1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

đáp án + đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính - mã đề thi ktscmt - th (35)

10 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 438 KB

Nội dung

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM   !!"#!$$% &'()*+,-./0123 14&.5(26(2714 189:;<&*.01#.=> Hình thức thi: Viết tự luận Thời gian: 150 Phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI ?@A/A(B C9<DE% FG$& 9<DE% Trình bày sơ đồ tổng quan cấu trúc chung của một hệ thống máy tính PC? Nêu chức năng của chúng? FG& 9<DE% AD (Active Directory) là gì? Nêu chức năng và các thành phần của Active Directory. FG=& =9<DE% Hãy trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện sau? ?@HI =9<DE% FGJ& K (Phần này do từng trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn được tính 3 điểm) ………, ngày ………. tháng ……. năm ……… <DGLMNM9:;< <9OP;< Q(2 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM    !!"#!$$% &'()*+,-./0123 14&.5(26(2714 189:;<&Q*.01#.=> FG <GP <DE ?RLS;LG 1 + Sơ đồ tổng quan. + Chức năng - Cpu là viết tắt của ba chữ Central Procesing Unit. Đây là bộ vi xử lý điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Nó gồm ba bộ phận chính là bộ số học, bộ logic và thanh ghi là bộ nhớ trung gian. - Bộ nhớ trong là bộ nhớ chứa chương trình và số liệu gắn liền với với Cpu để Cpu có thể làm việc được ngay. Nó gồm hai thành phần là Ram và Rom. Trong đó Rom (Read only memory) là bộ nhớ chỉ có khả năng đọc thông tin ra và thông tin trên Rom luôn tồn tại ngay cả khi bị mất điện. Còn bộ nhớ - Ram (Random access memory) là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên có thể đọc và ghi vào nhưng khi mất điện thông tin trên đó sẽ mất đi. - Bộ nhớ ngoài là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình gián tiếp phục vụ cho Cpu. Nó bao gồm các thiết bị như: Hdd, Fdd, Cd, Flatdisk…. 0.5đ 0.5đ 0.5đ Vá m¸y Bé nhí trong C¸c thiÕt bÞ kh¸c: card lan v.v… Mµn H×nh Bµn PhÝm Chuét M¸y In Bé nhí ngoµi CPU Nguån ®iÖn Mainboard - Mainboard hay còn gọi là bản mạch chính là thiết bị liên kết và giúp Cpu điều khiển toàn bộ các thiết bị của máy Pc. - Vỏ máy là nơi gắn các thành phần của máy thành khối như: - Nguồn, Mainboard, Hdd… và ngoài ra nó có tác dụng bảo vệ các thiết bị bên trong của nó. - Nguồn máy tính làm nhiệm vụ biến đổi điện từ điện soay chiều sang nguồn điện 3v, 5v, 12v để cung cấp cho các thiết bị khác trong máy tính. - Mouse hay còn gọi là chuột máy tính, là thiết bị dùng để dùng trong môi trường đồ hoạ giao tiếp trực tiếp giữa người dùng với máy tính. - Keyboard hay còn gọi là bàn phím máy tinh, là thiết bị nhập thông tin và là thiết bị giao tiếp trực tiếp giữa người và máy tính. - Các thiết bị ngoại vi khác như: Card Lan, Modem, card sound… là thiết bị dùng cho việc kết nối mạng máy tính hay mạng Internet hoặc âm thanh. - Máy In là thiết bị xuất thông tin ra ngoài cho người dùng như màn hình nhưng ở dạng trên giấy. - Monitor hay còn gọi là màn hình, là thiết bị xuất thông tin từ máy tính ra ngoài cho người dùng xem. 0.5đ 2 Q ;<TUQ<NU;NV% Là dịch vụ thư mục chứa các thông tin về các tài nguyên trên mạng, có thể mở rộng và có khả năng tự điều chỉnh cho phép bạn quản lý tài nguyên mạng hiệu quả. Các đối tượng AD bao gồm dữ liệu của người dùng (user data), máy in(printers), máy chủ (servers), cơ sở dữ liệu (databases), các nhóm người dùng (groups), các máy tính (computers), và các chính sách bảo mật (security policies). WXPYM;<TUQ<NU;NV - Lưu giữ một danh sách tập trung các tên tài khoản người dùng, mật khẩu tương ứng và các tài khoản máy tính. - Cung cấp một *UNTUN  đóng vai trò chứng thực ( MG;U;<M;<  ZUNTUN ) hoặc *UNTUN  quản lý đăng nhập (logon Server), Server này còn gọi là domain controller (máy điều khiển vùng). - Duy trì một bảng hướng dẫn hoặc một bảng chỉ mục (index) giúp các máy tính trong mạng có thể dò tìm nhanh một tài nguyên nào đó trên các máy tính khác trong vùng - Cho phép chúng ta tạo ra những tài khoản người dùng với những mức độ quyền (rights) khác nhau như: toàn quyền trên hệ thống mạng, chỉ có quyền backup dữ liệu hay shutdown Server từ xa… - Cho phép chúng ta chia nhỏ miền của mình ra thành các miền con (subdomain) hay các đơn vị tổ chức OU (Organizational Unit). Sau đó chúng ta có thể ủy quyền cho các quản trị viên bộ phận quản lý từng bộ phận nhỏ. Các thành phần của AD [\G;NQP< Gồm các thành phần: domains (vùng), organization units (đơn vị tổ chức), trees (hệ vùng phân cấp ) và forests (tập hợp hệ vùng phân cấp) #NPM<]M;<M  (<;  hay (  là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống Q , nó được xem là một vật chứa các đối tượng ( L^U; ) được dùng để sắp xếp các đối tượng khác nhau phục vụ cho mục đích quản trị của bạn. 0.5đ 0.5đ 0.5đ #QEM<  là đơn vị chức năng nòng cốt của cấu trúc P< ;<TU  Q<NU;NV . Nó là phương tiện để qui định một tập hợp những người dùng, máy tính, tài nguyên chia sẻ có những qui tắc bảo mật giống nhau từ đó giúp cho việc quản lý các truy cập vào các *UNTUN  dễ dàng hơn. #  _NUZ;  (rừng) được xây dựng trên một hoặc nhiều QEM<  NUU , nói cách khác _NUZ;  là tập hợp các QEM<  NUU  có thiết lập quan hệ và ủy quyền cho nhau. [\G;NQT;` Gồm: sites và domain controllers. - Địa bàn (site): là tập hợp của một hay nhiều mạng con kết nối với nhau, tạo điều kiện truyền thông qua mạng dễ dàng, ấn định ranh giới vật lý xung quanh các tài nguyên mạng. Điều khiển vùng (domain controllers): là máy tính chạy - Windows Server chứa bản sao dữ liệu vùng. Một vùng có thể có một hay nhiều điều khiển vùng. Mỗi sự thay đổi dữ liệu trên một điều khiển vùng sẽ được tự động cập nhật lên các điều khiển khác của vùng. 0.5đ 3 PGVa`;9P& Khi cấp mới nguồn, trên tụ C1 xuất hiện điện áp 300V DC. Điện áp này cấp vào chân số 7 của IC dao động KA 3842 thông qua điện trở mồi R1, IC hoạt động và tạo ra dao động ở chân 6 đưa xung điều khiển Mosfet Q1 đóng mở thông qua cực G sẽ tạo thành dòng điện biến thiên chạy qua cuộn 1-2 biến áp xung, dòng điện này tạo thành từ trường biến thiên cảm ứng lên cuộn hồi tiếp 3 - 4 và các cuộn thứ cấp . Cầu phân áp R8, VR1, R9 trích lấy một phần điện áp hồi tiếp làm áp lấy mẫu đưa về chân 2 để điều khiển điện áp ngõ ra . - Nếu giả sử khi U vào tăng sẽ tạo điện áp U ra có xu hướng tăng thì áp hồi tiếp cũng tăng cho nên điện áp đưa về chân 2 tăng , lúc này IC sẽ tự động điều chỉnh cho biên độ dao động ra giảm => kết quả là điện áp ra giảm về giá trị ban đầu. - Giả sử lúc ban đầu điện áp U vào giảm thì quá trình ngược lại, ta có kết quả là điện áp ra luôn cố định . Trong khi cao áp hoạt động , dòng tiêu thụ sẽ tăng cao vì vậy điện áp ra có xu hướng sụt giảm và mạch hồi tiếp trên không bù lại đủ 100% , do đó vòng dây quấn quanh cao áp nên dòng điện đi qua R10, D6, C2 về chân 4 của IC sẽ làm nhiệm vụ giữ cho điện áp ra không bị sụt giảm . Trong chÕ ®é 1, bé Timer dïng c¶ 2 thanh ghi TH1 vµ TL1 ®Ó 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ chứa giá trị đếm vì vậy chế độ này còn đợc gọi là chế độ định thời 16 bit. Bit MSB sẽ là bit D7 của TH1 còn bit LSB là D0 của TL1. Hình trên mô tả hoạt động của các Timer ở chế độ 1: Nguồn xung clock đợc đa tới Timer từ một trong cách phụ thuộc vào bit C-/T1 trong thanh ghi TMOD: Nếu C-/T1 = 0, xung clock sẽ đợc lấy từ bộ chia tần trong chip, tần số của xung ở đây là 1/12 tần số của bộ dao động thạch anh (Fosc). Nguồn xung clock nói trên sẽ đợc điều khiển để đa tới các Timer bằng các bit: TR1, GATE và mức logic trên các chân INT1: Nếu TR1=0, các Timer sẽ bị cấm không cần quan tâm tới GATE và mức logic trên các chân INT1 (thể hiện bằng cổng AND). Nếu TR1=1, các Timer sẽ hoạt động với một trong 2 điều kiện sau xảy ra (thể hiện bằng cổng OR): Thứ nhất: bit GATE=1; thứ hai: trên chân INT1 có mức logic 1. Với chế độ 1, giá trị lớn nhất các Timer chứa đợc là 65535(tơng ứng FFFF(H)), khi đếm quá giá trị này sẽ xảy ra tràn, khi cờ tràn TF1 sẽ đợc đặt bằng 1. Sau khi xảy ra tràn, nếu muốn Timer tiếp tục đếm, chơng trình phải có câu lệnh nạp lại giá trị khởi tạo sau khi đã dừng Timer bằng cách xoá bit TR1. Vớ d : Org 0000h Batdau: Cpl P1.0 Call Delay Jmp Batdau DELAY: MOV TMOD, #10H MOV TH1, #High(-100) MOV TL1, #High(-100) SETB TR1 JNB TF1, $ CLR TR1 CLR TF1 RET End - L b nh m nm gia b nh RAM v CPU nhm rỳt ngn thi gian ly d liu trong lỳc CPU x lý, cú hai loi Cache l Cache L1 v Cache L2. - Vi cỏc mỏy Pentium 2 Cache L1 nm trong CPU cũn Cache 0.5 0.5 0.5 L2 nằm ngoài CPU - Từ các máy Pentium 3 và 4 Cache L1 và L2 đều được tích hợp trong CPU - Không như bộ nhớ RAM, bộ nhớ Cache được làm từ RAM tĩnh có tốc độ nhanh và giá thành cao . P ?R;b-;NcdPL<aZ J > ???? P ePP [% ………, ngày ………. tháng ……. năm …… <DGLMNM9:;< <9OP;< Q(2 . =9<DE% FGJ& K (Phần này do từng trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần. bản mạch chính là thi t bị liên kết và giúp Cpu điều khiển toàn bộ các thi t bị của máy Pc. - Vỏ máy là nơi gắn các thành phần của máy thành khối như:

Ngày đăng: 17/03/2014, 14:00

w