1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẮT LƯỢNG NƯỚC MẶT TP CẢN THƠ

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực : NGUYỄN ĐỨC NGÂN Lớp : 07MT1D MSSV : 072263B Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S PHẠM ANH ĐỨC TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực : NGUYỄN ĐỨC NGÂN Lớp : 07MT1D MSSV : 072263B Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S PHẠM ANH ĐỨC Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 22/09/2011 Ngày hoàn thành luận văn : 22/12/2011 ………… , ngày tháng Giảng viên hướng dẫn TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 năm Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng thành phố Cần Thơ nói riêng nước nói chung Trên phương tiện thơng tin đại chúng ngày, dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thơng tin việc môi trường bị ô nhiễm Bất chấp lời kêu gọi bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm lúc trở nên trầm trọng, cần thiết phải trọng đến vấn đề quản lý tài nguyên môi trường nhằm hạn chế phát sinh mâu thuẫn tất yếu phát triển ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên Đặc biệt môi trường nước môi trường bị ô nhiễm thấy rõ Thành phố Cần Thơ từ lâu trung tâm kinh tế - văn hoá tỉnh Tây Nam Bộ Sau nhiều năm phấn đấu phát triển, ngày 24 tháng năm 2009, thành phố thức công nhận đô thị loại I trực thuộc Trung ương thông qua định số 889/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ Đây niềm vui lớn vinh dự cho Đảng chí nh quyền nhân dân thành phố, mốc quan trọng tạo đà cho q trình thành phố lên cơng nghiệp hoá, đại hoá biến Cần Thơ trở thành thành phố cơng nghiệp trước năm 2020 Ngồi đặc trưng địa lý đầu mối giao thông quan trọng tỉnh khu vực quốc tế, thành phố Cần Thơ cịn biết đến “đơ thị miền sơng nước” Thành phố có hệ thống sơng ngịi chằng chịt nên việc quản lý chất lượng môi trường nước mặt khó khăn Địi hỏi phải có hệ thống giám sát, quản lý chặt chẽ để kênh rạch, sơng ngịi Cần Thơ khơng trở thành kênh đen, sông chết trạng Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, mạng lưới quan trắc chất lượng nước thành phố Cần Thơ tương đối hoàn chỉnh, hoạt động lâu nên khơng cịn phù hợp với xu hướng phát triển dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao khơng tương đối hồn chỉnh mà bỏ qua khơng xem xét đánh giá để nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới quan trắc để phù hợp với tình hình phát triển thành phố Cần Thơ Vì thế, để tạo sở quản lý tốt đề xuất giải pháp quản lý môi trường, phịng ngừa ứng phó trường hợp nhiễm mơi trường, cố mơi trường… lý xây dựng đề tài “Đánh giá trạng đề xuất cải tiến mạng lưới quan trắc chất lượng nước thành phố Cần Thơ” Đề tài cung cấp thông tin xác cho nhà quản lý mơi trường để dễ dàng theo dõi diễn biến phát triển kinh tế - xã hội tác động đến môi trường nào, dự báo diễn biến tài nguyên môi trường, đề xuất ý kiến công tác bảo vệ môi trường năm tới 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu chung: Đánh giá trạng đề xuất cải tiến mạng lưới quan trắc chất lượng nước thành phố Cần Thơ nhằm phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường thành phố Mục tiêu cụ thể: – Mục tiêu 1: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội Thành phố Cần Thơ – Mục tiêu 2: Tìm hiểu trạng cụ thể hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt Cần Thơ – Mục tiêu 3: Phân tích đánh giá hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt Cần Thơ – Mục Tiêu 4: Tìm hiểu sở khoa học để tiến hành xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt – Mục tiêu 5: Đề xuất cải tiến hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt Cần Thơ 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Cần Thơ Thời gian nghiên cứu: Từ 09/2011 đến 12/2011 Đối tượng nghiên cứu: Mạng lưới quan trắc chất lượng nước thành phố Cần Thơ 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp Các tài liệu, báo cáo sử dụng để phục vụ cho nội dung khảo sát bổ sung cho việc phân tích, đánh giá thông tin thu thập, số liệu tài liệu trạng môi trường, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Phương pháp phân tích ửx lý số liệu: Đề tài sử dụng phương pháp sau để phân tích sử lý số liệu o Phương pháp tổng quan lịch sử lược khảo tài liệu: xem xét, tra cứu loại tài liệu nghiên cứu chuyên sâu khác nhằm tổng hợp thông tin liệu phục vụ cho hai mục đích chính: thứ tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội TP Cần Thơ; thứ hai sở khoa học để đưa cải tiến cho hệ thống quan trắc o Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng số mà cụ thể số tương đối số tuyệt đối kết hợp với so sánh số liệu để tiến hành xử lý số liệu nội dung đề tài Công cụ để xử lý số liệu phần mềm MS EXCEL o Phương pháp mơ hình biểu đồ: dùng độ thị biểu diễn thông số quan trắc để nhìn nhận cách tổng quan, mạch lạc vấn đề điều kiện địa hình, điều kiện kinh tế xã hội TP Cần Thơ, địa điểm phân bổ vị trí quan trắc, biểu diễn biến thiên thông số môi trường… o Phương pháp tự luận: dùng để đưa ý kiến, nhận xét, đánh giá, thảo luận chuyên gia cá nhân đề cập đề tài 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đề ra, cần thực nội dung sau: Tìm hiểu, thu thập thơng tin, số liệu điều kiện tự nhiên, tinh hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ: - Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thành phố Cần Thơ Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ Thu thập thông tin, số liệu mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt thành phố Cần Thơ Khảo sát thực địa Phân tích, đánh giá thơng số quan trắc chất lượng nước Xử lý phân tích số liệu diễn biến chất lượng nước Đánh giá trạng mạng lưới quan trắc chất lượng nước Đề xuất cải tiền mạng lưới quan trắc chất lượng nước Viết báo cáo 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC – Ý NGHĨA THỰC TIỄN Đánh giá trạng đề xuất cải tiến mạng lưới quan trắc chất lượng nước góp phần giúp cho việc quan trắc hi ệu hơn, việc quản lý chất lượng nước dễ dàng hơn, kiểm soát chất lượng nguồn nước, hạn chế rủi ro môi trường Kết nghiên cứu đề tài giúp cho hệ thống quản lý bảo vệ môi trường Thành phố hoàn thiện hơn, tạo sở cho việc đánh giá, dự báo tình hình diễn biến mơi trường tài nguyên Thành phố, phục vụ cho công tác quản lý, xử lý khắc phục ô nhiễm môi, xác định vấn đề môi trường cấp bách đề xuất hướng giải tương lai phục vụ công tác quy hoạch môi trường phát triển bền vững Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TP CẦN THƠ 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TP CẦN THƠ Thành phố Cần Thơ thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam, nằm bên bờ Tây sông Hậu Cần Thơ vốn đất cũ tỉnh An Giang thời nhà Nguyễn Thời Pháp thuộc, Cần Thơ tách thành lập tỉnh, thời mệnh danh Tây Đô, tức trung tâm vùng Tây Nam Bộ Thời Việt Nam Cộng Hoà, tỉnh Cần Thơ đổi thành tỉnh Phong Dinh Sau năm 1975, ỉtnh Phong Dinh, tỉnh Ba Xuyên tỉnh Chương Thiện hợp thành tỉnh Hậu Giang, tỉnh lỵ thành phố Cần Thơ Cuối năm 1991, tỉnh Hậu Giang lại chia thành hai tỉnh Cần Thơ Sóc Trăng Thành phố Cần Thơ tỉnh lỵ tỉnh Cần Thơ Cuối năm 2003, tỉnh Cần Thơ chia thành thành phố Cần Thơ (trực thuộc Trung ương) tỉnh Hậu Giang 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.2.1 Vị trí địa lí Thành phố Cần Thơ cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau 178 km, cách thành phố Rạch Giá 128 km, cách biển khoảng 100 km theo đường sơng Hậu Với vị trí này, Cần Thơ nối liền trung tâm kinh tế vùng, thuận lợi để hình thành mối liên hệ, liên vùng với quốc tế Thành phố củng cố hệ thống cảng biển, sân bay để tạo đà phát triển Toạ độ địa lý: 9055’08” - 10019’38” vĩ Bắc 105013’38” - 105050’35” kinh Đông Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ Tây sông Hậu với mặt tiếp giáp sau: (Hình 2.1) • • • • Bắc giáp tỉnh An Giang Nam giáp tỉnh Hậu Giang Tây giáp tỉnh Kiên Giang Đông giáp sông Hậu, ngăn cách với tỉnh Đồng Tháp tỉnh Vĩnh Long Hình 2.1: Bản đồ hành thành phố Cần Thơ Thành phố nằm trung tâm Đồng Sông Cửu Long, trục giao thương vùng tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau, Đồng Tháp Mười thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cần Thơ mặt không giáp biển khơng có rừng tự nhiên 2.2.2 Diện tích đơn vị hành Thành phố Cần Thơ có diện tích 1.389,59 km² thành phố lớn thứ Việt Nam Trong đó, diện tích nội thành 53 km² Cần Thơ chia làm đơn vị hành gồm quận huyện: • Quận Ninh Kiều 13 phường • Quận Bình Thủy phường • Quận Cái Răng phường • Quận Ơ Mơn phường • Quận Thốt Nốt phường • Huyện Phong Điền thị trấn xã • Huyện Cờ Đỏ thị trấn xã • Huyện Thới Lai thị trấn 12 xã • Huyện Vĩnh Thạnh thị trấn xã Tổng số thị trấn, xã, phường: 85, có thị trấn, 44 phường 36 xã 2.2.3 Địa hình Địa hình Cần Thơ dạng địa hình đồng châu thổ với đặc điểm chung thấp phẳng Độ cao trung bình khoảng m so với mặt nước biển, 90% diện tích có độ cao phổ biến từ 0,2 - m, 10% diện tích có độ cao từ 1,5 - 1,8 m Ðịa hình có dạng lịng chảo, thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Ðơng sang Tây Vùng phía Bắc vùng trũng nên thường bị ngập úng vào mùa mưa lũ tháng hàng năm Vùng ven sông thuận lợi cho việc lợi dụng thủy triều tưới tiêu tự chảy, vùng xa sông tưới tiêu cải tạo đất khó khăn Địa hình chia thành dạng sau: • Đồng bãi bồi: nằm dọc theo sông Hậu, gồm địa phận quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Ơ Mơn, Cái Răng huyện Thốt Nốt Nhờ có phù sa bồi đắp nên khu vực cao thành phố, gờ đất ven sơng Q trình uốn khúc thay đổi lịng sơng làm cho khu vực cịn tồn nhiều gờ sông cũ nằm xa sông Phía sau bờ sơng vùng đồng phù sa rộng lớn Giữa sơng Hậu có nhiều cồn như: cồn Khương, cồn Ấu, cồn Cái Khế Một số cồn có xu hướng dính liền vào bờ sơng, cồn Cái Khế, nối liền với hữu ngạn sông Hậu, trở thành khu đô thị thành phố • Bồn trũng xa sông: nằm cách xa sông Hậu, khơng bồi đắp phù sa nên có địa hình trũng thấp, chủ yếu huyện Cờ Đỏ, huyện Vĩnh Thạnh phần huyện Phong Điền Do địa hình trũng thấp, khó nước nên thường xun bị ngập lâu suốt mùa mưa đầu mùa khô Cuối mùa khơ, cịn lại vùng nước nhỏ 2.2.4 Đặc điểm thời tiết – khí hậu Khí hậu Cần Thơ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tính chất cận xích đạo thể rõ ảnh hưởng hệ thống hoàn lưu Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương tới • Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo mùa, năm có hai mùaõr rệt, nhiên chênh lệch tháng năm không lớn (khoảng 2,5 0C) Nhiệt độ trung bình năm 26,60C; nhiệt độ thấp 19,7 0C; nhiệt độ cao 34,4 0C Tổng số nắng năm 2.300 giờ, tổng lượng b ức xạ bình quân năm 150 kcal/cm2 Biên độ nhiệt ngày đêm lớn, khoảng 7,40C Sự chênh lệch thay đổi theo mùa, vào mùa hè khơng khíẩm nên mức chênh lệch thấp, 0C; vào mùa đông không khí khơ hanh nên mức chênh lệch tăng cao, khoảng 8,90C • Ðộ ẩm trung bình tháng năm 86,6%, chênh lệch độ ẩm tháng khơng lớn Từ tháng đến tháng 10 có độ ẩm cao nhất, tháng có độ ẩm thấp năm tháng tháng • Lượng mưa bình quân hàng năm 1.946 mm, ốs ngày mưa trung bình 189 ngày Lượng mưa có phân hố theo vùng khơng rõ rệt Nhìn chung khu vực Tây Bắc có lượng mưa lớn khu vực Đông Nam thành phố Mưa Cần Thơ phân hoá theo mùa sâu sắc, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, tập trung từ 92 - 97% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau với tổng lượng mưa đạt khoảng 100 mm, chiếm khoảng - 8% lượng mưa năm Mưa tập trung nhiều vào tháng 9, tháng 10, khoảng 270 mm Tháng có lượng mưa thấp nhất, khoảng mm • Nhìn chung, khí hậu Cần Thơ ổn định, có thiên tai, phân hố rõ rệt khí hậu thường xun gây khó khăn cho sản xuất đời sống Mùa khô lượng mưa thời gian kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất đời sống; mưa ít, độ ẩm khơng khí thấp ngun nhân dẫn đến tượng dậy phèn đất Mùa mưa cung cấp nguồn nước dồi cho sản xuất đời sống, góp phần cải tạo đất phèn mặn; nhiên mùa mưa lại trùng với mùa lũ sông Hậu nên dễ gây ngập úng vùng trũng như: Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh… Ngoài ra, tượng thời tiết đặc biệt sương mù, giông, mưa đá, vịi rồng xảy gây thiệt hại định 2.2.5 Thuỷ văn Cần Thơ có hệ thống sơng rạch dày đặc, ngồi sơng hệ thống sơng Hậu cịn có sông nhỏ đổ vịnh Thái Lan Các sông nối với thành hệ thống bao trùm tồn lãnh thổ thành phố • Sơng Hậu nhánh sông Cửu Long, đoạn chảy qua thành phố Cần Thơ có chiều dài khoảng 60 km, chiều rộng khoảng 800 - 1.500 m Tổng lượng nước đổ biển khoảng 200 tỷ m3/năm, chiếm khoảng 41% tổng lượng nước hệ thống sông Cửu Long Lưu lượng nước bình qn sơng Hậu Cần Thơ 14.800 m 3/s Chế độ nước sông Hậu chia thành mùa: - Mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 12, đỉnh điểm vào tháng 9, tháng 10 Tại Cần Thơ, lưu lượng cực đại đạt mức 40.000 m3/s - Mùa cạn từ tháng đến tháng 6, thấp vào tháng tháng Lưu lượng nước sông Cần Thơ cịn 2.000 m 3/s Mực nước sơng lúc cao 48 cm so với mực nước biển • Sơng Cần Thơ chảy theo vịng cung bao quanh quận Ơ Mơn, Bình Thủy, Ninh Kiều đổ sông Hậu bến Ninh Kiều Ở nơi giao với sông Hậu , chiều rộng mặt sơng lên đến 200 m Sơng có nguồn nước quanh năm nên có ý nghĩa to lớn nhiều mặt thành phố như: cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt; giao thông; du lịch… Sông Cần Thơ khai thác bảo vệ tốt góp phần làm tăng vẻ mỹ quan cho thành phố Cần Thơ, trở thành sông biểu tượng thành phố, khơng sơng Hàn Đà Nẵng Ngồi ra, địa bàn thành phố cịn có nhiều sơng rạch khác như: sơng Ơ Mơn, sơng Bình Thủy, sông Thốt Nốt, rạch Cái Khế, rạc h Đầu Sấu … Bên cạnh sông rạch tự nhiên, thành phố có nhiều kênh rạch nhân tạo như: kênh Cái Sắn, kênh Xà No, kênh Thị Đội, kênh Bốn Tổng… Các kênh nối liền hệ thống sông rạch địa bàn thành phố, tạo thành mạng lưới sơng ngịi kênh rạch dày đặc Tuy nhiên, năm gần đây, q trình thị hố lấp dần nhiều kênh rạch, khiến cho mật độ kênh rạch địa bàn thành phố giảm đáng kể Rạch Cái Đôi lúc trước chiều ngang khoảng 20 m, dài km, xuồng ghe qua lại dễ dàng, bị sa n lấp gần hết Rạch Cái Khế địa bàn quận Ninh Kiều khơng đóng vai trị tiêu nước thành phố mà cịn có cảnh quan đẹp Theo sách Cần Thơ xưa, rạch chảy từ cầu Đôi đến cầu Đầu Sấu (dài khoảng km), nước xanh, quang cảnh nên thơ đầy quyến rũ Nhưng ngày nay, rạch Cái Khế vẻ đẹp xưa nhiễm nặng nề Các rạch, hồ khác Tham Tướng, Bần, Xáng Thổi lại ô nhiễm Người dân đua cất nhà cửa lấn chiếm sông rạch Các chủ đầu tư san lấp để mở rộng diện tích đất dự án Khu đô thị Nam Cần Thơ (quận Cái Răng) có nhiều sơng rạch như: Cái Đơi, Bà Chạy, Đình Sang bị nhiều dự án san lấp gần hết 2.2.6 Tài nguyên Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 – 2020, Tp.Cần Thơ khơng có khống sản kim loại tài nguyên biển, tài nguyên chủ yếu đất trồng trọt, nước ngọt, đất sét, than bùn cát sơng (đổ nền) • Mỏ đất sét có trữ lượng 16,8 triệu m3 • Than bùn khoảng 150 ngàn • Cát sơng khoảng 70 triệu m3, với khả bổ cập hàng năm 500 ngàn m3 • Nước từ sơng Hậu, chi lưu sông Mêkông, dồi dào, 200 tỷ m3/năm, 81% có vào mùa mưa Vào tháng mùa khơ (12 – 5) có 19% lưu lượng năm, riêng tháng mùa kiệt (3 – 5) lưu lượng có 4% lưu lượng năm Một điều đáng lưu ý 90% lưu lượng sơng Mêkơng có nguồn biên giới Việt Nam, nên tỉnh, thành thuộc đồng sông Cửu Long chủ động tổ chức khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này, mà bị ảnh hưởng nhiều từ quốc gia thượng nguồn • Nước mưa có tổng lượng trung bình khoảng 2,3 tỷ m3/năm Nếu tận dụng tạm đủ cho nhu cầu nước toàn thành phố Cần Thơ tháng mùa kiệt • Nước đất có trữ lượng dồi dào, tầng Pleistocene, Pliocen Miocen, có chất lượng nước tốt Theo số nghiên cứu chuyên gia đầu ngành nguồn nước Cần Thơ thuộc dạng chôn vùi, bổ cập ít, khai thác dẫn đến việc cạn kiệt (Nguồn: Nguyễn Kim Cương, 2006 – Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo địa chất thuỷ văn môi trường khu vực phía Nam) Bảng P2.2: Số liệu quan trắc tháng 12/2009 S K T H T 12/2009 VỊ TRÍ LẤY MẪU M Sang trắng (Cần Thơ) ST1 ST2 ST3 ST4 Vàm Sang trắng Cầu Sang trắng (KCN Trà Nóc) Cầu Sang trắng (QL 91) Cách Cầu Sang trắng (600 m ngọn) Rạch Tham Tướng pH TSS BOD COD DO NO -N NH -N (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Fe (mg/l) (mg/l) 6,91 20 17,50 22,2 3,3 0,8 0,701 0,56 6,95 18 10 13,6 3,1 0,7 0,766 0,60 6,91 19 10 14,0 4,1 0,7 0,663 0,29 6,89 22 12,3 2,9 0,8 0,673 0,57 6,90 21 41 48,8 3,2 0,8 0,700 0,79 7,00 41,75 60,25 70,0 2,9 2,6 138,525 0,77 (Cần Thơ) TT1 Vàm Tham Tướng 6,77 39 44,5 3,2 1,0 3,100 0,51 TT2 Cống Tham Tướng 6,93 14,8 2,9 1,1 20,200 0,59 TT3 Giao Rạch Tham Tướng + Hẻm 7,18 68 151 170,0 2,6 7,2 421,000 1,28 TT4 Giao Rạch Tham Tướng + Hẻm 7,10 83 42 50,5 2,9 1,1 109,800 0,69 6,75 28,25 10,25 13,7 4,0 0,2 0,444 0,76 6,68 24 13 18,0 3,9 0,2 0,547 0,81 6,70 32 12 15,0 3,4 0,1 0,313 0,34 Rạch Cái Khế (Cần Thơ) CK1 10 CK2 Vàm Cái Khế (Cần Thơ) Cầu Cái Khế 11 CK3 Cầu Nhị Kiều 6,80 30 11,1 4,2 0,3 0,209 1,02 12 CK4 Cầu Rạch Ngỗng 6,80 27 10,6 4,3 0,2 0,708 0,88 7,00 39,8 11,00 13,9 4,2 1,0 0,448 0,79 Rạch Ba Láng (Châu Thành ) 13 BL1 Vàm Ba Láng 7,01 40 14 16,6 4,3 1,1 0,057 0,88 14 BL2 Công ty Thuận Hưng 6,91 59 11 14,1 4,1 1,1 0,057 0,78 15 BL3 Xí nghiệp CAFATEX 6,93 55 12 15,3 4,0 1,2 0,049 1,12 16 BL4 Ngã ba Cái Tắc 7,03 22 10 13,4 4,3 1,0 1,159 0,78 BL5 NM Chế biến Nông Trường Sông Hậu 7,10 23 10,0 4,2 0,6 0,920 0,39 Ơ Mơn 7,07 78,4 13,20 17,4 4,7 0,4 23,069 0,79 7,26 43 21 28,0 4,3 0,6 111,600 0,98 17 Rạch Ô Tành 18 OM1 19 OM2 Cầu Bằng Tăng 7,23 62 13 16,3 4,1 0,5 0,158 0,56 20 OM3 Vàm rạch Cái Chôm 6,96 93 12,8 4,9 0,4 0,927 0,73 21 OM4 Cách vàm rạch Cái Chôm 500m 6,93 95 11 14,2 5,0 0,5 1,036 0,83 22 OM5 Rạch Cái Chôm giáp với QL91 6,99 99 12 15,9 5,3 0,1 1,622 0,87 Huyện Cờ Đỏ 6,94 77 17,00 20,6 4,2 0,2 0,435 1,17 (TT y tếÔ Môn) 23 CĐ Chợ Bà Đầm 7,00 209 11 15,0 3,1 0,0 0,125 2,95 24 CĐ1 Vàm Kinh Ranh 6,80 16 15 19,0 3,5 0,1 0,526 0,55 25 CĐ2 Chợ Ba Mít 6,93 34 23 26,0 5,0 0,6 0,296 0,97 26 CĐ3 Vàm Xẻo Xao 6,91 63 24 28,0 5,5 0,0 0,154 0,66 27 CĐ4 Vàm Kinh Đứng 6,86 128 16 20,0 4,5 0,9 0,896 1,12 28 29 CĐ5 Vàm Bảy Ngàn 7,10 50 18 21,0 4,2 0,0 0,533 0,94 CĐ6 XN Đông Lạnh Nông Trường Sông Hậu 6,98 39 12 15,0 3,5 0,0 0,512 0,98 Thốt Nốt 7,00 24,3 12,00 16,1 3,0 0,7 0,295 0,71 30 TN1 Cầu Cái Sắn 7,13 25 11 14,2 3,1 0,7 0,273 0,65 31 TN2 Cầu Bịót 6,95 24 11 15,4 3,0 0,7 0,238 0,72 32 TN3 Cầu Thơm Rơm 6,91 24 14 18,7 2,9 0,8 0,374 0,75 Vĩnh Thạnh 7,03 144 12,00 15,2 3,4 0,6 1,341 1,28 33 VT1 Kênh Thắng Lợi 6,93 193 16 19,6 3,6 0,6 1,666 1,74 34 VT2 Ngã ba Cầu Số 95 10,7 3,1 0,5 1,015 0,82 7,12 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp nước ô nhiễm tập trung, 1999 - 2009, Trung tâm quan trắc Tp Cần Thơ) Bảng P2.3: Số liệu quan trắc đợt 4/2009 S K T H T M I Đợt 4/2009 VỊ TRÍ LẤY MẪU pH TSS(mg/l) BOD (mg/l) COD (mg/l) 7g30 12g30 7g30 12g30 7g30 12g30 7g30 12g30 Quận Ninh Kiều 6,77 6,77 94,6 97,7 12,0 12,3 26,23 23,83 Bến phà xóm chài 6,68 6,70 121 98 12,0 11,0 Rạch Tham Tướng 6,73 6,75 61 80 15 16 53,1 49,2 20 Cầu Nhị Kiều 6,89 6,87 102 115 12 13 13,6 11,3 Quận Bình Thủy 6,96 6,99 62 65 14,2 16,4 22,60 23,72 II Vàm Sang Trắng 6,99 7,01 80 72 10 12 13,6 16,8 Vàm Trà Nóc 6,87 6,86 45 56 19 21 28,4 31,4 Họng Nhà máy nước 6,93 7,05 36 44 12 20 27,0 29,3 14 7,03 74 76 16 14 25,0 23,1 Trạm y tế Thới An Đông 7,02 13 III Ngã Tư Ông Huyện 7,01 6,98 73 75 14 15 19,0 18,0 Quận Cái Răng 6,97 6,75 56 57 13 14 16,53 16,77 27 Chợ Cái Răng 7,08 6,89 52 57 13 15 16,5 16,3 10 28 Vàm ba Láng 7,04 6,86 55 63 17 16 22,3 21,1 11 29b Vàm Cái Côn 6,89 6,52 56 46 15 17 18,6 17,9 12 29c Rạch Cái Đôi 7,01 7,03 62 56 11 13 14,6 15,6 13 29d Vàm Cái Cui 6,86 6,63 63 58 11 12 15,2 14,3 14 29e Vàm Cái Sắn 6,93 6,56 50 59 13 12,0 15,4 Quận Ơ Mơn 7,04 7,11 62 58 15 13 19,53 18,70 IV 15 24 Vàm Ơ Mơn 6,78 6,98 55 63 12 15 15,0 16,8 16 25 Chợ Ô Môn 7,02 7,05 64 54 17 13 21,8 19,5 17 25a Vàm Rạch Chanh 7,15 7,19 78 62 16 14 25,3 23,1 18 25b Chợ TT Bằng Tăng 7,21 7,23 50 52 13 10 16,0 15,4 Huyện Cờ Đỏ 7,29 7,19 68 110 10 11 13,15 12,70 V 19 45 Cầu Quay - Cờ Đỏ 7,30 7,25 52 76 12 12,4 11,9 20 45a Chợ Thới Lai 7,28 7,12 83 143 11 10 13,9 13,5 Huyện Thốt Nốt 6,65 6,65 60 56 12 14 16,46 17,05 VI 21 21 Vàm Thốt Nốt 6,8 6,78 48 49 14 12,1 13,5 22 22 Cầu Thốt Nốt 6,67 6,69 55 56 16 19 24,6 25,6 23 22a Ngã Ba Bà Chiêu 6,78 6,81 58 55 17 15 22,7 23,4 24 22b Cầu Thơm Rơm 6,66 6,58 53 59 12 15 16,3 17,4 25 22c Vàm Thơm Rơm 6,94 6,98 46 38 15 16 18,0 19,1 26 22d Vàm Cần Thơ Bé 6,42 6,38 63 49 11 14,0 13,4 27 22e Cầu Cần Thơ Bé 6,52 6,45 114 102 10 13 13,0 12,0 28 22f Cầu Bắc Đuôn 6,43 6,54 40 43 11,0 12,0 Huyện Phong Điền 7,08 7,02 59 68 15 15 19,13 19,20 Vàm Mỹ Khánh 7,12 6,91 45 42 15 16 19,0 20,3 VII 29 10 30 10a Chợ Phong Điền 7,24 7,21 78 89 13 15 18,0 17,6 31 11 Ngã ba Tràng Tiền 7,16 7,14 62 67 17 16 23,0 24,1 32 11a Ngã Ba S.Trà Niên 6,98 6,96 55 59 12 11 16,0 15,3 33 11b UBND xã Giai Xuân 7,03 6,96 43 47 13 14 17,0 16,8 34 11c S.Cần Thơ (UBND xã Tân Thới) 6,97 6,86 60 69 18 16 24,0 23,0 35 11d Ngã Ba S.Cầu Cả Lân 7,09 7,06 35 38 15 18 19,0 18,6 36 11e Ngã Ba Ông Hào 7,04 7,05 96 136 14 16 17,0 17,9 Huyện Vĩnh Thạnh 7,21 7,18 301 234 15 15 18,00 18,90 VIII 37 44 Ngã ba kênh số 10 7,3 7,24 291 241 13 16 16,0 16,5 38 44a Thị Trấn Thạnh An 7,12 7,11 311 227 16 14 20,0 21,3 TB TP Cần Thơ 6,94 6,90 75 76 13,64 14,86 20,2 20,3 S K T H T M I Đợt 4/2009 VỊ TRÍ LẤY MẪU DO (mg/l) 7g30 12g30 NO -N (mg/l) NH -N (mg/l) 7g30 12g30 7g30 12g30 7g30 12g30 Fe (mg/l) Quận Ninh Kiều 3,00 3,20 0,8 1,4 2,084 0,697 0,321 0,455 Bến phà xóm chài 2,5 2,9 0,5 1,5 2,315 1,523 0,093 0,901 Rạch Tham Tướng 3,1 3,2 0,6 1,6 1,623 0,413 0,812 0,411 20 Cầu Nhị Kiều 3,4 3,5 1,3 1,2 2,314 0,156 0,059 0,053 Quận Bình Thủy 3,40 3,44 0,9 0,8 0,612 1,249 1,073 1,163 II Vàm Sang Trắng 3,4 3,7 1,5 1,2 0,715 0,716 0,912 1,056 Vàm Trà Nóc 3,1 3,8 0,9 0,6 0,689 0,968 0,847 1,064 Họng Nhà máy nước 3,6 2,9 1,1 1,0 0,523 1,402 0,836 1,047 14 4,0 3,7 0,4 0,3 0,496 1,682 1,412 1,034 13 Ngã Tư Ông Huyện 2,9 3,1 0,8 0,7 0,638 1,479 1,358 1,612 Quận Cái Răng 3,15 3,63 3,0 2,7 1,468 1,179 0,36 0,27 III Trạm y tế Thới An Đông 27 Chợ Cái Răng 3,4 4,1 1,8 1,6 1,318 1,269 0,315 0,258 10 28 Vàm ba Láng 3,2 3,8 2,5 2,1 3,156 0,997 0,278 0,109 11 29b Vàm Cái Côn 3,1 3,9 6,8 6,3 0,759 1,009 0,086 0,076 12 29c Rạch Cái Đôi 3,3 3,6 2,1 1,9 1,003 1,125 0,078 0,140 13 29d Vàm Cái Cui 3,1 3,5 2,2 1,7 1,305 1,369 0,546 0,411 14 29e Vàm Cái Sắn 2,8 2,9 2,5 2,3 1,269 1,304 0,846 0,612 Quận Ơ Mơn 3,50 3,43 1,4 1,4 1,082 1,020 0,64 0,50 IV 15 24 Vàm Ơ Mơn 3,5 3,3 1,6 1,9 1,029 1,246 0,162 0,409 16 25 Chợ Ô Môn 3,6 3,7 1,5 1,8 0,942 0,568 0,912 0,259 17 25a Vàm Rạch Chanh 3,4 3,5 1,6 1,4 0,987 0,945 0,248 0,157 18 25b Chợ TT Bằng Tăng 3,5 3,2 0,8 0,5 1,369 1,321 1,246 1,193 Huyện Cờ Đỏ 3,35 3,65 1,8 1,9 0,868 0,967 0,53 0,85 V 19 45 Cầu Quay - Cờ Đỏ 3,2 3,7 1,9 1,9 0,810 0,962 0,103 0,685 20 45a Chợ Thới Lai 3,5 3,6 1,6 1,8 0,926 0,971 0,961 1,005 Huyện Thốt Nốt 3,11 2,78 1,3 1,4 1,045 0,944 0,70 0,70 VI 21 21 Vàm Thốt Nốt 2,6 3,1 1,3 1,6 1,489 1,458 0,346 0,348 22 22 Cầu Thốt Nốt 4,5 2,6 1,5 1,4 1,402 1,315 0,947 0,816 23 22a Ngã Ba Bà Chiêu 2,4 2,5 1,2 1,6 0,988 0,935 0,483 0,512 24 22b Cầu Thơm Rơm 3,7 2,8 1,2 1,3 1,319 1,456 0,364 0,461 25 22c Vàm Thơm Rơm 3,6 3,45 1,1 0,7 1,623 0,999 0,913 0,879 26 22d Vàm Cần Thơ Bé 3,2 3,01 2,1 1,8 0,945 0,946 0,716 0,842 27 22e Cầu Cần Thơ Bé 2,5 2,30 0,9 1,9 0,254 0,259 0,894 0,799 28 22f Cầu Bắc Đuôn 2,4 2,50 0,8 1,0 0,784 0,699 0,906 0,912 Huyện Phong Điền 3,58 3,49 0,7 1,0 0,181 0,274 0,63 0,61 3,7 3,80 0,6 0,8 0,156 0,134 0,745 0,689 0,167 VII 29 10 Vàm Mỹ Khánh 30 10a Chợ Phong Điền 3,6 3,50 0,8 1,2 0,149 0,561 0,611 31 11 Ngã ba Tràng Tiền 3,4 3,50 0,7 1,1 0,179 0,1570 0,584 0,678 32 11a Ngã Ba S.Trà Niên 3,7 3,40 0,2 0,6 0,412 0,3460 0,631 0,612 33 11b UBND xã Giai Xuân 3,4 3,60 0,4 0,6 0,102 0,964 0,598 0,612 34 11c S.Cần Thơ (UBND xã Tân Thới) 3,90 3,70 0,9 1,3 0,246 0,197 0,612 0,597 35 11d Ngã Ba S.Cầu Cả Lân 3,1 2,90 0,8 1,1 0,113 0,134 0,657 0,631 36 11e Ngã Ba Ông Hào 3,8 3,50 0,9 1,6 0,089 0,093 0,624 0,426 Huyện Vĩnh Thạnh 3,35 3,65 3,5 3,6 0,056 0,119 2,49 1,69 VIII 37 44 Ngã ba kênh số 10 3,6 3,9 3,8 3,6 0,036 0,095 1,815 2,410 38 44a Thị Trấn Thạnh An 3,1 3,4 3,1 3,5 0,075 0,143 3,156 0,974 TB TP Cần Thơ 3,36 3,49 1,66 1,76 0,99 0,86 0,79 0,75 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp chất lượng nước mặt,1999 - 2009, Trung tâm quan trắc Tp Cần Thơ) LỜI CÁM ƠN  Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Khoa Môi trường Bảo hộ lao động – Đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho em đợt tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn thầy cô Khoa Môi trường Bảo hộ lao động tận tình hướng dẫn nguồn cung cấp kiến thức chuyên môn vô quý báu em thời gian chuẩn bị hồn thành báo cáo luận văn Bên cạnh đó, suốt trình thực tập mình, giúp đỡ anh chị Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ giúp em hiểu rõ trình làm việc cán môi trường hỗ trợ nhiệt tình anh chị nguồn động viên vô to lớn em Em xin gửi đến anh chị Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ lời cảm ơn vô sâu sắc Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln sát cánh hỗ trợ để em hồn thành đợt luận văn tốt nghiệp Do thời gian làm ngắn, kinh nghiệm thân kiến thức nhiều mặt hạn chế định nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đánh giá, góp ý từ anh chị Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ, quý thầy cô để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến toàn thể anh chị, nhân viên Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ, đến quý thầy cô bạn thật nhiều sức khỏe, thành công sống công việc Em xin chân thành cảm ơn! Tp Cần Thơ, ngày 01 tháng 01 năm 2012 i MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học – Ý nghĩa thực tiễn Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TP CẦN THƠ 2.1 Lịch sử hình thành Tp Cần Thơ 2.2 Điều kiện tự nhiên Tp Cần Thơ 2.2.1 Vị trí địa lí 2.2.2 Diện tích đơn vị hành 2.2.3 Địa hình 2.2.4 Đặc điểm thời tiết – khí hậu 2.2.5 Thuỷ văn 2.2.6 Tài nguyên 2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tp Cần Thơ 2.3.1.Tình hình phát triển kinh tế 2.3.2 Hoạt động văn hoá – xã hội 10 2.4 Các vấn đề ô nhiễm chất lượng nước Tp Cần Thơ 11 Chương 3: HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TP CẦN THƠ 3.1 Mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt Tp Cần Thơ 13 3.1.1 Quan trắc nước mặt Tp Cần Thơ 13 3.1.2 Quan trắc nước ô nhiễm tập trung Tp Cần Thơ 18 3.1.3 Báo cáo chất lượng môi trường 03 tháng đầu năm 2009 22 ii 3.1.4 Báo cáo chất lượng môi trường năm 2009 24 3.2 Đánh giá chung mạng lưới quan trắc 26 3.2.1 Quan trắc nước mặt Tp Cần Thơ 26 3.2.2 Quan trắc nước ô nhiễm tập trung Tp Cần Thơ 26 3.2.3 Báo cáo đợt, năm 27 Chương 4: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TP CẦN THƠ 4.1 BÁO CÁO THÁNG 29 4.1.1 Giá trị pH 29 4.1.2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 29 4.1.3 Ô nhiễm hữu (DO, BOD, COD) 30 4.1.4 Tổng sắt (Fe) 32 4.1.5 Ô nhiễm chất dinh dưỡng 33 4.1.6 Coliform 34 4.2 BÁO CÁO ĐỢT 34 4.2.1 Giá trị pH 34 4.2.2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 35 4.2.3 Ô nhiễm hữu (DO, BOD, COD) 36 4.2.4 Ô nhiễm chất dinh dưỡng 37 4.2.5 Tổng sắt (Fe) 39 4.3 BÁO CÁO NĂM 40 4.3.1 Giá trị pH 42 4.3.2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 43 4.3.3 Ô nhiễm hữu (DO, BOD, COD) 44 4.3.4 Ô nhiễm chất dinh dưỡng 45 4.3.5 Tổng sắt (Fe) 47 4.3.6 Coliform 47 Chương 5: CẢI TIẾN MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TP CẦN THƠ 5.1 Cơ sở khoa học lựa chọn mạng lưới quan trắc 48 iii 5.1.1 Các thông số sau thường lựa chọn 48 5.1.2 Lựa chọn thông số quan trắc 49 5.1.3 Các loại trạm mạng lưới quan trắc chất lượng nước 51 5.1.4 Tần suất, thời gian quan trắc, kỹ thuật thu mẫu bảo quản mẫu 53 5.1.5 Một số lưu ý thiết lập mạng lưới quan trắc chất lượng nước 62 5.2 Cải tiến mạng lưới quan trắc Tp Cần Thơ 63 5.2.1 Vị trí thu mẫu mạng lưới nước mặt thành phố Cần Thơ 63 5.2.2 Cải tiến thông số 67 5.2.3 Cải tiến tần suất 68 5.2.4 Cách trình bày báo cáo kết quan trắc 68 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tác hại thông số gây ô nhiễm môi trường nước Phụ lục 2: Số liệu tháng, đợt quan trắc năm 2009 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa chất hữu BVTV Bảo vệ thực vật COD Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hóa học nước bào gồm vơ hữu DN Doanh nghiệp DO Lượng oxy hịa tan nước, tiêu tình trạng thiếu đủ oxy cho sinh vật nước Fe Ký hiệu hóa học sắt tổng cộng GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế HĐBM Hoạt động bề mặt KCN Khu công nghiệp MT Môi trường N tổng, NO , NH Cơng thức hóa chất: nitơ tổng, nitơ dioxide, ammonia NTSH Nông trường sông Hậu ONTT Ô nhiễm tập trung pH pH đại lượng dùng biểu tính acid (pH=1-6), tính kiềm (pH=8-14) hay trung tính (pH=7) dung dịch đo PTN Phịng thí nghiệm QCVN Qui chuẩn Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Tài nguyên TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tọa độ điểm quan trắc nước mặt TP Cần Thơ 13 Bảng 3.2: Tọa độ điểm quan trắc ô nhiễm tập trung TP Cần Thơ 18 Bảng 4.1: Nồng độ chất ô nhiễm Tp Cần Thơ năm 2009 40 Bảng 5.1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008) 49 Bảng 5.2: Tần suất thu mẫu hàng năm trạm quan trắc chất lượng nước theo yêu cầu GEMS 53 Bảng 5.3: Số điểm lấy mẫu theo mặt cắt sông theo độ sâu 55 Bảng 5.4: Dụng cụ chứa mẫu điều kiện bảo quản mẫu nước 57 Bảng 5.5: Tọa độ điểm quan trắc nước mặt Tp Cần Thơ 63 Bảng 5.6: Tọa độ cá điểm quan trắc ô nhiễm tập trung Tp Cần Thơ 65 Bảng 5.7: Bảng cải tiến thông số quan trắc 67 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành thành phố Cần Thơ Hình 3.1: Vị trí quan trắc nước mặt thành phố Cần Thơ 17 Hình 3.2: Vị trí quan trắc nước nhiễm tập trung thành phố Cần Thơ 21 Hình 4.1: Diễn biến pH tháng 12/2009 Tp Cần Thơ 29 Hình 4.2: Diễn biến TSS tháng 12/ 2009 Tp Cân Thơ 30 Hình 4.3: Diễn biến DO, BOD, COD tháng 12/2009 Tp Cần Thơ 31 Hình 4.4: Diễn biến Amoni (NH -N) tháng 12/2009 Tp Cần Thơ 32 Hình 4.5: Diễn biếnNitrat (NO -N) tháng 12/2009 Tp Cần Thơ 32 Hình 4.6: Diễn biếnNitrit (NO -N) tháng 12/2009 Tp Cần Thơ 33 Hình 4.7: Diễn biến Fe tháng 12 năm 2009 Tp Cần Thơ 33 Hình 4.8: Diễn biến coliform tháng 12/2009 Tp Cần Thơ 34 Hình 4.9: Diễn biến pH đợt 4/2009 Tp Cần Thơ 35 Hình 4.10: Diễn biến TSS đợt 4/2009 Tp Cân Thơ 35 Hình 4.11: Diễn biến DO đợt 4/2009 Tp Cần Thơ 36 Hình 4.12: Diễn biến BOD đợt 4/2009 Tp Cần Thơ 36 Hình 4.13: Diễn biến COD đợt 4/2009 Tp Cần Thơ 37 Hình 4.14: Diễn biến Amoni (NH -N) đợt 4/2009 Tp Cần Thơ 37 Hình 4.15: Diễn biếnNitrat (NO -N) đợt 4/2009 Tp Cần Thơ 38 Hình 4.16: Diễn biếnNitrit (NO -N) đợt 4/2009 Tp Cần Thơ 39 Hình 4.17: Diễn biến Fe đợt 4/2009 Tp Cần Thơ 39 Hình 4.18: Diễn biến pH năm 2005 - 2009 Tp Cần Thơ 43 Hình 4.19: Diễn biến TSS năm 2005 - 2009 Tp Cân Thơ 43 Hình 4.20: Diễn biến DO năm 2005 - 2009 Tp Cần Thơ 44 Hình 4.21: Diễn biến BOD năm 2005 - 2009 Tp Cần Thơ 44 Hình 4.22: Diễn biến COD năm 2005 - 2009 Tp Cần Thơ 45 Hình 4.23: Diễn biến Amoni (NH -N) năm 2005 - 2009 Tp Cần Thơ 45 vii Hình 4.24: Diễn biếnNitrat (NO -N) năm 2005 - 2009 Tp Cần Thơ 46 Hình 4.25: Diễn biếnNitrit (NO -N) năm 2005 - 2009 Tp Cần Thơ 46 Hình 4.26: Diễn biến Fe năm 2005 - 2009 Tp Cần Thơ 47 Hình 4.27: Diễn biếnColform năm 2005 - 2009 Tp Cần Thơ 47 Hình 5.1: Cách thu mẫu nước mặt 55 Hình 5.2: Một số thiết bị thu mẫu độ sâu khác 56 Hình 5.3: Tọa độ điểm quan trắc địa bàn Tp Cần Thơ 63 viii ... Thơ: - Rạch Bị ót, huyện Thốt Nốt - Kênh Thắng Lợi, huyện Vĩnh Thạnh - Rạch Bà Đầm, huyện Cờ Đỏ - Rạch Ơ mơn, quận Ơ Mơn - Rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy - Rạch Cái Khế, quận Ninh Kiều - Rạch... Thơ: - Rạch Bị Ĩt, huyện Thốt Nốt - Kênh Thắng Lợi, huyện Vĩnh Thạnh - Rạch Bà Đầm, huyện Cờ Đỏ 24 - Rạch Ơ Mơn, quận Ơ Mơn - Rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy - Rạch Cái Khế, quận Ninh Kiều - Rạch... (mg/l) Mg2+ (mg/l), Na+ (mg/l), K+ (mg/l), Cl- (mg/l), SO 2- (mg/l), HCO - (mg/l)… Thông số vô cơ: S 2- (mg/l), SiO – Silica (mg/l), F- (mg/l), Bo (mg/l), CN- (mg/l); 48 Kim loại nặng: Al (μg/l), Cd

Ngày đăng: 30/10/2022, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w