Câu 1: Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của cônsixin là A. làm cho bộ nhiễm sắc thể tăng lên B. làm cho tế bào to hơn bình thường. C. cản trở sự phân chia của tế bào. D. cản trở sự hình thành thoi vô sắc Câu 2: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?. A. Dung hợp tế bào trần B. Cấy truyền phôi C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật Câu 3: Quần thể ruồi giấm đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Xét một gen có hai alen là A và a nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu tần số alen lặn a bằng 0,5 thì tỉ lệ giữa con đực có kiểu hình do alen lặn quy định với con cái cũng có kiểu hình do alen lặn quy định là A. 3:1 B. 1,5:1 C. 2:1 D. 1:1 Câu 4: Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp A. nhân bản vô tính. B. nuôi cấy tế bào, mô thực vật C dung hợp tế bào trần D. nuôi cấy hạt phấn. Câu 5. Điều nào không đúng với phương pháp tạo động vật chuyển gen? A. Bơm đoạn ADN vào tinh trùng và tinh trùng sẽ mang đoạn ADN vào trứng khi thụ tinh B. Sử dụng tế bào gốc : trong phôi có những tế bào có khả năng phân chia mạnh , các tế bào này được lấy ra và được chuyển gen rồi lại cấy trở lại vào phôi C. Bơm đoạn ADN trực tiếp vào tế bào của bào thai đang phát triển D. Đoạn ADN được bơm thẳng vào hợp tử ở giai đoạn nhân non (tinh trùng và trứng chưa hòa hợp) Câu 6. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì A. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài. B. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài. C. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn thực hiện chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. D. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay chức năng vẫn được duy trì. Câu 7. Cho các phát biểu sau: 1. Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi. 2. Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo. 3. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỷ lệ của các alen khác. 4. Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian. 5. Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền. Tổ hợp câu đúng là: A. 1,2,3,4,5. B. 2,3,4 C. 3,4,5. D. 1,3,4,5 Câu 8. Ở 1 loài A: thân cao; a: thân thấp; B: quả đỏ; b: quả vàng. Khi cho cây thân cao quả đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được số cá thể có kiểu hình thân cao, quả vàng chiếm 24%. Xác định tỉ lệ cây thân cao, quả đỏ có kiểu gen AB/ab? (Biết rằng mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau). A. 51% B. 1% C. 34% D. 2% SỞ GD – ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I MÃ ĐỀ 235 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II(2012 - 2013) MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài : 90 phút (Đề thi gồm trang - 50 câu trắc nghiệm) Trang 1 Câu 9: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường và không cùng nhóm liên kết. Xác định số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là: A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60 Câu 10: Một quần thể thực vật tự thụ, alen A quy định khả năng mọc được trên đất nhiễm kim loại nặng, a: không mọc trên đất nhiễm kim loại nặng. Quần thể ở P có 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa. Khi chuyển toàn bộ quần thể này trồng ở đất nhiễm kim loại nặng, sau 2 thế hệ tần số của mỗi alen là: A. A = 0,728 ; a = 0,272. B. A = 0,77 ; a = 0,23. C. A = 0,87 ; a = 0,13 D. A = 0,79 ; a = 0,21 Câu 11: Cho các nhân tố sau: 1. Đột biến gen 2. Chọn lọc tự nhiên 3. Giao phối 4. Di - nhập gen 5. Biến động di truyền Trong các nhân tố trên, những nhân tố góp phần làm tăng nguồn biến dị cho quần thể là A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 4 D. 1, 3, 5 Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến gen? A. Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa. B. Đột biến gen thường ở trạng thái lặn. C. Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể. D. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen. Câu 13. Trong một quần thể gía trị thích nghi như sau: AA = 1 , Aa = 0,5, aa = 1.Điều này phản ánh quần thể đang diễn ra: A. Chọn lọc ổn định. B. Chọn lọc vận động C.Chọn lọc gian đoạn hay chọn lọc phân hoá. D.Sự ổn định và không co sự chọn lọc nào. Câu 14: Đặc điểm quan trọng nổi bật của sự phát sinh sinh vật trong đại Cổ sinh là gì? A. Phát sinh các ngành động vật, thực vật, phân hoá tảo. B. Bò sát xuất hiện và phát triển ưu thế. C. Sinh vật chuyển từ đời sống ở nước lên cạn. Cơ thể sinh vật có cấu tạo phức tạp, hoàn thiện hơn, thích nghi với đời sống ở cạn. D. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. Câu 15: Ở người khả năng uốn cong lưỡi do 1 gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường A quy định. Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền có 64% người có khả năng trên. Một thanh niên có khả năng uốn cong lưỡi lấy vợ không có khả năng đó. Xác suất sinh con không uốn cong lưỡi là: A. 0.1728. B. 1/4 C. 0.375 D. 0.24 Câu 16: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Trong quần thể người cứ 200 người bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh 1 đứa con bình thường là: A. 0,1308 B. 0,99999375 C. 0,9999375 D. 0,0326. Câu 17: Cho lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn, ở F1 thu được toàn kiểu hình hạt vàng trơn. Cho F1 tự thụ phấn, ở F2 tỉ lệ kiểu gen AABb là bao nhiêu ? Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. A. 1/4 B. 1/8. C. 3/8. D. 1/16. Câu 18: Một loài thực vật : A – cây cao, a – thấp; B – hoa kép, b – hoa đơn; DD – hoa đỏ, Dd – hoa hồng, dd – hoa trắng.Cho giao phấn giữa 2 cây bố mẹ, F 1 thu được tỷ lệ kiểu hình là : 6:6:3:3:3:3:2:2:1:1:1:1. Kiểu gen của bô mẹ trong phép lai trên là: A. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x aaBbdd Trang 2 B. AaBbDd x AabbDd hoc AaBbDd x aaBbDd C. AaBbDd x aaBbDd hoc AaBbDd x AabbDD D. AaBbDd x AabbDd hoc AabbDd x aaBbDd Cõu 19: Trong mt qun th giao phi t do xột mt gen cú 2 alen A v a cú tn s tng ng l 0,8 v 0,2; mt gen khỏc nhúm liờn kt vi nú cú 2 len B v b cú tn s tng ng l 0,7 v 0,3. Trong trng hp 1 gen quy nh 1 tớnh trng, tớnh trng tri l tri hon ton. T l cỏ th mang kiu hỡnh tri c 2 tớnh trng c d oỏn xut hin trong qun th s l: A. 31,36% B. 87,36% C. 81,25% D. 56,25% Cõu 20: Cho cu trỳc di truyn qun th nh sau: 0,4AABb : 0,4AaBb : 0,2aabb. Ngi ta tin hnh cho qun th trờn l qun th t th phn bt buc qua 3 th h. T l c th mang hai cp gen ng hp tri l A. 640 161 . B 640 112 C. 256 49 . D. 640 7 . Câu 21: các chủng vi khuẩn E.coli có khả năng sinh tổng hợp các sản phẩm nh insulin, somatostatin, hGH là thành quả của công nghệ A. ADN tái tổ hợp, các gen đợc chuyển vào tế bào E.coli nhờ thể truyền. B. xử lí đột biến các chủng gốc bằng tác nhân vật lí. C. xử lí đột biến các chủng gốc bằng tác nhân hóa học. D. dung hợp tế bào trần, hình thành những chủng E.coli mang đặc điểm của 2 loài. Câu 22: trong tế bào của một loài thực vật có một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng. tính trạng màu hoa do gen nằm trên phân tử ADN này qui định. Lấy phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng đợc f 1 . theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F 1 là A. 100% hoa trắng B. 100% hoa đỏ. C. 9 đỏ: 7 trắng D. 3 đỏ: 1 trắng Câu 23: ở hoa mõm chó: kiểu gen AA(hoa đỏ), Aa ( hoa hồng), aa (hoa trắng). Cho giao phấn giữa hoa hồng với hoa trắng đợc F 1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 50% hoa hồng: 50% hoa trắng. Tiếp tục cho các cây hoa F 1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau. Kiểu hình ở F 2 đợc thồng kê trong toàn bộ quần thể. Lấy ngẫu nhiên 6 hạt ở F 2 đem gieo. xác suất để trong số 6 cây con có 2 cây hoa đỏ, 3 cây hoa hồng và 1 cây hoa trắng là A. 0,27% B. 0,6952%. C. 0,1926% D. 10,2367% Cõu 24: C chua co b NST 2n = 24.Cú bao nhiờu trng hp trong tờ bo ng thi cú th ba kep v th mt? A. 1320 B. 132 C.660 D.720 Cõu 25 S di truyn ca 2 cp tớnh trng c quy nh bi 2 cp gen, di truyn tri hon ton. Nu F 1 cú t l kiu hỡnh 7 A-B-: 5A-bb: 1aaB-: 3aabb, thỡ P cú kiu gen, tn s hoỏn v gen l: A. ab AB x ab AB , hoỏn v mt bờn vi f = 25% B. ab AB f = 25% x ab Ab C. ab AB x aB Ab , hoỏn v 2 bờn vi f = 18,75% D. ab AB f = 25% x ab aB Cõu 26: Phộp lai gia 2 cỏ th cú kiu gen AaBBDd x AaBbdd vi mi gen quy nh 1 tớnh trng cỏc gen tri l tri hon ton. S kiu hỡnh v kiu gen th h sau l bao nhiờu? A. 4 kiu hỡnh : 12 kiu gen B. 8 kiu hỡnh : 12 kiu gen C. 4 kiu hỡnh : 8 kiu gen D. 8 kiu hỡnh : 8 kiu gen Cõu 27. rui gim, alen A quy nh thõn xỏm l tri hon ton so vi alen a quy nh thõn en; alen B quy nh cỏnh di l tri hon ton so vi alen b quy nh cỏnh ct; hai cp gen ny cựng nm trờn cp nhim sc th tng ng s 1. Alen D quy nh mt tri hon ton so vi alen d quy nh mt Trang 3 trắng, cặp gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Người ta thực hiện phép lai giữa ruồi giấm cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi giấm đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ thu được F 1 . Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ là A. 70% B. 17,5%. C. 35%. D. 52,5%. Câu 28: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn, thu được F 1 toàn cây hoa màu đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F 1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng ở P, đời con có kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật A. tương tác át chế. B. tương tác cộng gộp. C. tương tác bổ sung. D. phân ly. Câu 29. Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen Ab aB Dd giảm phân bình thường và có hoán vị gen giữa alen B và b. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là: A. abD; abd hoặc ABd; ABD; hoặc AbD; aBd; B. ABD; ABd ; abD; abd hoặc AbD; Abd; aBd; aBD; C. ABD; AbD ; aBd; abd hoặc ABd; Abd; aBD; abD; D. ABD; abd hoặc ABd; abD; hoặc AbD; aBd; C©u 30: Cho ph¶ hÖ sau: Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu? A. 5,56% B. 12,50% C. 8,33% D. 3,13% Câu 31. Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau: (1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người. (2) Phân lập dòng tế bào chưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người. (3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn. (4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người Trình tự đúng của các thao tác trên là: A. (2) (4) (3) (1) B. (1) (2) (3) (4) C. (2) (1) (3) (4) D. (1) (4) (3) (2) Câu 32. Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E-coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen người trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy mARN của gen người cần chuyển, cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì A. gen của người có kích thước lớn không đưa vào được tế bào vi khuẩn. B. gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn. C. sản phẩm được tổng hợp từ của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng. Trang 4 D. gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn Câu 33. Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người? (1) Hội chứng Etuốt. (2) Hội chứng Patau. (3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) (4) Hội chứng khóc như tiếng mèo kêu. (5) B ệnh máu khó đông . (6) Bệnh ung thư máu. (7) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. Phương án đúng là: A. (2), (3), (6), (7). B. (1), (2), (4), (6). C. (3), (4), (6), (7). D. (1), (2), (3), (5). Câu 34: Trong quá trình giảm phân ở người mẹ, lần phân bào I NST vẫn phân ly bình thường nhưng trong lần phân bào II có 50% số tế bào không phân ly ở cặp NST giới tính. Biết quá trình giảm phân ở người bố bình thường, không có đột biến xảy ra. Khả năng họ sinh con bị Hội chứng siªu n÷ là: A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 50%. Câu 35. Điều gì sẽ xảy ra nếu một protein ức chế của một operon cảm ứng bị đột biến làm cho nó không còn khả năng dính vào trình tự vận hành? A. Các gen của operon được phiên mã liên tục. B. Một cơ chất trong con đường chuyển hóa được điều khiển bởi operon đó được tích lũy. C. Sự phiên mã các gen của operon giảm đi. D. Nó sẽ liên kết vĩnh viễn vào promoter. Câu 36: Ở người, máu khó đông do gen đột biến lặn trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một người phụ nữ bình thường, có em trai bình thường nhưng bố đẻ bị bệnh lấy một người chồng bình thường. Xác suất sinh đứa con đầu lòng là con trai, mắc bệnh máu khó đông là A. 1/2 B. 1/4 C. 0 D. 1/3 Câu 37: Tế bào của một thai nhi chứa 45 nhiễm sắc thể trong đó có 1 NST X. Có thể dự đoán rằng: A. Thai nhi phát triển thành người bị hội chứng Đao. B. Thai nhi sẽ phát triển thành thành bé trai không bình thường. C. Thai nhi sẽ phát triển thành bé trai bình thường. D. Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái không bình thường. Câu 38: Cho cấu trúc di truyền quần thể như sau: 0,2AABb : 0,2 AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nếu quần thể trên giao phối tự do thì tỷ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp lặn sau 1 thế hệ là A. 12,25%. B. 30%. C. 35%. D. 5,25%. Câu 39: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit (trong trường hợp gen không có đọan intrôn)? A. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ nhất ngay sau bộ ba mở đầu. B. Mất ba cặp nuclêôtit ở phía trước bộ ba kết thúc C. Thay thế một cặp nuclêôtit. D. Mất ba cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu. Câu 40: Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là A. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong trực phân. B. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân. C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong giảm phân. D. sự nhân đôi và phân li không đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân. Câu 41. Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Trang 5 Trình tự đúng nhất là A. I → III → II. B. III → II → I. C. III → II → IV. D. II → III → IV. Câu 42: Đột biến làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến. Dạng đột biến này được ứng dụng A. để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng. B. trong công nghiệp sản xuất bia. C. để tạo ra các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản được sử dụng làm công cụ phòng trừ sâu bệnh D. trong nông nghiệp tạo ra cây trồng không hạt. Câu 43: Cho lai hai nòi ruối giấm thuần chủng: thân xám cánh dài với thân đen cánh ngắn F1 thu được toàn thân xám, cánh dài. Cho F1 tạp giao, F2 phân li theo tỉ lệ 70% xám, dài: 5% xám, ngắn: 5% đen, dài: 20% đen, ngắn. Tần số hoán vị gen giữa gen quy định màu thân và chiều dài cánh ở ruồi giấm trong trường hợp này là A. 18%. B. 20%. C. 30%. D. 40%. Câu 44. Trong quá trình nhân đôi liên tiếp của một gen đã hình thành 7 mạch đơn hoàn toàn mới ( với mỗi mạch có 300 T và 600 X ) và 7 mạch đơn hoàn toàn mới ( với mỗi mạch có 200 T và 400 X ).Tổng liên kết hidrô bị phá trong quá trình là: A.18000 B. 4000 C.28000 D.3900 Câu 45: Một phân tử ADN khi thực hiện tái bản 1 lần có 100 đoạn Okazaki và 120 đoạn mồi, biết kích thước của các đơn vị tái bản đều bằng 0,408µm. Môi trường nội bào cung cấp tổng số nucleotit cho phân tử ADN trên tái bản 4 lần là: A. 720.000 B. 360.000 C. 36.000 D. 180.000 Câu 46: Tác động của chọn lọc sẽ tạo ra được sự cân bằng ổn định với cả hai loại alen (trội và lặn) cùng hiện diện là: A. Chọn lọc chống lại alen trội. B. Chọn lọc chống lại thể đồng hợp. C. Chọn lọc chống lại thể dị hợp. D. Chọn lọc chống lại alen lặn. Câu 47: Thuật ngữ nào dưới đây được dùng để phản ánh sự biến đổi tần số tương đối của các alen trong một quần thể qua một số thế hệ? A. Tiến hoá nhỏ B. Vốn gen của quần thể C. Sự phân li độc lập của các gen D. Tiến hoá lớn Câu 48: Trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử Acridin xen vào 1 mạch khuôn của gen, thì số nucleotit có trong các gen đột biến là bao nhiêu, biết gen ban đầu có chiều dài 0,51µm và nhân đôi 4 đợt. A. 11.992 B. 24.016 C. 44.970 D. 12.008 Câu 49: Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn toàn bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể A. 1 và 16 B. 2 và 4 C. 1 và 8 D. 2 và 16 .Câu 50: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Với phép lai giữa các cá thể có kiểu gen AabbDd và AaBbDd, xác suất thu được kiểu hình có ít nhất một tính trạng lặn A. 85,9375%. B. 71,875%. C. 28,125%. D. 43,75%. Trang 6 . AaBbDd x AabbDd hoc AaBbDd x aaBbDd C. AaBbDd x aaBbDd hoc AaBbDd x AabbDD D. AaBbDd x AabbDd hoc AabbDd x aaBbDd Cõu 19: Trong mt qun th giao phi t. : 6: 6:3:3:3:3:2:2:1:1:1:1. Kiểu gen của b mẹ trong phép lai trên là: A. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x aaBbdd Trang 2 B. AaBbDd x AabbDd hoc AaBbDd