.10b Cách thức truyền liệu sau node di chuyển dùng giao thức AODV Hình 3.10c Cách thức truyền liệu sau node di chuyển dùng giao thức DSDV Hình 3.11 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mơ node di chuyển chậm sử dụng định tuyến AODV Hình 3.12 Tổng số gói tin node đích nhận tồn thời gian mô node di chuyển chậm sử dụng định tuyên AODV Hình 3.13 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mô node di chuyển chậm sử dụng định tuyến DSDV Hình 3.14 Tổng số gói tin node đích nhận tồn thời gian mô node di chuyển chậm sử dụng định tun DSDV Hình 3.15 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mơ node di chuyển nhanh sử dụng định tuyến AODV Hình 3.16 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mơ node di chuyển nhanh sử dụng định tuyến AODV Hình 3.17 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mơ node di chuyển nhanh sử dụng định tuyến DSDV Hình 3.18 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mô node di chuyển nhanh sử dụng định tuyến DSDV Hình 3.19 Tọa độ ban đầu node Hình 3.20 Vị trí node sau di chuyển lần Hình 3.21 Vị trí node sau di chuyển lần Hình 3.22 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mơ node di chuyển sử dụng định tuyến AODV Hình 3.23 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mô node di chuyển sử dụng định tuyến AODV Hình 3.24 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mơ node di chuyển sử dụng định tuyến DSDV Hình 3.25 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mơ node di chuyển sử dụng định tuyến DSDV Hình 3.26 Vị trí ban đầu node Hình 3.27 Vị trí node 15 sau di chuyển Hình 3.28 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mô node 15 di chuyển sử dụng định tuyến AODV Hình 3.29 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mơ node 15 di chuyển sử dụng định tuyến AODV Hình 3.30 Thời gian delay gói tin node đích nhận tồn thời gian mơ node 15 di chuyển sử dụng định tuyến DSDV Hình 3.31 Tổng số gói tin nhận node đích thời gian mô node 15 di chuyển sử dụng định tuyến DSDV TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Stefano Basgani, Marco Conti, Silvia Giordano, Ivan Stojmenovic, “Mobile ad hoc networking”, John.Wiley.and.Sons 2004 [2] “Routing Protocols in wireless ad-hoc networks”, Master's Thesis-Tony Larsson & Nicklas Hedman [3] “Improving Reactive Routing on Wireless Multi-rate Ad-hoc Networks”, Rafael Paoliello Guimar.aes and Llorenc¸ Cerdà Polytechnic University of Catalonia [4] “Ad_hoc On_Demand Distance Vector Routing”, Charles E.Perkins Sun Microsystems Laboratories, Advanced Development Group, Elizabeth M.Royer Dept_ of Electrical and Computer Engineering University of California [5] “Design Routing Protocol Performance Comparison in NS2: AODV comparing to DSR as Example”, Yinfei Pan, Department of Computer Science, SUNY Binghamton [6] “A Quick Guide to AODV Routing”, Luke Klein-Berndt, Wireless Communications, Technologies Group, National Institute of Standards and Technology [7] http://www.isi.edu/nsnam/ns/tutorial/index.html Marc Greis’ Tutorial for the Network Simulation ns [8] Giáo trình thực hành Ns2 ... node nguồn, minh họa hình 2.10 Một node nguồn nhận gói tin thơng báo RERR, thay đường định tuyến khác đường định tuyến cần thiết Hình 2.8: Phát đường định tuyến gãy SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT... thường sử dụng kỹ thuật để vượt qua chướng ngại vật để tiết kiệm lượng truyền SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ AD-HOC NETWORK Hình 1.2: Kỹ thuật đa bước nhảy Ad-hoc Network... phone, Laptop … cần phải có quản lý lượng thật hợp lý để nâng cao hiệu suất mạng SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TRIẾT TRANG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ AD-HOC NETWORK 1.2.5 Tính quy mơ Trong vài ứng dụng cụ thể

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN