1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu bồi dưỡng hs giỏi sử 2022

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 551 KB

Nội dung

Phần I: Lịch sử 11 1.Phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1858 đến năm cuối kỉ XIX Yêu cầu đạt được: Nội dung 1: Vì Thực dân Pháp tiến đánh Nước ta ? -Nguyên nhân sâu xa: + Do nhu cầu thị trường thuộc địa nước tư phương Tây ngày lớn, đó, từ kỉ XIX, nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm hồn cảnh chung + Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài ngun thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu - Nguyên nhân trực tiếp: + Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng + Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng công mở đầu xâm lược nước ta Nội dung 2: Vì Pháp chọn Đà nẵng làm điểm công xâm lược Việt Nam? - Vì Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng, hải cảng sâu, rộng, tàu chiến ra, vào dễ dàng, mặt khác, Đà Nẵng lại nằm đường thiên lí Bắc- Nam sang Lào, chiếm ĐN tạo điều kiện thuận lợi cho TD Pháp thực kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' công xâm lược VN - Pháp ko thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An Huế, Huế thủ phủ triều đình phong kiến Nguyễn, nên phòng thủ chắn, đặc biệt phòng thù bờ biển, mặt khác Thuận An cửa biển nhỏ, tàu chiến ko thể vào dễ dàng, thuận lợi cửa biển ĐN - ĐN cổ họng kinh thành Huế, cách Huế khoảng 100km, chiếm ĐN cần vượt đèo Hải Vân cơng Huế, đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, hao tốn tiền nhân lực cho quân Pháp thực đk ý đồ đánh chiếm thu phục vương triều Nguyễn - ĐN có nhiều người theo đạo thiên chúa nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, buôn hoạt động từ trước, họ trở thành người tiên phong, vạch đường cho quân Pháp xâm lược Nội dung 3: Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta từ 1858 đến 1873 a Chiến Đà Nẵng năm 1858 Sau nhiều lần đưa quân tới khiêu khích, chiều 31 - – 1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha với khoảng 3000 binh lính sĩ quan, bố trí 14 thuyền, kéo tới dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Âm mưu Pháp chiếm Đà Nẵng làm cứ, cơng Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng Sáng – – 1858, địch gửi tối hậu thư, đòi Trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời vòng Nhưng không đợi hết hạn, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đổ lên bán đảo Sơn Trà Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt công chúng, sau lại tích cực thực “ vườn khơng nhà trống ” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn Liên quân Pháp-Tây Ban Nhabij cầm chân suốt tháng ( từ cuối tháng – 1958 đến đầu tháng – 1859) bán đảo Sơn Trà Về sau, quân Tây Ban Nha rút khỏi xâm lược Khí kháng chiến sục sôi nhân dan nước Cuộc kháng chiến quân dân ta bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” Pháp b.Kháng chiến Gia Định Thấy chiếm Đà Nẵng, Pháp định đưa quân vào Gia Định Gia Định Nam Kì vựa lúa Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng Hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi Từ Gia Định sang Cam-pu-chia cách dễ dàng Chiếm Nam kì, quân Pháp cắt đứt đường tiếp tế lương thực tiều đình nhà Nguyễn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho viêc làm chủ lưu vực sông Mê Công Pháp Ngày – 2- 1859, hạm đội Pháp tới Vũng Tàu theo sơng Cần Giờ lên Sài Gịn Do vấp phải sức chống cự liệt cuẩ quân dân a nên tới ngày 16 – – 1859 quân Pháp đến Gia Định Ngày 17 – 2, chúng nổ súng đánh thành Quân đội triều đình tan rã nhanh chóng Trái lại, đội dân binh chiến đấu dũng cảm, ngày đêm bán sát địch để quấy rối tiêu diệt chúng Cuối cùng, quân Pháp phải dùng thuốc nổ phá thành, đốt trụi kho tàng rút quân xuống tàu chiến Kế hoạch “ đanh nhanh thắng nhanh ” bị thất bại, buộc địch phải chuyển sang kế hoạch “ chinh phục gói nhỏ” Từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam kì có thay đổi Nước Pháp sa lầy chiến tranh Trung Quốc I–ta–li– a, phải cho rút toàn số quân Đà Nẵng vào Gia Định ( 23 – – 1860 ) Vì phải chia sẻ lực lượng cho chiến trường khác, số quân lại Gia Định có khoảng 1000 tên, lại phải rải chiến tuyến dài tới 10 km Trong đó, quân triều đình đóng phịng tuyến Chí Hịa xây dựng, tư “ thủ hiểm” Từ tháng – 1860, Nguyễn Tri Phương lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định Ông huy động hàng vạn qn dân binh xây dựng Đại địn Chí Hịa, vừa đồ sộ vừa vững chắc, khơng chủ động công nên gần 1.000 quân Pháp yên ổn bên cạnh phòng tuyến quân ta với lực lượng từ 10.000 đến 12.000 người Không bị động đối phó qn đội triều đình, hàng nghìn nghĩa dúng Dương Bình Tâm huy xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng phòng tuyến địch(7-1860) Pháp bị sa lầy hai nơi (Đà Nẵng Gia Định), rơi vào tình tiến thối lưỡng nan Lúc triều đình nhà Nguyễn có phân hóa, tư tưởng chủ hòa lan làm lòng người li tán c Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đông Nam Kì Hiệp ước - – 1862 Sau kết thúc thắng lợi chiến Trung Quốc với Điều ước Bắc Kinh (25-10-1860), quân Pháp liền kéo Gia Định, tiếp tục mở rộng việc đánh chiếm nước ta Ngày 23-2-1861, quân Pháp mở công vào Đại đồn Chí Hịa Qn ta kháng cự liệt, cuối trước hỏa lực mạnh địch, Đại đòn Chí Hịa rơi vào tay giặc Thừa thắng, qn Pháp chiếm ln Định Tường(12-4-1861), Biên Hịa(18-12-1861), Vĩnh Long(23-3-1862) Khi giặc Pháp từ Gia Định đánh lan ra, kháng chiến nhân dân ta phát triển mạnh Các tốn nghĩa qn Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công Ngày 10-12-1861, đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) địch sông Vàm Cỏ Đông ( đoạn chảy qua thôn Nhật Tảo), làm nức lòng quân dân ta Giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân ngày cangd dâng cao, khiến qn giặc vơ bối rối triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) Hiệp ước có 12 điều khoản, có khoản như: triều đình nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) đảo Cơn Lơn ; bồi thường 20 triệu quan ( ước tính 280 vạn lạng bạc ) ; triều đình phải mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp Tây Ban Nha vào tự buôn bán ; thành Vĩnh Long trả lại cho triều đình Huế triều đình chấm dứt hoạt động chống Pháp ba tỉnh miền Đông Thực điều cam kết với Pháp Hiệp ước 1862, triều đình Huế lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp nhân dân ba tình miền Đơng tiếp diễn Các sĩ phu yêu nước bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp chống phong kiến đầu hàng Phong trào “ tị địa” diễn sôi nổi, khiến cho Pháp gặp nhiều khó khăn việc tổ chức, quản lí vùng đất chúng chiếm Các đội nghĩa qn khơng chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày mạnh mẽ Cuộc khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành chiến thắng, gâu cho Pháp nhiều khó khăn Trương Định trai Lãnh binh Trương Cầm, quê Quảng Ngãi Ông theo cha vào Nam từ hồi nhỏ Năm 1850 , Công Nguyễn Tri Phương mộ phu đồn điền, khai khẩn nhiều đất đai, triều đình phong chức Phó Quản Năm 1859, Pháp đánh Gia Định, Trương Định đưa đội quân đồn điền ông sát cánh quân triều đình chiến đấu Tháng – 1860, Nguyễn Tri Phương điều vào Gia Định, ông lại chủ động đem quân phối hợp đánh địch Tháng – 1861, chiến tuyến Chí Hịa bị vỡ, ông đưa quân hoạt động Tân Hòa (Gò Công), tâm chiến đấu lâu dài Sau Hiệp ước 1862, triều đình hạ lệnh cho Trương Định phải bãi binh, mặt khác điều ông nhận chức Lãnh Binh An Giang, Phú Yên Nhưng ủng hộ nhân dân, ơng chống lệnh triều đình, tâm lại kháng chiến Phất cờ “Bình Tây Đại nguyên soái ”, hoạt động nghĩa quân củng cố niềm tin dân chúng, khiến bọn cướp nước bán nước phải run sợ Nghĩa quân tranh thủ thời gian sức xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí, liên kết lực lượng, đẩy mạnh đánh địch nhiều nơi Biết trung tâm phong trào Tân Hòa, ngày 28 - – 1863 giặc Pháp mở công quy mô vào Nghĩa quân anh dũng chiến đấu suốt ngày đêm, sau rút lui để bảo toàn lực lượng, xây dựng Tân Phước Ngày 20 – -1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp tìm nơi Trương Định Chúng mở tập kích bất ngờ vào Tân Phước Nghĩa quân chống trả liệt Trương Định trúng đạn bị thương nặng Ông rút gươm tự sát để bảo tồn khí tiết Năm ơng 44 tuổi d Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp Sau chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì, thực dân Pháp bắt tay vào việc tổ chức máy cai trị chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng Năm 1863, thực dân Pháp dùng vũ lực áp đặt bảo hộ lên đất Cam–pu-chia Sau đó, chúng vu cáo triều đình Huế vi phạm điều cam kết Hiệp ước 1862, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm sốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì Trước u cầu này, triều đình vơ lúng túng Lợi dụng bạc nhược triều đình Huế, ngày 20 – – 1867, quân Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản ( lúc giữ chức Kinh lược sứ triều đình) phải nộp thành khơng điều kiện Chúng cịn khun ơng viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành Trong vịng ngày ( từ 20 đến 24 – – 1867), thực dân Pháp chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên ) mà không tốn viên đạn Sau ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến nhân dân tiếp tục dâng cao Một số văn thân, sĩ phu yêu nước bất hợp tác với giặc, tìm cách vượt biên vùng Bình Thuận ( Nam Trung Kì ) nhằm mưu kháng chiến lâu dài Một số khác lại bám đất, bám dân, tiếp tục tiến hành vũ trang chống Pháp Trong điều kiện khó khăn nhiều so với thời dân Pháp xâm chiếm Nam Kì, phong trào kháng chiến ba tỉnh miền Tây diễn sôi nổi, bền bỉ Tuy nhiên, tương quan lực lượng ngày chênh lệch khơng có lợi cho ta, vũ khí thơ sơ, cuối phong phào bị đàn áp thất bại Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kì nói chung, nhân dân ba tỉnh miền Tây nói riêng, biểu cụ thể, sinh động lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta Kháng chiến chống Pháp nhân dân ( 1873 – 1884) a Thực đân Pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ nhất(1873) Kháng chiến nhân dân Bắc Kì Sau chiếm tỉnh Nam kì, Thực dân Pháp bước thiết lập máy cai trị, biến nơi thành bàn đạp chuẩn bị mở rộng chiến tranh nước Chúng phái gián điệp Bắc, điều tra tình hình bố phịng ta, bắt liên lạc với Giăng Đuy –Puy lái buôn hoạt động vùng biển Trung Quốc- Việt Nam, Pháp cịn lơi kéo số tín đồ Cơng giáo lầm lạc, kích động họ lên chống triều đình, hình thành đạo quân nội ứng cho xâm lược đến Tháng 11-1872, ỷ nhà Thanh,Đuy Puy tự tiện cho tàu lên Vân Nam buôn bán, dù chưa phép triều đình Huế Hắn cịn ngang ngược địi đóng qn bờ sơng Hồng, có ngượng địa Hà Nội, cấp than đá đẻ đưa sang Vân Nam, ính Pháp thổ phỉ trướng Đuy Puy cón cướp thuyền gạo triều đình, bắt quan lính dân ta đem xuống tàu; khước từ lời mời tới thương thuyết Tổng đốc Hà Nội Nguyễn Tri Phương… Chớp hội triều Nguyễn nhờ giải “vụ Đuy- Puy” gây rối Hà Nội, Thực đan Pháp Sài Gòn phái đại úy Gác-ni-ê đưa quân Bắc Ngày 5-11-1873, đội tàu chiến Gác-ni-ê đến Hà Nội Sau hội quân với Đuy-Puy, qn Pháp liền giở trị khiêu khích Ngày 16-11-1873, sau có thêm viện binh, Gác-ni-ê liền tuyên bố mở cửa sông Hồng, áp dụng biểu thuế quan Sáng 19-11, gử tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới… không đợi trả lời, mờ sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội Những ngày sau đó, chúng đưa quân chiếm tỉnh thành đồng Bắc kì: Hưng Yên(23-11),Phủ lý(26-11), Hải Dương(312), Ninh Bình( 5-12) Nam Định(12-12) Hành động xâm lược Pháp khiến cho nhân dân ta vô căm phẩn Ngay Gác-ni-ê Đến hà Nội, quân dân ta bất hợp tác với Pháp Các giếng nước ăn bị bỏ thuốc độc Kho thuốc súng bờ sông Pháp nhiều lần bị đốt cháy Khi địch nổ súng đánh thành Hà Nội, khoảng 100 binh sĩ triều đình huy viên Chưởng chiến đấu hi sinh đến người cuối cửa Ô Thanh Hà ( sau dược đổi thành Ô Quan Chưởng) Tronh thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đốc thú quân sĩ chiến đấu dũng cảm Khi bị trọng thương, bị giặc bắt, ông khước từ chữa chạy Pháp nhịn ăn chết Con trai ông nguyễn Lâm hi sinh chiến đấu Thành Hà Nội bị giặc chiếm, quân triều đình tan rã nhanh chóng, nhân dân Hà Nội tiếp tục chiến đấu Các sĩ phu, văn thân yêu nước lập Nghĩa hội bí mật tổ chức chống Pháp Tại tỉnh Hung Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định…quân Pháp củng vấp Phải kháng cự liệt quân dân ta Trận đánh gây tiếng vang lớn lúc trận phục kích quân ta Cầu Giấy ngày 21-12-1873 Thừa lúc Gác-ni-ê đem quân xuống Nam Định, việc canh phịng Hà Nội sơ hở, qn ta Hồng Tá Viêm huy( có phối hợp với quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc) từ Sơn Tây kéo Hà Nội, hình thành trận tuyến bao vây quân địch Nghe tin đó, Gác-ni-ê phải đưa quân từ Nam Định trở Ngày 21-12-1873, Lưu Vĩnh Phúc kéo quân vào sát thành Hà Nội khiêu chiến Gác-ni-ê đem quân đuổi theo Rơi vào ổ phục kích ta khu vực Cầu Giấy, tốn qn Pháp, có Gác-ni-ê, bị têu diệt Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ khiến cho nhân dân ta vô caungf phấn khởi; ngược lại làm cho thực đân Pháp hoang mang, lo sợ tìm cách thương lượng Triều đình Huế lại kí Hiệp ước năm 1874( Hiệp ước Hác Măng), theo quân Pháp rút khỏi Hà Nội tỉnh đồng Bắc kì, có điều kiện tiếp tục xây dựng sở để thực bước xâm lược sau Hiệp ước năm 1874 gồm 22 điều khoản Với Hiệp ước nhà Nguyyeenx thức thừa nhận sáu tỉnh Nam kì đất thuộc Pháp, công nhận quyền lại, buôn bán, kiểm sốt điều tra tình hình Việt Nam chúng… Hiệp ước 1874gaay bất bình lớn sĩ phu nhân dân yêu nước Phong trào đấu phản đối Hiệp ước dâng cao nước, đáng ý dậy Nghệ An Hà Tĩnh Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điển lảnh đạo b Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai Cuộc kháng chiến Bắc Kì Và Trung kì năm 1882-1884 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc kì lần thứ hai(1882-1883) Từ năm 70 kỉ XIX , nước Pháp chuênr sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Yêu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công lợi nhuận đặt ngày cấp thiết thực dân Pháp riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn Việt Nam Để don đường quân Pháp lợi dụng điều khoản Hiệp ước 1874 để phái người di điều tra tình hình mặt Bắc kì Năm 1882, chúng lại vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân Bắc Ngày 3-4-1882, quân Pháp Đại tá hải quân Ri-vi-e huy bất ngờ đổ quân lên Hà Nội Ngày 25-4 sau dược tăng thêm viện binh, chúng gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hồng Diệu, u cầu qn đội triều đình hạ vũ khí, giao thành vịng đồng hồ Chưa hết thời hạn địch nổ súng chiếm thành Quân Pháp cướp nhiề vàng bạc, châu báu, phá hủy cổng thành, đại bác, vứt súng đạn xuống hào nước, lấy hành cung làm đại doanh, cho củng cố khu nhượng địa bờ sông Hồng, chiếm Sở Thương chính, dựng lên quyền tay sai để tạm thời cai quản Hà Nội Nhân lúc triều đình Huế cịn hoang mang, lơ là, cảnh giác, Ri-vi-e cho quân chiếm vùng mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên Và tỉnh thành Nam Định(3-1883) c Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc kì kháng chiến Ngay từ đầu quân Pháp vấp phải tinh thần chiến đấu quân đân Hà Nội Họ tự tay đốt dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc Trưa ngày 25-4, quân pháp mở cơng vào thành, Hồng Diệu lên mặt thành huy quân sĩ kiên chống cự, khơng giữ thành Để bảo tồn khí tiết, sau thảo tờ di biểu gửi triều đình, Hồng Diệu tự vườn Võ Miếu( chân cột cờ Hà Nội ngày nay) để khỏi rơi vào tay giặc Thành Hà Nội rơi vào tay giặc, nhiều sĩ phu, văn thân tiếp tục tổ chức kháng chiến Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội Nhân đân không bán lương thực cho Pháp Nhiều đội nghĩa dũng thành lập tỉnh, tự động rào làng, đắp cản Khi Pháp đánh Nam Định, nhân dân đốt hết dãy phố dọc sơng Vị Hồng phía ngồi thành, tạo nên tường lửa ngăn quân giặc Nguyễn Hữu Bản, Nguyễn Mậu Kiến, nối tiếp chí cha, mộ quân đánh Pháp hi sinh chiến đấu Vòng vây quân dân ta xung quanh hà nội ngày xiết chặt buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định ứng cứu Ngày 19-5-1883, toán quân Pháp Ri-vi-e đích thân huy tiến ngồi Hà Nội theo dường Tây sơnnhwng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến Hoàng Tá Viêm Lưu vĩnh Phíc đổ đánh Hàng chục tên giặc bị tiêu giệt, có Ri-vi-e Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai thể rõ tâm tiêu diệt giặc nhân dân ta Tuy nhiên triều đình Huế ni ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884 Được tin Pháp mở công, triều đình Huế vơ bối rối, xin đình chiến Ngày 25-8-1883, triều đình huế kí với Pháp hiệp ước pháp thảo sẳn( thường gọi Hiệp ước Hác Măng) Nội dung Hiệp Ước Hác Măng: Để chấm dứt chiến sự, từ tháng 12-1883 quâm Pháp tiến hành hành binh nhằm tiêu diệt ác ổ đề kháng cịn sót lại Chúng đưa qn lên chiếm Sơn tây, bắc Ninh, Tuyên Quang tiến hành thương lượng để loại trừ can thiệp triều đình Mãn Thanh Quy ước Thiên Tân(11-5-1884), tiếp phủ Pháp cử Pa-ta-nốt sang Việt Nam kí với triều đình Huế Hiệp ước vào ngày 6-6-1884 Bản Hiệp ước 6-6-1884(Hiệp ước Pa-ta-nốt) gồm 19 điều khoản, dựa Hiệp ước Hác Măng, sữa chữa số điều nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc thêm phần tử phong kiến đầu hàng Nội dung 4: Nguyên nhân kháng chiến chống thực dân Pháp thất bại Gợi ý trả lời: Chia làm hai nguyên nhân chủ quan khách quan + Ngun nhân chủ quan - Triều đình khơng có đường lối kháng chiến đắn, tư tưởng lại thiên chủ hồ, khơng đồn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh kẻ thù - Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng kháng chiến diễn lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp bước đàn áp + Nguyên nhân khách quan Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt chênh lệch trang bị vũ khí Quân Pháp tinh nhuệ, trang bị vũ khí đại, hẳn trình độ tác chiến tổ chức quân đội Nội dung 5: Trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta vào tay thực dân Pháp Gợi ý trả lời: Để làm rõ trách nhiệm chủ quan nhà Nguyễn việc để nước vào cuối kỉ XIX, phải thấy việc nước q trình từ khơng tất yếu cuối chuyển sang tất yếu Điều có nghĩa là, từ bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả đánh bại Pháp lãnh đạo triều đình khơng phải khơng có, mà sách sai lầm triều đình làm cho khả đề kháng chiến thắng quân ta ngày hao mòn, khiến địch ngày lấn lướt, bước thơn tính nước ta Dẫn chứng cho điều thời kì đầu Pháp xâm lược nước ta, chúng vấp ngã trước kháng cự liệt quân dân ta cờ triều đình, có lúc chúng tính c rút qn nước lúc gặp nguy nan Thế sau, trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần bộc lộ bất lực yếu hèn triều đình Họ từ sai lầm đến sai lầm khác, cảnh giác với bọn thực dân nên tiến hành sách cấm đạo, bế quan tỏa cảng, khơng tổ chức tồn dân chống giặc, mà cịn nhu nhược, thẳng tay đàn áp phong trào quần chúng, bóc lột nhân dân… ngồi lại dựa vào nhà Thanh để chống Pháp Song nhà Nguyễn thỏa hiệp với thực dân Pháp số phận Đại Nam, từ nhượng đến nhượng khác (Hòa ước năm Nhâm Tuất 1862, Hòa ước Giáp Tuất năm 1874 cuối Hòa ước Patơnốt năm 1884) Với Hịa ước 1884, Đại Nam hồn tồn độc lập, bị xóa tên đồ giới, trở thành thuộc địa Pháp, bị Pháp đô hộ Nhận định tình hình nước ta Pháp phát động chiến tranh xâm lược, khẳng định chế độ phong kiến Việt nam ngày suy yếu, lực lượng vật chất tinh thần nhân dân bị triều Nguyễn hủy hoại, cứu vãn nguy nươc nhà cầm quyền sớm biết mở đường cho xã hội tiến lên theo hướng mới, tăng cường lực vật chất tinh thần nhân dân để có đủ khả bảo vệ đất nước Muốn vậy, thực cách điều chỉnh mối xung đột địa chủ với nông dân, giai cấp phong kiến ngoan cố với thành phần tư sản chớm nở, chấn chỉnh quân đội, thu phục cố kết nhân tâm, yêu cầu mà nhà Nguyễn với tất tồn hạn chế hồn tồn khơng có khả đáp ứng Kết nước Pháp vượt qua khó khăn chúng để cuối thơn tính hoàn toàn Việt Nam Trách nhiệm triều Nguyễn việc để nước ta vào tay thực dân Pháp vào cuối kỉ XIX hiển nhiên, chối cãi Nước ta tránh xâm lăng thực dân Pháp khơng? Có hai quan điểm trái ngược vấn đề này: + Quan điểm thứ tránh khỏi việc rơi vào vịng hộ chủ nghĩa thực dân thực dân hóa xu lúc giờ, nhiều dân tộc Á, Phi không tránh + Quan điểm thứ hai Việt Nam tránh việc bị Pháp xâm lược, chống xâm lược thắng lợi, dân ta có truyền thống đoàn kết, yêu nước chống ngoại xâm Hơn nữa, Đại Nam nước có tầm cỡ trung bình, tương đối phát triển khu vực , nước Pháp xa có khơng khó khăn… Thực tế việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp vào cuối kỉ XIX, sử gia Pháp (Charles Gosselin) cho rằng: “Những vị Hoàng đế An Nam phải chịu trách nhiệm đỗ vỡ xuống dốc đất nước họ Dân xứ này, quan lại, binh lính xứng đáng có quyền người cầm đầu có giá trị Chính quyền họ mù qng khơng có dự liệu, khơng chuẩn bị hết” Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng nhận định: “Hồi tưởng chiến đấu anh dũng vô song dân tộc ta Nam Bộ lúc giờ…giá triều đình lúc khơng tay bọn vua chúa nhà Nguyễn phản bội đầu hàng, mà tay người kế tục nghiệp khởi nghĩa Tây Sơn…thì phong trào kháng Pháp lúc Nam Bộ mạnh mẽ nhiều, lãnh đạo thống kiên trì đấu tranh thắng lợi, đồng thời phong trào ủng hộ kiên nước, đất Đồng Nai anh dũng từ trở nên thành đồng ngăn chặn bọn cướp nước phương Tây xâm phạm đất nước ta Nam Bộ, bảo vệ vẹn tồn độc lập thống Tổ quốc” Đánh giá triều Nguyễn, “Lịch sử nước ta” (năm 1941), lãnh tụ Hồ Chí Minh viết: “Bị Tây Sơn đuổi chạy nước ngồi Nhờ Tây qua cứu, tính giải vây Nay ta nước này, vua Nguyễn rước Tây vào nhà Khác cõng rắn cắn gà, Rước voi dầy mả, thật ngu si Ngàn năm gấm vóc giang san bị vua họ Nguyễn đem hàng cho Tây! Tội đắp đầy, tình nghĩ cay đắng lịng” Có thể khẳng định rằng, Việt Nam từ năm đầu kỉ XIX bị đặt vào tình trạng khủng hoảng vai trị lãnh đạo, triều Nguyễn sách phản động tự thủ tiêu vai trò lãnh đạo mình, đối lập sâu sắc với nhân dân nước, ngày lún sâu vào đường nhượng bộ, cầu hòa cuối cấu kết với kẻ thù dân tộc việc đàn áp, bóc lột nhân dân nước Đó trách nhiệm, tội lớn nhà Nguyễn trước dân tộc, trước lịch sử 2.Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Yêu cầu cần đạt: Nội dung 1: Phan Bội Châu xu hướng bạo động - Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập Ơng tích cực tổ chức lực lượng nước tranh thủ viện trợ bên - Tháng 5-1904, Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân - Từ 1905 – 1908, tổ chức phong trào Đông du đưa thiêu niên Việt Nam sang Nhật học tập - Từ tháng 9-1908, thực dân Pháp cấu kết yêu cầu Nhật trục xuất người Việt Nam yêu nước khỏi nước Nhật Phong trào Đông du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động - Dưới ảnh hưởng Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc, tháng 6-1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội (Quảng Châu), nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam - Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp Ngày 24-12-1913, Phan Bội Châu bị bắt giam nhà tù Quảng Đông Nội dung 2: Phan Châu Trinh xu hướng cải cách - Phan Châu Trinh chủ trương thiết lập dân chủ, dân quyền, thông qua đường cải cách để tiến tới độc lập Ông muốn dựa vào Pháp để đánh đổ vua chế độ phong kiến hủ bại, vận động nhân dân “tự lực khai hóa” - Năm 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… mở vận động Duy tân Trung Kì: + Kinh tế: ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề thủ công, làm vườn, lập “nông hội”… + Giáo dục: mở trường dạy theo kiểu để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc ngữ , mơn học … + Văn hóa: vận động cải cách trang phục lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa”, trừ mê tín dị đoan hủ tục phong kiến… - Năm 1908, vận động chuyển thành phong trào chống thuế Trung Kì - Thực dân Pháp đàn áp, dập tắt phong trào Phan Châu Trinh nhiều đồng chí ông bị bắt Nội dung 3: So sánh điểm giống khác Phan Bội Châu Phan Châu Trinh chủ trương phương pháp đấu tranh? Gợi ý: Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - Đếu đại diện cho khuynh hướng cứu nước mới: Dân chủ tư sản - Đều nước dân - Tinh thần yêu nước sâu sắc Chủ trương Phương pháp đấu tranh MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO Câu 1: Tinh thần chủ động nhân dân Việt Nam thể kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1858 – 1884)? Ngày hệ trẻ cần làm để phát huy tinh thần cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Câu 2: So với lời kêu gọi, hiệu triệu nhân dân đứng lên chống giặc ngoại xâm tiến trình lịch sử dân tộc, chiếu Cần vương ( -1885) có điểm khác biệt? Từ nguyên nhân thất bại phong trào Cần vương, em rút học kinh nghiệm cho đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc? Câu 3: Tóm tắt hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đầu kỉ XX? Nêu vai trị tầng lớp trí thức Việt Nam thời kì này? Trong xây dựng bảo vệ tổ quốc nay, vai trò tri thức Việt Nam kế thừa phát triển nào? Câu 4: Nêu khuynh hướng cứu nước Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới thứ ( 1918)? Vì nói thời kì khủng hoảng đường lối trị giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam? Câu 5: Bình luận câu hỏi câu trả lời thi văn sách khoa thi Đình năm 1876 sau đây:” “ Nước Nhật Bản theo học nước Thái Tây mà nên phú cường Vậy nước ta có nên bắt chước khơng?” “ Nhật Bản thuở trước theo văn minh nước Tàu mà thay đổi thói cũ theo nước Thái Tây, có lên phú cường, sau hóa loại rợ” Câu 6:Trình bày nội dung phong trào Cần vương, phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX theo yêu cầu bảng sau: Nội dung Phong trào Cần vương Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam Bối cảnh lịch sử Mục tiêu đấu tranh Hình thức đấu tranh Lực lượng tham gia Kết quả, ý nghĩa Câu 7: Những biểu chứng tỏ phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX “ dường đêm tối khơng có đường ra”? Câu 8: Trình bày khác điều kiện lịch sử khuynh hướng chủ yếu phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX? Câu 9: So với phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX, phong trào đầu kỉ XX có điểm mới? Câu 10: Nêu điểm giống, khác hai xu hướng bạo động, cải cách phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam năm đầu kỉ XX? Câu 11: So sánh phong trào Cần vương với phong trào nông dân Yên Thế cuối kỉ XIX? Câu 12: Có ý kiến cho rằng: Thực dân Pháp sang “ khai hóa văn minh” cho Việt Nam khơng phải khai thác, bóc lột Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Phần Lịch sử lớp 12 PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945-2000) Chương I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 -1949) Câu 1: Nêu hoàn cảnh định quan trọng Hội nghị Ianta (2-1945) Hướng dẫn trả lời a Hoàn cảnh: - Đầu 1945, chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc nhiều vấn đề quan trọng, cấp bách đặt trước cường quốc Đồng minh như: nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít; tổ chức lại giới sau chiến tranh; phân chia thành chiến thắng nước thắng trận - Trong bối cảnh đó, hội nghị quốc tế triệu tập Ianta (Liên Xô) từ ngày 4-11/2/1945 với tham gia nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh (Xtalin, Rudơven Sớcsin) b Những định quan trọng - Thống mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Liên Xô tham chiến chống Nhật sau chiến tranh kết thúc châu Âu từ đến tháng - Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc dựa tảng nguyên tắc trí cường quốc Liên Xơ(Nga), Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc để giữ gìn hồ bình trật tự giới sau chiến tranh - Thoả thuận việc đóng quân nước để giải giáp quân phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc châu Âu châu Á + Ở châu Âu: Liên xơ chiếm đóng Đơng Đức, Đông Âu; Mĩ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức, Tây Âu + Ở châu Á: Vùng ảnh hưởng Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xakhalin, đảo thuộc quần đảo Curin; Vùng ảnh hưởng Mĩ phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á… c Hệ quả: Toàn định Hội nghị thoả thuận sau ba cường quốc trở thành khn khổ trật tự giới thường gọi “Trật tự cực Ianta” (Hai cực Mĩ Liên Xô phân chia phạm vi ảnh hưởng sở thỏa thuận Ianta) * Những nét tiêu khác biệt hội nghị Ianta so với Vecxai- Oasinhtơn: - Tổ chức Liên Hiệp Quốc tiến so với Hội Quốc Liên trước (tổ chức LHQ đặt để trì bảo vệ an ninh, hồ bình giới, Hội Quốc Liên đặt để bảo vệ cho nước đế quốc thắng trận) - Liên Xơ trở thành thành trì hồ bình giới, giúp đỡ cho phong trào cách mạng giới, đặt biệt phong trào giải phóng dân tộc - Việc phân chia đóng quân phạm vi ảnh hưởng ch.Âu, châu Á thoả đáng nước thắng trận không khắt khe nước bại trận Câu 2: Hãy nêu hoàn cảnh, mục đích, nguyên tắt hoạt động, tổ chức vai trò LHQ từ thành lập đến nay? Mối quan hệ VNam với LHQ Hướng dẫn trả lời Hoàn cảnh đời: - Đầu 1945, chiến hai kết thúc, nước đồng minh nhân dân giới có nguyện vọng gìn giữ hồ bình ngăn chặn chiến tranh - Tại Hội nghị Ianta (2/1945), Liên Xơ, Mĩ, Anh trí thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hồ bình, an ninh trật tự giới - 25/4/ - 26/6/1945: đại biểu 50 nước họp thành phố Xan phranxixcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập tổ chức LHQ - 24/10/1945, sau thành viên phê chuẩn, Hiến chương thức có hiệu lực, Liên Hợp Quốc thức thành lập Trụ sở đặt New York Mục đích: - Duy trì hồ bình, an ninh giới 10 “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuồng, gậy, gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước” + Và Người khẳng định niềm tin tất thắng kháng chiến: “Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta” * Ý nghĩa lịch sử Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ tịch nói lên : -Chân lý thiêng liêng “khơng có q độc lập tự do” -Là biểu tinh thần bất khuất, quyêt tâm sắt đá dân tộc ta -Là lời hịch cứu nước, có tác dụng động viên, thúc, cổ vũ nhân dân ta vùng dậy chống giặc cứu nước -Lời kêu gọi phác họa nét đường lối chiến tranh nhân dân Đảng ta phát triển hoàn chỉnh thành đường lối kháng chiến toàn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức Câu Hãy phân tích đường lối chiến tranh nhân dân Đảng ta đề từ đầu kháng chiến chống Pháp ? Hướng dẫn làm Đêm 19/12/1946, đồng bào nước tề đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ độc lập tự Tổ quốc 1/Hoàn cảnh lịch sử Ngay từ đầu kháng chiến, Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch kịp thời đề đường lối kháng chiến để lãnh đạo chiến đấu quân dân ta Đường lối vạch văn kiện lịch sử tác phẩm sau đây: -Bản thị “Toàn dân kháng chiến” Ban thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946) : vạch rõ mục đích, tính chất, phương châm chương trình kháng chiến -“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Hồ Chủ tịch (19/12/1946) : khẳng định tâm kháng chiến nêu lên tư tưởng chiến tranh nhân dân, chiến tranh toàn dân -Tác phẩm “ Kháng chiến định thắng lợi” Trường Chinh (1947): giải thích rõ đường lối kháng chiến Đảng Hồ Chủ tịch 2/Phân tích đường lối kháng chiến Đảng Cuộc kháng chiến ta chiến tranh nhân dân độc lập, tự hịa bình giới Đường lối kháng chiến đường lối chiến tranh nhân dân : -Tồn dân: lợi ích toàn dân toàn dân chiến hành -Tồn diện: đánh địch mặt qn sự, trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao -Trường kỳ: áp dụng chiến lược đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh chính, với ưu tuyệt đối ta trị tinh thần đê khắc phục dần nhược điểm vật chất kỹ thuật khiến cho ta đánh mạnh, địch đánh suy yếu dần dần, làm thay đổi tương quan lực lượng ta địch, cuối đánh bại chúng -Tự lực cánh sinh: chủ yếu dựa vào sức mạnh nhân dân, đồng thời tranh thủ viện trợ quốc tế Muốn đánh lâu dài, phải dựa vào sức Tư tưởng chiến tranh nhân dân đường lối thể sâu sắc qua mục đích chiến tranh, vai trò nhân dân chiến tranh (lấy dân làm gốc), phương thức xây dựng lực lượng, chiến thuật, chiến lược Đường lối thể cách sinh động phong phú thực tiễn kháng chiến quân dân ta tất mặt hoạt động kháng chiến 54 Đường lối kháng chiến Đảng Hồ Chủ tịch ngày phát triển hồn chỉnh q trình kháng chiến, qua Đại hội lần thứ II Đảng năm 1951 qua hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng năm cuối kháng chiến 3/Ý nghĩa Chính nhờ có đường lối đắn Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch, nhờ có tâm cao tồn dân mà giành thắng lợi cuối Đường lối kháng chiến Đảng thấm nhuần tư tưởng chiến tranh nhân dân sâu sắc, mang tính nghĩa, nên nhân dân ủng hộ Nhân dân ln ln mong muốn hịa bình kiên đấu tranh cho hịa bình chân Đường lối kháng chiến đắn cờ đoàn kết, động viên toàn dân đánh thắng kẻ thù xâm lược Câu Tại kháng chiến chống Pháp lại diễn trước tiên đô thị? Diễn biến tác dụng chiến đấu đô thị Hướng dẫn làm -Đô thị nơi tập trung sức mạnh Pháp nên Pháp tìm cách khiêu khích, gây hấn trước tiên thị Chính kháng chiến chống Pháp xâm lược trước tiên diễn đô thị : + Để tiêu hao sinh lực địch giam chân địch thành phố + Tạo điều kiện cho lực lược ta rút chiến khu an tồn + Ta có thời gian xây dựng nơng thôn thành kháng chiến -Đêm 19/12/1946: quân dân Hà Nội đánh Pháp đầu tiên, mở đầu cho chiến đấu hầu hết đô thị từ Bắc vĩ tuyến 16 o: + Tại thị xã Hải Dương, quân ta tiêu diệt địch trường Nữ học cầu Phú Lương + Ơ Hải Phòng, quân ta thường xuyên hoạt động, quấy rối, phục kích địch + Tại Bắc Giang Bắc Ninh, địch phải rút chạy Hà Nội + Tại Nam Định, quân ta bao vây, liên tục tập kích địch, diệt hàng trăm tên tiến hành chiến tranh du kích + Ơ Huế, ta công buộc chúng phải co cố thủ trường Dòng, Viện Dân biểu… + Tại Đà Nẵng, quân ta lập vành đai bao vây Đà Nẵng -Tại Hà Nội, Pháp mạnh (6500 lính sĩ quan, vũ khí đầy đủ đại), quân dân ta đơng vũ khí thiếu thơ sơ -Với tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc sinh”, quân dân ta chiến đấu dũng cảm, kiên cường suốt 60 ngày đêm để bảo vệ Đảng Nhà nước -Những trận đánh tiếng Bắc Bộ phủ, chợ Đồng Xuân, nhà Bưu điện: diệt 500 tên, phá 30 xe giới -Kết (đến ngày 17/2/1946) : + Chặn đứng âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp + Vây hãm Pháp thành phố để lực lượng ta rút chiến khu an toàn, chuyển sang giai đoạn + Pháp bị tiêu hao nhiều sinh lực, hàng trăm tên bị tiêu diệt, số phương tiện chiến tranh bị phá hủy Câu Chiến dịch Việt Bắc Thu Đơng 1947 Hướng dẫn làm 1/Hồn cảnh lịch sử Chiến lược chiến tranh thực dân Pháp “đánh nhanh thắng nhanh” 55 Nhưng sau thời gian mở rộng chiến tranh toàn cõi Việt Nam, chiếm số thị xã, thành phố đường giao thông quan trọng, Pháp không thực âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” Pháp không giải mâu thuẫn tập trung phân tán: - Càng mở rộng địa bàn chiếm đóng lực lượng bì dàn mỏng, dễ bị ta tiêu diệt - Nhưng tập trung quân để tránh bị tiêu diệt khơng mở rộng địa bàn chiếm đóng - Tình buộc Pháp phải kéo dài chiến tranh với ta, mà kéo dài chiến tranh bất lợi cho chúng Trong đó, nước Pháp gặp nhiều khó khăn, nhân dân Pháp nhân dân giới ngày lên án mạnh mẽ chiến tranh xâm lược Pháp Đông Dương 2/Âm mưu Pháp Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp mặt mặc với Bảo Đại chuẩn bị thành lập phủ bù nhìn, mặc khác chuẩn bị công quân lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não kháng chiến ta, giành thắng lợi quân định 3/Chủ trương ta Khi địch vừa công Việt Bắc, Đảng ta thị “phải phá tan cơng mùa đơng Pháp”, phân tích chỗ mạnh, chỗ yếu địch vạch phương hướng hành động cụ thể cho quân dân ta 4/Diễn biến - Ngày 7/10/947, Pháp tập trung 12 ngàn quân : + 1200 quân nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn + Đồng thời hai cánh quân thủy - chia làm gọng kìm tiến theo sơng Lô đường số -Kế hoạch bước đầu thực hiện, địch rêu rao thắng lợi -Chúng định đánh ta bất ngờ chúng bị ta đánh trả liệt : + Bộ phận quân nhảy dù bị ta bao vây, tập kích, lập, đánh tỉa dần + Trên sông Lô, ta giành thắng lợi Đoan Hùng (25/10), bắn chìm phá hỏng tàu chiến canô, diệt 250 tên địch + Cánh quân đường số bị ta bám sát chặn đánh, trận đèo Bông Lau (30/10) ta diệt 27 xe 200 tên địch -Hai gọng kìm bị bẻ gãy, địch phải rút lui -Cánh quân thủy bị ta tiêu diệt Khe Lau (10/11), 350 tên địch tàu chiến bị tiêu diệt -Trên đường rút chạy, địch bị ta phục kích, truy kích khắp nơi -19/12/1947, bại binh địch tới Cầu Đuống, chấm dứt hành quân phiêu lưu mạo hiểm chúng -Cùng với Việt Bắc, quân dân nước chiến đấu anh dũng làm cho quân Pháp lâm vào tình nguy khốn 5/Kết ý nghĩa +Kết - Sau gần tháng chiến đấu, ta tiêu diệt 6000 tên địch, 16 máy bay, 11 tàu chiến canô, 255 xe loại - Tinh thần binh lính Pháp hoang mang, dư luận Pháp phẫn nộ - Căn địa Việt Bắc giữ vững, quan đầu não Đảng Nhà nước an toàn, đội ta trưởng thành, ảnh hưởng phủ kháng chiến lên cao +Ý nghĩa - Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” địch bị thất bại, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta - Lực lượng so sánh ta địch bắt đầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta Câu 10 56 Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 Hướng dẫn làm 1/Hoàn cảnh lịch sử a.Sự phát triển phong trào cách mạng giới -Từ sau chiến thắng Việt Bắc (thu đơng 1947), tình hình giới diễn theo chiều hướng có lợi cho ta: cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa đời (1/10/1949) - Từ tháng 1/1950, Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta - Phong trào nhân dân Pháp nhân dân giới phản đối chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương ngày dâng cao b.Âm mưu Pháp - Trước tình ngày khó khăn, thực dân Pháp phải dựa vào Mỹ ngày nhiều - Được giúp đỡ Mỹ, Pháp thực “kế hoạch Revers” : Khóa chặt biên giới Việt – Trung cách lập hệ thống phòng ngự đường số 4, nhằm tách kháng chiến ta với nước xã hội chủ nghĩa Lập “hành lang Đông – Tây” để cắt liên lạc Việt Bắc với liên khu III, IV Với hệ thống phòng ngự trên, Pháp định công Việt Bắc lần hai 2/Chủ trương ta +Biết rõ âm mưu địch, đồng thời tranh thủ thời giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, mở đường cho đà thắng lợi mới, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới với mục tiêu : - Tiêu diệt phận sinh lực địch - Khai thông Biên giới Việt – Trung để mở rộng đường liên lạc ta với nước - Mở rộng củng cố địa Việt Bắc +Sự chuẩn bị ta Với hiệu “tất cho chiến dịch toàn thắng”, ta huy động 121700 dân công, vận chuyển 4000 lương thực, vũ khí, đủ dùng cho vạn quân 3/Diễn biến - Ngày 16/9/1950 chiến dịch bắt đầu - Ta cơng Đơng Khê, vị trí chiến lược quan trọng địch đường số - Sau ngày chiến đấu ác liệt, ta chiếm đóng Đơng Khê - Hệ thống phòng ngự địch đường số bị cắt làm đôi Cao Bằng bị cô lập, Thất Khê bị uy hiếp - Địch phải rút khỏi Cao Bằng, chúng cho quân chạy từ Lạng Sơn Thất Khê lên yểm trợ cho rút lui - Mặt khác địch huy động lực lượng đánh lên Thái Nguyên nhằm thu hút lực lượng ta - Ta đoán ý định chúng nên bố trí mai phục, chặn đánh liên tục khiến cánh quân rút từ Cao Bằng cánh quân từ Thất Khê lên không gặp - Từ ngày đến 13/10, quân ta tiêu diệt binh đoàn địch - Pháp hốt hoảng rút khỏi điểm lại đường số 4: Thất Khê, Na Sầm, Đồng Đăng, Đình Lập … - Cuộc hành quân lên Thái Nguyên bị ta đập tan - Ở chiến trường khác, quân dân ta công kiềm chế địch - Ngày 22/10/1950, đường số giải phóng, chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi 4/Kết ý nghĩa + Kết - Tiêu diệt bắt 8000 tên địch, thu toàn phương tiện chiến tranh 57 - Khai thông biên giới Việt – Trung đoạn dài 750km (từ Đình Lập đến Cao Bằng, Lào Cai), mở rộng đường liên lạc quốc tế, giải phóng 4000km2 đất đai 35 vạn dân - Chọc thủng hành lang Đông Tây , nối liền Việt Bắc với khu III khu IV - Căn địa Việt Bắc mở rộng củng cố nối liền với địa phương khác nước +Ý nghĩa - Là chiến dịch tiến công lớn giành nhiều thắng lợi ta kháng chiến chống Pháp - Đồng thời thất bại lớn địch quân lẫn trị, Pháp bị đẩy vào phòng ngự bị động, thêm lúng túng nhiều mặt - Đánh dấu chuyển biến cục diện chiến tranh: ta giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ - Từ sau, ta liên tiếp mở phản công, tiến công, giành thắng lợi mặt trận quân mặt trận khác Câu 11 Hoàn cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa Đại hội Đảng lần II (2/1951) Hướng dẫn làm 1/Hoàn cảnh tiến hành Đại hội Đảng lần II Sau chiến thắng Biên giới 1950, kháng chiến ta bước sang thời kì mới: -Ta giữ vững quyền chủ động chiến lược chiến trường -Pháp Mỹ giúp sức kéo dài chiến tranh, cố gắng giành lại quyền chủ động chiến trường -Cuộc kháng chiến nước ĐD có bước phát triển mới, đạt nhiều thắng lợi quan trọng Để đáp ứng đòi hỏi cách mạng Việt Nam, tăng cường lãnh đạo Đảng kháng chiến Đảng Cộng sản Đông Dương tiến hành Đại hội Đảng lần thứ II Đại hội họp Chiêm Hóa (Tuyên Quang) từ ngày 11 đến 19/2/1951 để hoạch định đường lối, chủ trương cho phù hợp với tình hình 2/Nội dung Đại hội Dự Đại hội có 158 đại biểu thức, thay mặt cho 760000 đảng viên Đại hội thảo luận thơng Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày: -Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh Đảng qua giai đoạn -Phê phán tư tưởng sai lầm nảy nở kháng chiến -Nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu cách mạng Việt Nam lúc : “Tiêu diệt thực dân Pháp đánh bại bọn đế quốc Mỹ, giành độc lập, bảo vệ hịa bình cho giới” Để thực nhiệm vụ trên, ta phải : + Xây dựng lực lượng vũ trang đoàn thể quần chúng + Ra sức thi đua quốc + Thực sách ruộng đất + Thành lập mặt trận thống Việt – Lào – Campuchia Đại hội thảo luận thông qua báo cáo “Bàn cách mạng Việt Nam” Trường Chinh trình bày Báo cáo nêu rõ đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: -Giải đắn mối quan hệ hữu hai giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa -Nhấn mạnh từ giai đoạn thứ nhất, cần thiết phải chuẩn bị điều kiện cho giai đoạn thứ hai 58 -Giải mối quan hệ nhiệm vụ chống phong kiến giải phóng dân tộc thời kì lịch sử mới, nêu rõ cần thiết phải triển khai bước nâng dần nhiệm vụ chống phong kiến để phục vụ có hiệu nhiệm vụ chống đế quốc -Đối tượng cách mạng Việt Nam: thực dân Pháp, can thiệp Mỹ bọn Việt gian bán nước, đại biểu cho quyền lợi đại địa chủ tư sản mại -Lực lượng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc nhân sĩ, thân sĩ yêu nước: + Động lực cách mạng công nhân, nông dân, tiểu tư sản + Lực lượng lãnh đạo giai cấp công nhân Đại hội thảo luận định nhiều sách lĩnh vực, củng cố quyền, xây dựng quân đội, củng cố mặt trận, để đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối -Đổi tên Đảng Đảng Lao động Việt Nam đưa Đảng hoạt động công khai -Hai nước Lào, Campuchia xây dựng đảng cách mạng riêng thích hợp với hồn cảnh lịch sử cụ thể để lãnh đạo kháng chiến nước -Thơng qua Tun ngơn, Chính cương Điều lệ -Quyết định xuất báo Nhân dân, quan trung ương Đảng Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương, Bộ trị Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Trường Chinh làm Tổng Bí thư 3/Ý nghĩa Đại hội Đại hội tồn quốc lần II Đảng đánh dấu mốc quan trọng trình lãnh đạo trưởng thành Đảng ta Đường lối Đại hội vạch đáp ứng yêu cầu trước mắt kháng chiến yêu cầu lâu dài cách mạng, thúc đẩy kháng chiến tiến lên giành thắng lợi ngày to lớn Chủ trương từ Đảng Cộng sản Đông Dương thành đảng Marx Lenin nước Việt Nam, Lào, Campuchia đưa Đảng Lao động Việt Nam hoạt động cơng khai Đại hội hồn tồn phù hợp với đặc điểm tình hình xã hội, với nguyện vọng nhân dân Do đó, quan hệ Đảng quần chúng tăng cường Đây Đại hội công khai lần Đảng Cộng sản Đông Dương Đại hội kháng chiến kiến quốc Đảng Lao động Việt Nam Câu 12 Chiến Đông Xuân 1953 – 1954 Hướng dẫn làm 1.Âm mưu Pháp a.Hoàn cảnh lịch sử Sau năm xâm lược Pháp bị suy yếu nghiêm trọng: thiệt hại 39 vạn qn, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, chiến phí tăng cao, trị, kinh tế, tài gặp khó khăn, bế tắc Để cứu vãn tình thế, tháng 5/1953, Mỹ giúp Pháp thực kế hoạch Navarre nhằm giành thắng lợi qn sự, hịng xoay chuyển tình chiến tranh b.Nội dung kế hoạch Navarre -Thời gian thực 18 tháng, chia làm bước : Bước (thu đông 1953 xuân 1954) : giữ phịng thủ miền Bắc tiến cơng miền Nam, mở rộng ngụy quân, xây dựng lực lượng động mạnh 59 Bước (thu 1954) : chuyển sang tiến công chiến lược miền Bắc, cố giành thắng lợi quân để buộc ta phải đàm phán - Để thực kế hoạch trên, Pháp đã: + Ráo riết bình định bắt lính Qn số quân Pháp tăng lên 84 tiểu đoàn + Đồng thời Pháp tập trung đồng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn động + Mở nhiều hành quân càn quét lớn Bắc Bộ, Lạng Sơn, Bình Trị Thiên, Nam Bộ, phá hoại vùng tự ta 2.Chủ trương (kế hoạch) ta - Tập trung lực lượng cơng vào vị trí quan trọng mà địch tương đối yếu, buộc chúng phải phân tán lực lượng để đối phó với ta địa điểm xung yếu mà địch bỏ qua - Phương châm ta: tích cực, chủ động, động, linh hoạt, thắng, trường kỳ kháng chiến, tự lực cánh sinh 3.Diễn biến -Pháp tập trung 44 tiểu đoàn động đồng Bắc BỘ, riết càn quét bình định - Khi Pháp tập trung lực lượng lớn đồng bằngBắc Bộ để uy hiếp vùng tự ta, ta lại không để lực lượng lớn đồng bằng, không phân tán lực lượng để bảo vệ vùng tự mà tập trung công: + Ngày 10/12/1953 ta công lên Tây Bắc buộc Pháp phải đổ quân xuống Điện Biên Phủ.(2) + Tháng 12/1953 liên qn Lào – Việt cơng Trung Lào giải phóng Thà Khẹt, buộc Pháp phải tăng viện cho Sênô.(3) + Cuối 1/1954 phối hợp với đội Lào, ta công thượng Lào, buộc Pháp phải tăng viện cho LuôngPhaBăng.(4) + Đầu tháng 2/1954 ta công địch bắc Tây Nguyên, giải phòng Kontum, địch tăng viện cho Tây Nguyên.(5) -Phối hợp với vùng sau lưng địch ,phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh =>Như ta chủ động mở hàng loạt chiến dịch, buộc địch phân tán lực lượng để đối phó với ta, kế hoạch Navarre bước đầu bị phá sản -Thắng lợi tạo điều kiện, thời thuận lợi để tiến lên giành độc thắng lợi định: trận Điện Biên Phủ Câu 13 Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Hướng dẫn làm 1.Âm mưu Pháp - Trong trình triển khai kế hoạch Navarre, Pháp – Mỹ đánh giá Điện Biên Phủ địa bàn chiến lược quan trọng bậc Đơng Dương, trở thành lục quân không quân chiến lược lợi hại mưu đồ xâm lược Đông Dương Đông Nam Á - Trong tình kế hoạch Navarre bị phá sản, Pháp – Mỹ tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh ĐD, biến thành trung tâm điểm kế hoạch Navarre - Điện Biên Phủ Pháp – Mỹ đánh giá “pháo đài công phá”, nhằm thu hút lực lượng ta vào để tiêu diệt - Pháp bố trí Điện Biên Phủ thành hệ thống phòng ngự kiên cố gồm 49 điểm, sân bay, chia thành phân khu với 16200 quân, đủ binh chủng phương tiện chiến tranh đại Chủ trương ta - Trung ương Đảng hạ tâm tiêu diệt toàn quân địch Điện Biên Phủ 60 - Ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm chiến chiến lược với Pháp : + Điện Biên Phủ tiếp tế đường hàng không đường bị cô lập + Quân đội, hậu phương ta phát triển thuận lợi, khắc phục khó khăn đường sá, vận tải, tiếp tế Quân dân ta tích cực chuẩn bị với tinh thần “tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng địch Điện Biên Phủ” Hàng vạn dân công, công binh ngày đêm bạt núi xuyên rừng, đào đắp hàng trăm km đường phương tiện sẵn có vận chuyển hàng vạn lương thực, vũ khí … mặt trận 55000 quân ta từ nơi gấp rút hành quân thắt chặt vòng vây Điện Biên Phủ 3.Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn đợt : -Đợt (13/3/1954 – 17/3/1954): ta tiêu diệt Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo, diệt 2000 tên địch phá hủy 26 máy bay -Đợt (30/3/1954 – 26/4/1954): ta công điểm phía Đơng phân khu trung tâm Mường Thanh Cuộc chiến đấu diễn ác liệt đồi A1, C1 Đồng thời ta khép chặt vòng vây khu trung tâm hệ thống giao thông hào, khống chế sân bay, cắt đường tiếp tế địch Pháp lâm vào tình vơ nguy khốn -Đợt (1/5/1954 – 7/5/1954): tiêu diệt khu trung tâm Mường Thanh, Hồng Cúm 17h30 ngày 7/5/1954, bắt sống De Castrie toàn Ban Tham mưu địch, chiến dịch hoàn toàn thắng lợi 4.Kết -Trong Đông – Xuân 1953 – 1954 ta loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 tên, 19000 súng, 162 máy bay , 81 đại bác… -Riêng ĐBP diệt bắt sống 16200 tên, hạ 62 máy bay phương tiện chiến tranh -Giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn, đập tan kế hoạch Nava mưu đồ Mỹ 5.Ý nghĩa +Trong nước -Điện Biên Phủ thắng lợi oanh liệt kháng chiến chống thực dân Pháp lịch sử chống ngoại xâm dân tộc -Chiến thắng Điện Biên Phủ tác động mạnh đến trình diễn biến Hội nghị Genève 1954 Đông Dương, định đến việc chấm dứt chiến tranh Đông Dương -Thể cao độ truyền thống yêu nước, tinh thần chiến thắng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng quân dân ta +Thế giới -Chiến thắng Điện Biên Phủ làm nức lòng nhân dân giới -Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi Mỹ Latinh -Làm lung lay hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân Câu 14 Hãy trình bày diễn biến, nội dung chủ yếu, ý nghĩa hạn chế Hiệp định Genève Nội dung Hiệp định thể thắng lợi lớn ta ? Hướng dẫn làm 1/Diễn biến Hội nghị Genève -Lập trường ta từ ngày đầu kháng chiến sẵn sàng thương lượng để giải vấn đề VN -Từ 1953, thất bại chiến trường nên Pháp thay đổi thái độ, chịu đàm phán với ta 61 -Tháng 1-1954, hội nghị ngoại trưởng nước; Liên Xô ,Anh ,Pháp ,Mỹ họp Đức thỏa thuận triệu tập hội nghị Genève để giải vấn đề chiến tranh Triều Tiên Đông Dương -Hội nghị Genève Đông Dương bắt đầu họp ngày 26/4/1954, trận đánh Điện Biên Phủ bước vào thời kỳ cuối cùng, liệt -4/5/1954, phái đồn phủ ta thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến dự hội nghị với tư dân tộc chiến thắng -7/5/1954, ta tiêu diệt tập đoàn điểm Điện Biên Phủ ngày 8/5/1954 Hội nghị Genève bắt đầu thảo luận vấn đề lập lại hịa bình Đơng Dương -Trong trình đấu tranh bàn hội nghị, ta cương giữ vững lập trường: độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Do Pháp ngày lún sâu chiến trường Đông Dương phong trào phản chiến nhân dân Pháp lên cao nên Hiệp định Genève Đông Dương ký kết vào ngày 21/7/1954 Hiệp định dược ký kết phối hợp mặt trận: đấu tranh vũ trang đấu tranh ngoại giao Với Hiệp định Genève, lần lịch sử, nước đế quốc buộc phải công nhận mặt pháp lý quyền độc lập nước thuộc địa trải qua đường dùng bạo lực giành sống tự độc lập Đó thắng lợi lực lượng hịa bình, dân chủ phong trào giải phóng dân tộc giới 2/Nội dung chủ yếu Ngày 21/7/1954, Hiệp định Genève kí kết bao gồm nội dung sau : -Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia -Không can thiệp vào công việc nội nước -Để chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam, hai bên thực ngừng bắn, tập kết chuyển quân chuyển giao khu vực -Lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải) làm giới tuyến quân tạm thời khu phi quân hai bên giới tuyến Hiệp định cấm việc đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngồi vào Đơng Dương -Các nước ngồi khơng đặt quân Đông Dương -Các nước Đông Dương không gia nhập khối liên minh quân -Không để nước khác dùng lãnh thổ để gây lại chiến tranh để phục vụ mục đích xâm lược -Việt Nam thực thống tổng tuyển cử tự nước, tổng tuyển cử tổ chức vào tháng 7/1956 kiểm soát Uy ban quốc tế -Trách nhiệm thi hành Hiệp định Genève thuộc người kí Hiệp định người kế tục nhiệm vụ họ 3/Hạn chế -Việt Nam giải phóng nửa nước (từ vĩ tuyến 17 Bắc) -Lào có tỉnh (Sầm Nưa Phongxalì) giải phóng -Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến khơng có vùng tập kết nên phải giải ngũ 4/Nội dung thể thắng lợi Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia, không can thiệp vào công việc nội nước đó, thể thắng lợi lớn ta 5/Ý nghĩa 62 -Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève kết thúc thắng lợi chiến tranh chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ nhân dân Việt Nam nói riêng Đơng Dương nói chung, mở thời kì cho dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội -Bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám -Miền Bắc hồn tồn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm sở cho đấu tranh thống nước nhà -Là thắng lợi đấu tranh trường kì, anh dũng dân tộc: VN, Lào, Campuchia -Là thắng lợi nhân dân u chuộng hịa bình giới, nhân dân Pháp -Cổ vũ đấu tranh dân tộc đấu tranh cho độc lập dân tộc Hiệp định Genève để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam sau Đặc biệt học kinh nghiệm đấu tranh quân song song với đấu tranh ngoại giao Câu 15 Đảng ta xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) nào? Hãy phân tích tác dụng vấn đề xây dựng hậu phương thắng lợi kháng chiến chống Pháp Hướng dẫn làm 1/Tầm quan trọng công xây dựng hậu phương Xây dựng hậu phương vững mạnh để cung cấp nhân, tài, vật lực cho tiền tuyến Nhận thức rõ tầm quan trọng hậu phương, Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch quan tâm xây dựng hậu phương vững mạnh mặt kháng chiến chống Pháp Sức mạnh hậu phương sức mạnh tất yếu tố : trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan chặt chẽ với Đây biểu cho đường lối chiến tranh nhân dân Đảng ta 2/Cơng xây dựng hậu phương a/Chính trị -Xây dựng Việt Bắc thành địa chung nước -Xây dựng, củng cố phát triển quyền cách mạng: bầu cử Quốc hội (1946), thành lập Chính phủ liên hiệp, Hội đồng nhân dân cấp -Vận động đồng bào dân tộc, công giáo, ngụy binh… ủng hộ kháng chiến -Thắng lợi quân ta góp phần phá tan âm mưu trị địch, củng cố khối đoàn kết toàn dân: chiến thắng Hịa Bình, Tây Bắc phá tan âm mưu lập xứ Mường xứ Thái tự trị -Cuộc kháng chiến chống Pháp ta phận phong trào cách mạng giới: + Năm 1950: thiết lập quan hệ ngoại giao với TQ, Liên Xô nước dân chủ nhân dân + Ta chủ động mở chiến dịch Biên giới bắt tay với nước anh em + Tiếng nói dân tộc Việt Nam từ vang dội Hội nghị quốc tế + Ta luôn tranh thủ giúp đỡ nhân dân u chuộng hịa bình tự giới nước Pháp -Phong trào đấu tranh trị phát triển thị: phong trào Trần Văn Ơn (9/1/1950), phong trào chống Mỹ (19/3/1950)… Sài Gịn -Năm 1951, có kiện trị lớn : +Đại hội Đảng lần II (11/2/1951 Tuyên Quang): Đại hội “kháng chiến kiến quốc” Đảng đổi tên Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Đảng 63 +3/3/1951, thống Mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt +Tháng 3/1951, thành lập Liên minh Việt – Miên – Lào -1948, phát động phong trào thi đua quốc -Phong trào thi đua yêu nước ngày lan rộng làm nảy nở nhiều đơn vị cá nhân ưu tú, có tác dụng to lớn, đẩy mạnh toàn diện kháng chiến -1/5/1952, tổ chức Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua tồn quốc, chọn anh hùng: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngơ Gia Khảm, Hồng Hanh -Đại hội đánh dấu bước trưởng thành kháng chiến, cổ vũ quân dân nước tiến lên giành nhiều thắng lợi -Ý nghĩa: khối đồn kết trị bên bên ngồi ta mở rộng tạo điều kiện cho kháng chiến thắng lợi b/Kinh tế *Chính sách kinh tế : vừa kháng chiến vừa kiến quốc -Ngay từ đầu kháng chiến, vấn đề đặt tổ chức kinh tế kháng chiến có điều kiện kháng chiến -Chính sách kinh tế kháng chiến ta lúc bao gồm mặt trận: xây dựng kinh tế ta, phá hoại kinh tế địch -Quan trọng phải xây dựng kinh tế tự cung tự cấp để phục vụ kháng chiến, ổn định đời sống nhân dân -Phát triển nông nghiệp coi nhiệm vụ hàng đầu nhằm đẩy mạnh sản xuất để thỏa mãn nhu cầu kháng chiến đủ sức tự cung tự cấp mặt -1952, Đảng phát động vận động sản xuất tiết kiệm *Phát triển nông nghiệp (bồi dưỡng sức dân) -Đảng coi trọng đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp -Những quan hệ bóc lột phong kiến bị xóa bỏ, thiết thực bồi dưỡng nơng dân -11/1945: giảm tô 25%, tạm cấp ruộng công, chia ruộng đế quốc, Việt gian cho dân -Phong trào nông dân lập tổ đổi công, hợp tác giúp đỡ lẫn nông nghiệp phát triển rộng -1950 : ban hành qui chế lĩnh canh để bảo vệ quyền lợi tá điền -1953 : triệt để giảm tô, giảm tức -12/1953 : Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất -Kết : từ Khu trở ra, sản lượng lúa đạt 2757700 650850 hoa màu (1953) *Phát triển cơng nghiệp -Xây dựng nhiều xí nghiệp quốc phòng vừa nhỏ vùng tự -Sản xuất vũ khí, đạn dược, qn trang, qn dụng, có vũ khí lớn (SKZ, cối 81 li, 120 li) -Đến 1953, sản xuất 3552 vũ khí, đạn dược -Các ngành tiểu thủ công nghiệp thiết yếu (vải, giấy, xà phòng, muối, diêm, thuốc y tế) phát triển *Tài -1945 : bãi bỏ thuế thân thứ thuế vô lý -1951 : ban hành thuế nông nghiệp -1951 : mậu dịch quốc doanh đời góp phần ổn định vật giá, mở rộng trao đổi (cả vùng địch tạm chiến), tạo điều kiện cho sản xuất vùng tự phát triển cung cấp nhiều vật phẩm cần thiết cho kháng chiến -6/1951 : thành lập Ngân hàng quốc gia 64 *Ý nghĩa Nhờ tổ chức kinh tế nông nghiệp, cơng nghiệp kháng chiến nên ta có khả tự cung tự cấp nhu cầu thiết yếu kháng chiến 3/Văn hóa – giáo dục – Y tế -Những hiệu: “Chống giặc dốt chống lại giặc ngoại xâm”, “Đi học kháng chiến” gắn liền việc toán nạn mù chữ với việc đẩy mạnh kháng chiến -Năm 1948, Đại hội văn nghệ toàn quốc vạch đường lối văn nghệ phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến, xuất “Chủ nghĩa Marx vấn đề văn hóa Việt Nam” -Phong trào xóa nạn mù chữ phát triển mạnh (8/9/1945, Hồ Chủ tịch thành lập quan Bình dân học vụ) -Năm 1949, 10 triệu người thoát nạn mù chữ -Hệ thống giáo dục phổ thông chuyên nghiệp cải tổ (theo phương châm : dân tộc, khoa học, đại chúng) để phục vụ yêu cầu kháng chiến -1950: cải cách giáo dục theo tinh thần dân tộc dân chủ -1953: từ Khu IV trở có triệu học sinh phổ thơng -Vận động đời sống mới, trừ mê tín dị đoan Phong trào vệ sinh phòng bệnh phát triển mạnh 4/Tác dụng hậu phương -Hậu phương tiền tuyến có mối liên hệ vô mật thiết -Hậu phương mạnh tiền tuyến mạnh: + Tiền tuyến đánh thắng bảo vệ hậu phương, động viên hậu phương tạo điều kiện thuận lợi để hậu phương củng cố xây dựng + Ngược lại việc xây dựng hậu phương vững mạnh có tác dụng định đến thắng lợi tiền tuyến -Hậu phương cung cấp cho tiền tuyến: nhân lực, vũ khí, trang bị, lương thực, thực phẩm, thuốc men, thường xuyên bổ sung lực lượng cho tiền tuyến khích lệ tiền tuyến chiến đấu -Hậu phương chăm lo cứu chữa thương binh, đón tiếp chiến sĩ ốm đau bệnh tật trở -Hậu phương chỗ “dừng chân” lực lượng vũ trang su chiến dịch để học tập rút kinh nghiệm tác chiến, bồi bổ sức lực Sự đắn đường lối chiến tranh nhân dân Đảng thể rõ việc xây dựng hậu phương, yếu tố quan trọng đảm bảo cho thắng lợi kháng chiến chống Pháp Câu 16 Hãy phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp Hướng dẫn làm 1/Nguyên nhân thắng lợi -Có lãnh đạo Đảng, có đường lối trị, quân ngoại giao đắn: thực đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh -Mặt trận dân tộc thống củng cố mở rộng, lực lượng vũ trang thứ quân không ngừng lớn mạnh -Đó vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Marx Lenin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta: kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội - Tinh thần đồn kết, gắn bó, chiến thắng toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta -Xây dựng hậu phương vững : huy động cao sức người, sức cho kháng chiến -Tinh thần đồn kết gắn bó nước Đơng Dương giúp đỡ nước XHCN bè bạn quốc tế 2/Ý nghĩa lịch sử *Đối với dân tộc 65 -Buộc Pháp phải thừa nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước ĐD -Chấm dứt ách thống trị Pháp gần kỷ, mở kỉ nguyên mới: độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội -Pháp phải rút quân nước Phá tan âm mưu quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương Mỹ -Miền Bắc hồn tồn giải phóng, làm sở cho đấu tranh thống nước nhà -Bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám *Đối với giới -Giáng đòn mạnh mẽ vào hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ -Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới -Đập tan âm mưu Mỹ muốn thay Pháp chiếm Đông Dương Câu 17 Hãy trình bày tóm tắt kiện giai đoạn 1946 – 1954 theo thứ tự sau: thời gian – chủ trương, hoạt động ta – âm mưu, biện pháp Pháp Hướng dẫn làm Thời gian Việt Nam Pháp 19/12/1946 - Ghìm chân, tiêu hao sinh lực địch, xây - Đánh nhanh thắng nhanh, giành đến dựng mặt quyền chủ động chiến lược chiến trường Thu -đông - Xây dựng cứ, lực lượng kháng 1947 chiến - Sau 1947, bắt đầu lúng túng chiến lược đánh nhanh thắng nhanh - Tiến hành chiến tranh nhân dân, chuẩn bị kháng chiến lâu dài - Chiến thắng Việt Bắc Thu -đông - Tiến hành chiến tranh du kích vùng - Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, 1947 đến Thu sau lưng địch, xây dựng hậu phương lớn dùng người Việt đánh người Việt, đẩy đông 1950 mạnh mạnh hành quân càn quét, mở rộng vùng chiếm đóng - Đặt quan hệ ngoại giao với nước xã hội chủ nghĩa - Khóa chặt Biên giới - Chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu -đông - Giành quyền chủ động chiến lược - Chuyển sang phòng ngự bị động 1950 đến Thu chiến trường - Tiếp tục bị hãm vào bị động đông 1953 - Đại hội Đảng II (1951) kháng chiến kiến - Mỹ can thiệp sâu vào ĐD quốc, xây dựng tiền đề cho CNXH - Mở nhiều chiến dịch thắng lợi : Thượng Lào, Hịa Bình, Tây Bắc Đơng -xn - Tổng phản công, giữ vững quyền chủ - Kế hoạch Navarre : kéo dài, mở rộng 1953 – 1954 động chiến lược, phân tán lực lượng địch chiến tranh, cố gắng giành lại quyền đến 7/1954 chủ động - Dồn nỗ lực tâm vào trận chiến chiến lực Điện Biên phủ - Kế hoạch Navarre bị phá sản - Hiệp định Genève : miền Bắc giải - Công nhận VN độc lập rút quân phóng Câu : Nghị hội nghị TW ( 5/1941) có điểm so với Luận cương trị ( 10/1930) ĐCS Đông Dương? Nêu nhận xét điểm đó? 66 Câu : Hãy làm sáng tỏ vai trò Nguyễn Ái Quốc lịch sử dân tộc thời kì 1919 – 1930? Trình bày suy nghĩ em giá trị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào Việt Nam? Câu : Hãy làm rõ vai trò mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam liên hệ với vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc phát huy khối đại đoàn kết dân tộc nay? Câu : Tại nói thắng lợi quân dân ta chiến dịch Biên giới thu đông 1950 mở “ bước phát triển mới” kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1945 – 1954)? Câu : làm sáng tỏ vai trò Nguyễn Ái Quốc trình giải tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX? Câu : Vì hội nghị TW tháng 11/1939 hội nghị TW 5/1941 ĐCS Đông Dương lại có chủ trương chuyển hướng đấu tranh? Phân tích nội dung chuyển hướng đấu tranh? 67 ... Việt Nam khơng phải khai thác, bóc lột Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Phần Lịch sử lớp 12 PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945-2000) Chương I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH... NGA (1991-2000) Câu 1: Hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử thành tựu công khôi phục kinh tế Liên Xô (19451950) Hướng dẫn trả lời Hoàn cảnh lịch sử: - Trong nước: Nhân dân Liên Xô phải gánh chịu hy... khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” Mĩ xây dựng chế dộ độc tài thân Mĩ - Sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chế dộ độc tài thân Mĩ diễn mạnh mẽ, tiêu biểu thành công cách mạng

Ngày đăng: 30/10/2022, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w