1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tin hoc - Thủ công 1 - Nguyễn Đức Tuấn - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 240 KB

Nội dung

Ñeà cöông keå chuyeän Đang tải dữ liệu Caäp nhaät lieân tuïc 24/24 new megasses THOÂNG TIN HIEÄN ÑAÏI Tìm kieám Ñaêng nhaäp Môû taøi khoan 1) %%Bộ đồng xử lý 34014, 34020 Là các bộ đồng xử ly[.]

Đang tải liệu Cập nhật liên tục 24/24 new megasses THÔNG TIN HIỆN ĐẠI -Tìm kiếm: -Đăng nhập -Mở tài khoan 1) %%Bợ đờng xử lý 34014, 34020 Là bộ đồng xử lý đồ hoạ của hãng Texas Instruments, chủ yếu được gắn bo đồ hoạ cấp cao, thực tế đã hầu trở thành một chuẩn của bộ xử lý đồ hoạ lập trình được Mặc dù cả hai chip đều dùng ghi 32 -bit, song 34010 dùng bus dữ liệu 16 -bit, 34020 dùng bus 32 -bit Bộ 34020 tương thích với bộ 34010 trước đó Cả hai chip đều làm việc với TIGA ( Texas Instruments Graphic Architecture - Kiến trúc đồ hoạ của Texas Instruments), một chuẩn của hãng TI ( Texas Instruments) cho phép sử dụng đợc mợt trình điều khiển với mọi bo dựa chuẩn này 2) máy tính 32 bit Máy tính dùng đơn vị xử lý trung tâm ( CPU) có bus dữ liệu rộng 32 bit và tiến hành xử lý bốn byte ( 32 bit) thông tin cùng một lúc Các loại máy tính cá nhân được quảng cáo là máy 32 bit Macintosh Plus, Macintosh SE, và loại tương thích với IBM PC dựa sở bộ vi xử lý 80386 SX đều không phải là loại máy 32 bit thực thụ Các máy này sử dụng loại vi xử lý (như) Motorola 68000 và Intel 80386 SX có thể đồng thời xử lý bốn byte ở bên trong, bus dữ liệu ngoài chỉ rợng 16 bit Các bợ vi xử lý 32 bit, Intel 80386 DX và Motorola 68030 đều sử dụng bus dữ liệu 32 bit thực sự và thiết bị ngoại vi 32 bit thực sự Xem 8-bit machine, 16-bit machine, data bus, Intel 80386 DX, Intel 80386 SX, Intel 80486 DX, Intel 80486 SX, Motorola 68000, Motorola 68020, Motorola 68030, Motorola 68040, và microprocessor 3) danh mục, catalog Trong quản lý sở dữ liệu, là một bảng liệt kê tệp sở dữ liệu có liên quan, mà bạn đã xếp nhóm với để dễ phân biệt với nhóm khác Tất cả chương trình quản lý sở dữ liệu có liên quan đều có thể hoạt động với nhiều tệp cùng một lúc Kết quả của thao tác sắp xếp theo liên quan (như) join chẳng hạn thường hay tạo một tệp mới Không những thế trình làm việc bạn cũng sẽ tạo thêm một số mục lục và một số tệp mới phù hợp với ứng dụng của bạn Catalog sẽ giúp bạn theo dõi tệp có liên quan một đơn vị Xem join, và relational database management system - RDBMS 4) 1024 bit thông tin Xem kilobyte - K 5) Một đơn vị đo lường bản đối với bộ nhớ máy tính, bằng 1024 byte Tiền tố kilo-ám chỉ 1000, lĩnh vực máy tính dùng số hai, chứ không phải số mười: Ự 10 = 1024 Vì mợt byte tương ứng mợt ký tự điện toán cá nhân, nên K dữ liệu chứa 1024 ký tự (chữ cái, số, hoặc dấu câu) xem megabyte - M 6) bộ nhớ vật lý Mạch nhớ truy cập ngẫu nhiên ( RAM) thực sự, lưu trữ dữ liệu bên trong, khác với bợ nhớ ảo - là bợ RAM "hình thức" , kết quả của việc sử dụng đĩa cứng của máy tính làm bộ nhớ vật lý mở rộng Xem random-access memory - RAM, và virtual memory Lớp Vật Lý Trong Mơ Hình Mạng OSI 7) OSI (Open Systems Interconnection) là mợt mơ hình phân tầng định nghĩa và xây dựng hệ thống truyền thông Nó được định nghĩa bởi ISO (International Organization for Standardization: Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế) Những tầng bên dưới định nghĩa thành phần và phương pháp truyền tải vật lý, tầng giữa định nghĩa thủ tục quản lý truyền thông, và tầng cao định nghĩa cách thức trình ứng dụng liên kết với mơ hình nầy Các giao diện vật lý quen thuộc cho trình trùn thơng dữ liệu gờm có EIA (Electronic Industried Association: Hiệp hội kỹ thuật điện tử), RS-232 và RS-449, sản phẩm thừa kế của RS-232 Mơ hình RS-449 cho phép khoảng cách cáp dài Các hệ thống mạng cục bộ nổi tiếng là Ethernet, Token ring, và FDDI (Fiber Distribute Data Interface) Từ mục liên quan Connection Technologies; data Communication Concepts; OSI (Open System Interconnection) Model; Protocol Concepts; và Transmission Media, Methods, and Equipment 8) tài liệu nguồn Trong trao đổi dữ liệu động ( DDE), là tài liệu chứa dữ liệu đã được liên kết với bản của dữ liệu đó nằm tài liệu khác, gọi là tài liệu đích Xem destination, document, và dynamic date exchange - DDE 9) Truyền thông đồng bộ Sự truyền dữ liệu với tốc độ cao bằng cách dùng mạch điện tử mà đó dữ liệu phát được đồng bộ bởi tín hiệu của đồng hồ điện tử Truyền thông đồng bộ được ứng dụng bên máy tính, và mạng máy tính lớn tốc độ cao Xem Asynchronous Communications 10) Mạch ảo chuyển mạch Về bản, mạch ảo là đường dẫn tiền định qua mạng chuyển gói dữ liệu Việc xác định mạch ảo đòi hỏi định nghĩa đường dẫn mà gói dữ liệu qua mạng và làm nhẹ bớt gánh nặng mà bộ định tuyến phải quyết định cho mỗi gói dữ liệu Các mạch ảo làm tăng hiệu suất truyền xa không cần thiết truyền gần SVC là mạch ảo tạm được thiết đặt cần (on the fly), ngược với PVC (permanent virtual circuit) được lập trình cho mạng để dùng liên tục Xem “Virtual Circuit” để biết thêm chi tiết 11) Các dịch vụ Switched-56 Switched-56 là công nghệ truyền thông kỹ thuật số để truyền dữ liệu qua đường chuyển mạch đồng bộ với tốc độ 56 Kbit/s hoặc chuyển mạch không đồng bộ với tốc độ 57.6 Kbit/s, mặc dù nếu nén có thể cung cấp băng thông rộng gấp lần Các kênh phải tḥc loại dial-up, thế khách hàng có thể dùng dịch vụ nầy chỉ cần thiết hoặc thiết lập liên kết để xử lý tải từ đường dây khác Switched-56 là hữu ích cho hội nghị từ xa thông qua màn ảnh (videoconferencing), kết nối LAN-LAN, kết nối fax Group 4, và là dịch vụ tốc độ cao đối với đối tượng làm việc từ xa (telecommuter) Các đường dây Switched-56 dùng kỹ thuật số và phải có thiết bị CSU/DSU (channel service unit/data service unit) để kết nối một mạng với đường dây điện thoại Switched-56 Kết nới Switched-56 điển hình giữa hai mạng LAN được mơ tả tên hình S-13 Giao diện giữa bộ định tuyến và CSU/DSU là cáp nối tiếp V.35 Một được thiết đặt, đường dây hoạt động giống đường dial-out Với thiết bị thích hợp, đường dây Switched-56 có thể được gọi tự động để cung cấp băng thông theo yêu cầu Từ mục liên quan Bandwidth on demand; Circuit-Switching Services; Telecommunicationa and Telephone systems; và WAN (Wide Area Network) Hình S-13 Kết nới Switch-56 Mạng Token ring Token ring là chuẩn IEEE 802.5 cho mạng token ring, có sơ đờ hình IBM khún khích chuẩn nầy vào giữa những năm 1980 bằng sản phẩm mạng Token Ring 4Mbit/s Trong mạng nầy có dạng vật lý sơ đờ hình sao, ở bên tin chạy mạng từ trạm nầy đến trạm tiếp theo đường vòng Mặc dù mỗi trạm kết nối đến một hub trung tâm gọi là MAU (multistation access unit), mỗi trạm vẫn kết nối đến trạm tiếp theo bằng liên kết điểmđiểm Trên hình T-9, chúng ta thấy MAU chứa “đường vòng bị gãy” Vấn đề của đờ hình vòng là mợt điểm gãy bất kỳ ở đâu đều ngăn cản việc truyền Tuy vậy, mạng token ring tránh được điều nầy bằng cách cài đặt mạch đặc biệt MAU để có thể thiết lập lại đường vòng nếu một trạm nào đó hoạt động độc lập (offline) hoặc dây cáp bị cắt Việc mở rộng mạng token ring là chuyện đơn giản bằng cách cài đặt thêm MAU và kết nối trạm mới vào MAU Một chỗ chứa ring-in và ring-out mỗi MAU dùng cho mục đích nầy Vòng được trì MAU kết nới theo cách nầy Nếu dây cáp bị cắt hoặc bị hỏng kết nối, đường vòng trở lại chính nó Điều nầy là có thể dây cáp MAU chứa nhiều cặp dây Trên hình T10, tín hiệu được định tuyến lại theo hướng ngược lại, tạo nên cấu hình vòng lặp quay lui (loopback) Hình T-11 minh họa cách khai báo cấu hình mạng token ring văn phòng lớn hoặc toà nhà nhiều tầng Vòng chính kết nối tất cả MAU theo mợt đường vòng Hình T-9 MAU token ring là đường vòng bị gãy Hình T-10 Nếu dây cáp bị cắt, vòng lặp quay lui (loopback) được tạo Hình T-11 Các MAU token ring nới với tạo nên đường vòng lớn Có thể dùng token ring với phiên bản 4Mbit/s và 16Mbit/s Phiên bản nhanh đã tăng chiều dài của khung để số lần truyền ít với cùng một lượng dữ liệu Ủy ban 802.5 cũng làm việc với chuẩn Dedicated Token Ring, cung cấp kết nối full-duplex và băng thông lên đến 32 Mbit/s Cũng có thể dùng chuyển mạch token, sẽ được trình bày sau mục nầy Có nhiều thiết bị dùng để xây dựng mạng token ring Một số thiết bị chưa được đặc tả theo ch̉n ban đầu vẫn làm việc tớt Vì những khác biệt nầy, hãy kiểm tra đặc tả của nhà sản xuất để biết cấu hình mạng Khi dùng cáp có bảo vệ, mỗi vòng có thể cho phép 260 trạm với khoảng cách cực đại từ máy trạm đến MAU là 101 mét Các thiết bị MAU có chức phát hiện lỗi và quản trị Các phương pháp chuyển Token Quyền được truyền mạng token ring được dựa việc sở hữu một token Token là một khung nhỏ chạy quanh mạng cho đến một trạm có nhu cầu chuyển tải lấy được khung nầy Trạm nầy chủn token nầy thành mợt khung bình thường để truyền dữ liệu Sau đó khung nầy được chuyển tiếp đường vòng Trong suốt thời gian nầy, không có token nào mạng, thế khơng có nào trạm khác có thể trùn dữ liệu Vì token ring khơng có vấn đề tranh chấp giống Ethernet, nó là xác định, nghĩa là có thể dự đoán thời gian và đợ trì hoãn, rất hữu ích gởi thơng tin nhạy bén audio hay video thời gian thực Vì token ring là mạng vòng tạo bởi kết nối điểm-điểm giữa mỗi trạm, khung dữ liệu chạy từ trạm nầy đến tạm khác cho đến đạt đến đích Như vậy, mỗi trạm hoạt động là bộ khuyếch đại (repeater) Trạm đích đọc thông tin khung, khung nầy vẫn tiếp tục chạy quanh mạng Người gởi có trách nhiệm xóa khung khỏi mạng Để ý rằng khung trả về có thể chứa thông báo nhận rằng đích đã nó đã nhận nó Trong token có một trường đó trạm chỉ loại ưu tiên cần thiết để truyền Việc thiết đặt ưu tiên về bản dựa yêu cầu cho trạm khác để sử dụng sau nầy Các trạm khác so sánh yêu cầu về độ ưu tiên của máy trạm với độ ưu tiên của chúng Nếu độ ưu tiên của trạm là cao hơn, chúng bảo đảm truy cập đến token một thời gian Các trạm khác có thể ghi chồng độ ưu tiên, nếu cần thiết Vai trò của active monitor được gán cho một trạm mạng, thường là trạm đầu tiên được nhận biết Active monitor quan sát mạng và tìm sự cố phát sinh, lỗi truyền khung Về bản, active monitor bảo đảm mạng chạy hiệu quả và không có lỗi Nếu active monitor hỏng, một trạm khác có thể thay thế nó Dạng Khung của Token ring Hai loại khung token ring được trình bày hình T-12 Khung ở minh họa token, còn khung ở dưới minh họa khung được dùng để truyền bản tin và dữ liệu Các trường của những khung nầy được mô tả dưới đây: Start delimiter Báo hiệu bắt đầu dữ liệu Nó có mã nhất để phân biệt với dữ liệu Access control Chứa thông tin về độ ưu tiên của khung, cần thiết cho token sau nầy Các trạm sẽ nhường nếu chúng có độ ưu tiên thấp Frame control Xác định loại khung, hoặc thông tin MAC (Medium Access Control) hoặc thông tin về trạm đầu cuối Nếu khung thuộc loại MAC, tất cả trạm vòng đọc thông tin nầy Nếu khung chứa thông tin, chỉ có trạm đích mới đọc thơng tin nầy Hình T-12 Các loại khung token ring Destination address Chứa địa chỉ của trạm nhận khung Khung có thể đánh địa chỉ đến tất cả trạm vòng Source address Chứa địa chỉ của trạm gởi nó Data Chứa “sức tải” dữ liệu Nếu khung thuộc loại MAC, trường nầy có thể chứa thêm thông tin điều khiển Frame check sequence Chứa thông tin kiểm tra lỗi để bảo đảm tính toàn vẹn của khung cho người nhận End delimiter Báo hiệu kết thúc khung Frame status Báo hiệu có một hoặc nhiều trạm vòng nhận biết được khung hay không, khung được chép hay không, hoặc trạm đích là khả dĩ hay không Chuyển mạch Token ring Phát triển mới về token ring là chuyển mạch token ring Các chuyển mạch có thể giải quyết vấn đề liên quan đến token ring, chẳng hạn sự tắt nghẽn đường trục, và đường dẫn sang mạng tốc độ cao Các chuyển mạch còn có thể cải tiến hiệu suất làm cho tốc độ token ring đạt gần với Ethernet Nhiều nhà điều hành mạng đặt vấn đề về sự chọn lựa token ring hiệu suất của Ethernet tăng lên đến phạm vi gigabit/s Chuyển mạch token ring về bản chia mạng token ring thành nhiều vòng nhỏ hơn, để có it số trạm phải chờ để truyền dữ liệu Các chuyển mạch token ring thay thế giải pháp cầu (bridge) hiện hành cho mỗi cổng chuyển mạch biểu diễn một vòng, vòng nầy có thể liên lạc với vòng ở cổng khác mà không cần đến kỹ thuật cầu nối (bridging) hoặc định tuyến (routing) Các chuyển mạch có thể cung cấp cổng kết nối trực tiếp cao tốc cho thiết bị máy in, và làm cho thiết bị khác truy cập đến thiết bị nầy hiệu quả Các chuyển mạch có thể nối với chuyển mạch khác để mở rộng mạng mà không làm giảm hiệu suất Nhiều nhà cung cấp khuyến khích Ethernet chuyển mạch là đường dẫn đến công nghệ mạng nhanh FDDI (Fiber Distributed Data Interface) và ATM (Asynchronous Transfer Mode) Từ mục liên quan 12) Network Concepts; Network Design and Construction; Switched Network; Token and TokenPassing Access Methods; Topology; và Transmission Media, Methods, and Equipment Thông tin Internet ASTRAL (Alliance for Strategic Token Ring Advancement and Leadership) http://www.astral.org ASTRAL’s token ring white Paper http://www.astral.org/astralwp html Token Ring Consortium http://www.iol.unh.edu/consortiums/tokenring NetSuite’s Token Ring information site http://www.netsuite.com/ts/tr/tring.html Network Computing Online’s Interative Token-Ring Network Troubleshooting paper http://techweb cmp.com/nc/netdesign/tintro html Yahoo!’s Token Ring links paper http://www.yahoo.com/Computers_and_Internet/Communication_and_Networking/LANs/Token_ Ring 13) TPEP là chương trình được NCSC sử dụng để đánh giá hệ thống máy tính theo tiêu chuẩn bảo mật Chương trình TPEP nầy được vận dụng bởi một tổ chức độc lập với NCSC TPEP thực hiện việc đánh giá tính bảo mật của máy tính danh nghĩa NCSC Từ mục liên quan C2 Security Rating; Rainbow Series; Security; và TCSEC (Trusted Computer System Evaluation Criteria) Thông tin InternetTPEP home page http://www.radium.ncsc.mil/tpep/index.htTPEP FAQhttp://www.radium.ncsc.mil/tpep/process/faq.html 14) màn hình cảm giác, màn hình sờ Mợt cơng nghệ màn hình làm bằng mợt tấm nhập cảm với áp lực gắn mặt : đồng nghĩa với touch screen Muốn chọn một khả tự chọn nào đó, bạn chỉ việc ấn vào điểm thích hợp màn hình Hãng Hewlett - Packard đã bảo vệ cho ý tưởng về màn hình cảm giác từ giữa những năm 1980, nhiều người khơng thích nó mau hỏng và mau trở thành không đọc được Hiện màn hình cảm giác được dùng cho mục đích truy cập thông tin công cộng ở nơi bảo tàng, siêu thị hoặc sân bay tower case vỏ hợp hình tháp Mợt loại vỏ hợp máy tính được thiết kế đặt phẳng đứng nền nhà thay cho mặt nằm ngang mặt bằng Hợp hình tháp chứa được nhiều bộ phận máy so với hộp nằm ngang và cho phép bạn đưa bộ phận gây ồn (như) quạt và ổ cứng xa khu vực làm việc Tuy nhiên bất tiện nếu bạn phải thường xuyên nạp đĩa mềm vào máy Ưu điểm chính của hợp hình tháp là đặt nó x́ng nền nhà, màn hình sẽ được đặt bàn thấp tầm mắt nên bạn có thể giữ đầu và cổ ở vị trí tự nhiên làm việc 15) hộp mực toner Trong máy in laser, là một hộp đựng mực bột đã được tích điện gọi là toner, mà máy in sẽ làm nóng chảy dính lên mặt giấy Xem toner Lời khuyên : Bạn có thể tiết kiệm được đến 50 phần trăm chi phí mua hộp mực mới bằng cách sử dụng lại hộp đựng mực 16) hộp phóng đại Trong giao diện người máy đồ họa, là một hộp - thường nằm khung cửa sổ - mà nếu bạn click chuột vào đó sẽ phóng đại cửa sổ đến hết cỡ hoặc phục hời cửa sở lại bình thường Đờng nghĩa với Maximize button Xem Graphical User Interface - GUI 17) đế cắm ZIF Một loại đế cắm chip, dễ dàng việc tháo và lắp chip Không hiếm gặp trường hợp chân chip bị bẻ cong cắm chip vào đế Trên chip, chip DX OverDrive của Intel chẳng hạn, rất khó uốn thẳng lại một chân bị cong để có thể cắm vừa lại vào đế Dùng để cắm ZIF, bạn chỉ cần kéo một chốt, trượt chip cũ ra, đẩy chip mới vào, và sau đã cẩn thận đóng thẳng chân đúng vào lỗ, bạn đẩy chốt lại vị trí cũ là được Xem Intel DX2, OverDrive và Intel Pentium OverDrive 18) trạng thái chờ Một chu kỳ nhịp đồng hồ của bợ vi xử lý, đó khơng có xảy cả Trạng thái chờ đã được định trước máy tính để cho phép bộ phận khác, bộ nhớ RAM chẳng hạn, có thể đuổi kịp tốc độ của bộ xử lý trung tâm ( CPU) Số lượng trạng thái chờ nhiều hay ít là tùy thuộc vào tốc độ của bộ vi xử lý nhanh tốc độ của bộ nhớ thế nào Tốt độ của bộ vi xử lý được biểu diễn bằng megahertz ( MHz), và chip nhớ được tính theo nano giây ( ns) ở tốc độ MHz của bộ xử lý, chu kỳ nhịp đồng hồ sẽ là 1000 ns; ở 16 MHz, tốc độ nhịp đồng hồ là 62, ns; ở 25 MHz là 40 ns Các chip RAM ( DRAM) hoạt động ở 60 ns đã được xem là nhanh Còn bộ xử lý 16 MHz là chậm so với tiêu chuẩn hiện là không tồn tại cả đối với hệ máy 486 Hơn nữa, chu kỳ hoạt động đối với chip nhớ bằng gấp hai hoặc ba lần thời gian truy cập chip 60 ns thực tế thực hiện ở 120 - 180 ns Do đó, trạng thái chờ phải được đưa vào máy để tránh lỗi lầm trầm trọng DRAM không kịp đáp ứng với tốc độ làm việc nhanh của bộ xử lý Có thể loại bỏ trạng thái chờ - máy "trạng thái chờ bằng zêrô" - bằng cách dùng bộ nhớ cache tốc độ nhanh (dĩ nhiên đắt tiền), bộ nhớ xen nhau, RAM chế độ trnag, hoặc chip RAM tĩnh Xem cache memory, central processing unit - CPU, interleave memory và random-access memory - RAM 19) W3C là một consortium công nghiệp quốc tế thành lập năm 1994 nhằm phát triển giao thức chung để phát triển WWW (the World Wide Web) W3C làm việc với cộng đồng toàn cầu để tạo đặc tả và tham khảo kỹ thuật trung lập với nhà cung cấp và sử dụng miễn phí toàn thế giới Consortium nầy Tim Berners-Lee, người sáng lập công nghệ WWW, lãnh đạo Ban đầu, W3C được thành lập Tim Berners-Lee hợp tác với CERN, gốc của Web, dưới sự hỗ trợ của DARPA (Defense Advanced Research Projects Agency) và European Commision Consortium nầy được MIT/LCS (Massachusets Institute of Technology/ Laboratory of Computer Science) ở Mỹ tài trợ; cùng với đồng tài trợ INRIA (Institut National de Recgerche en Informatique et en Automatique) ở Châu Âu; và Keio University Shonan Fujisawa ở Châu Á Website của W3C có nhiều thông tin về Internet, giao thức và chuẩn phát triển Bạn tìm thấy ở thơng tin về lịch sử của Web, đặc tả giao diện HTML (HyperText Markup Language) và mở rộng của HTML, thương mại điện tử, vấn đề về bảo mật và tính riêng tư, cũng chuẩn kiến trúc của Web HTTP (HyperText Transfer Protocol) và công nghệ đối tượng Website của W3C là http://www.w3c.org 20) VRML cung cấp giao diện chuyển tải thế giới chiều đồ họa ảo đến người dùng web mà không cần phải dùng đến băng thông lớn VRML dựa dạng tập tin ASCII và môi trường mô phỏng chiều, Silicon Graphics phát triển đầu tiên Điều chủ yếu của VRML là những mô tả đối tượng không gian chiều (không phải là độ họa thực sự) được truyền đến người dùng Điều nầy làm giảm yêu cầu về băng thông và làm cho tế giới thực ảo có tính thực tế web Một đặc điểm quan trọng khác là scaling, cho phép người dùng xem đối tượng thay đổi kích thước VRML cung cấp thông tin mô tả đối tượng chiều có thể quay được và có thể nhìn từ những khoảng cách khác Mặc dù VRML là ngơn ngữ lập trình, bạn khơng phải lập trình nhiều để tạo thế giới thực Thay vào đó, bạn tạo thế giới thực bằng những công cụ vẽ và mô phỏng thế giới chiều Các tập tin VRML có phần mở rộng wrl (world) và có kiểu MIME riêng của nó TỪ MỤC LIÊN QUAN Web Technologies and Concepts THÔNG TIN TRÊN INTERNET VRML Repository http://www.sdsc.edu/vrml 21) màn hình phân chia Mợt phương pháp hiển thị, đó màn hình được chia thành hai hay nhiều cửa sở Trong chương trình xử lý từ có khả màn hình phân chia, việc hiển thị một cách độc lập hai phần của cùng một tài liệu là điều có thể thực hiện được, cũng hiển thị nhiều tài liệu Phân chia màn hình là cần thiết bạn ḿn tham khảo một tài liệu, hoặc một phần tài liệu, viết vào phần màn hình Nó cũng thuận tiện việc biên tập cắt và dán 22) tổng hợp tiếng nói Tạo âm bằng máy tính, bắt chước giống tiếng người Khác với sự nhận biết giọng nói bằng máy tính, phương pháp tổng hợp tiếng nói đã được xây dựng hoàn toàn tốt Các board tổng hợp tiếng hiện có và không đắt tiền đã có thể thực hiện một công việc đầy ấn tượng là đọc được hầu bất kỳ tệp tin nào chứa câu tiếng Anh viết theo ASCII script - mặc dù đối với một số người nghe, âm tiếng Anh đó là giọng đọc của một người Tệp Tổng hợp tiếng nói đáng là một phương pháp đầy triển vọng việc cải thiện cuộc sống cho những người mù bằng cách làm cho tài liệu viết có khả thâm nhập nhiều vào họ; nhà văn mù vẫn có thể đọc và sửa lại tác phẩm viết của nhờ máy tính đọc dùm 23)Truyền thông gói tin vô tuyến Truyền thông gói tin vô truyến (packet-radio communications) cho phép người sử dụng di động liên lạc với hệ thống mạng cộng tác của họ thông qua thiết bị điện toán máy tính xách tay, máy PD (personal digital assistants: máy “phụ tá” tín hiệu số cá nhân), pager (máy nhắn tin) và thiết bị truyền thông không dây khác ARDIS và RAM Mobile Data là dịch vụ truyền thông dữ liệu vô truyến cấp quốc gia, cung cấp kênh truyền thông gói tin vô tuyến nầy Phương pháp truyền gói tin vô tuyến chia khối thông tin thành nhiều gói nhỏ để gửi đến tháp vô tuyến hay vệ tinh rồi chuyển tiếp đến đích đến Tuy nhiên, tốc độ truyền chậm, thường dưới 19.2 Kbit/giây, và khả tương tác giữa hệ thống có thể phát sinh lỗi Một phương pháp truyền thông phổ biến được sử dụng bởi máy tính di đợng là circuitswitched cellular (chủn mạch hình tế bào) Modem được nối vào mạng điện thoại, và dữ liệu được truyền mạch của hệ thống nầy śt phiên liên lạc thay được chia thành từng gói nhỏ Điều nầy khơng có khác với bất cứ liên kết modem quay số nào ngoại trừ trình nầy xảy hệ thớng mạng cellular Phương pháp chuyển mạch gói tin phù hợp trình truyền tải ngắn bởi cách tính phí phụ thuộc vào từng gói tin Hệ thống mạng chuyển mạch cellular phù hợp cho việc chuyển tải những tập tin lớn hay tải loại thông tin dài khác, bởi ở hệ thớng nầy xem thiết thực và chi phí rẻ bất kể thời gian Từ mục liên quan Cellular Communication Systems; Mobile Computing; and Wireless Communications Thông tin internet ARDIS http://www.ardis.com RAM Mobile Data http://www.ram.co.uk 24) Các mạng cục bộ 10 Base-x/ 100 Base-x Được IEEE định nghĩa là họ mạng cục bộ Ethernet Họ này có nhiều tốc độ truyền và loại phương tiện truyền thông khác Bao gồm: 10Base-T Tốc độ 10 MBits/sec cáp đôi xoắn đồng 10Base-F Tốc độ 10 MBits/sec cáp quang 100Base-T Tốc độ 100 MBits/sec loại cáp khác 25) đĩa 31 / inch Một loại đĩa mềm hãng Sony chế tạo đầu tiên, được xử dụng để lưu trữ dữ liệu bằng phương pháp từ tính Đĩa này được bọc kín một vỏ nhựa cứng, và có một cửa kéo bằng kim loại để đầu từ tiếp xúc vào mặt đĩa Khởi đầu với MS-DOS 2, đĩa 31 / inch có dung lượng lưu trữ 720 K (mật độ đôi) Sự hỗ trợ đối với đĩa 44 M (mật độ cao) đã bắt đầu từ MS-DOS 3 Phiên bản MS-DOS có khả làm việc với đĩa có dung lượng đến 88 M Các máy tính Macintosh tạo khuôn dạng cho đĩa 31 / inch sẽ làm cho chúng có dung lượng lưu trữ 800 K (mật độ đôi-DD) hoặc M (mật độ cao -HD) Ngày càng có nhiều hãng phần mềm bán sản phẩm của họ ghi đĩa 31 / inch, nhiên vẫn còn dùng loại đĩa 51 / inch Khi mua hoặc đặt hàng bạn phải chú ý chọn đúng cỡ Loại đĩa 88 M yêu cầu phải có ổ đĩa và card điều khiển chế tạo riêng phù hợp với loại này Hiện đó là một đĩa loại có thể tháo lắp dung lượng cao Xem floppy disk 26) chế độ 386 nâng cao Một chế độ điều hành của Microsoft Windows sử dụng toàn bộ tiến bộ kỹ thuật đa nhiệm, bộ nhớ ảo, và chế độ được bảo vệ Muốn dùng chế độ 386 nâng cao, máy tính của bạn phải có bộ vi xử lý 80386 hoặc cao hơn, và ít nhất là M cho bộ nhớ RAM Các bộ vi xử lý 8088 và 8086 máy IBM PC và máy tương thích chạy chương trình DOS bằng chế đợ thực ( real mode) Chế độ thực sẽ gây trục trặc bạn cho chạy nhiều chương trình cùng mợt lúc khơng có biện pháp nào để đề phòng trường hợp có mợt chương trình biên soạn kém xâm nhập vào khoảng nhớ của chương trình khác gây đở vỡ cho cả hệ thống hoặc mất hết kết quả công việc Hơn nữa, giới hạn IM RAM của chip vi xử lý đó (cùng với giới hạn 640 K của DOS về sớ lượng RAM mà chương trình có thể truy cập vào) cũng không đủ dùng Bộ vi xử lý 80386 đã có một số cải tiến kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề Để tương thích với bộ vi xử lý cũ, 80386 cũng có thể chạy chế độ thực, đồng thời còn có chế độ bảo vệ ( protected mode) Trong chế đợ này, 80386 có thể địa chỉ hố trực tiếp đến gigabyte RAM, lớn rất nhiều so với bộ nhớ có thể lắp đặt bất kỳ máy PC nào Chip vi xử lý này còn có khả mô phỏng theo nhiều "bộ máy" 8086 cùng dùng chung bộ RAM sẵn có Các bộ máy này gọi là máy ảo ( virtual machine), được bảo vệ riêng nhau, để đề phòng tranh chấp bộ nhớ Khi chạy chương trình DOS chế đợ bảo vệ, máy tính 80386 yêu cầu phải có phần mềm quản lý bộ nhớ Giống một cảnh sát giao thơng, phần mềm này - gọi là chương trình quản lý bộ nhớ - sẽ chia tuyến cho chương trình DOS vào máy ảo 640 K riêng của mình, ở đó chúng làm việc mợt cách tḥn lợi, khơng ảnh hưởng đến chương trình khác Có thể tìm được nhiều chương trình quản lý bợ nhớ cho máy tính 80386 và 80486, phổ biến nhất là Microsoft Windows Thực Windows không chỉ là mợt chương trình quản lý bợ nhớ mà là mợt giao diện của chương trình ứng dụng hoàn chỉnh đới với điện tốn cá nhân Trong chế đợ 386 nâng cao, Windows cũng sử dụng lợi thế về bộ nhớ ảo của vi xử lý 80386 Bộ nhớ ảo là một cách mở rộng RAM theo phương pháp lấy một phần đĩa cứng làm bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên Hầu hết chương trình ứng dụng DOS đều thực hiện việc trao đởi lệnh chương trình và dữ liệu vào đĩa thay giữ chúng bộ nhớ Vi xử lý 80386 sử dụng bộ nhớ ở mức hệ điều hành, chứ không để cho từng chương trình phải bận tâm về bợ nhớ ảo mợt cách riêng lẻ Điều đó có nghĩa là phần mềm quản lý bộ nhớ sẽ "trông coi" một lượng RAM gần khơng giới hạn, và chương trình sẽ chạy đó Tuy nhiên tốc độ truy cập đĩa chậm nhiều so với truy cập RAM Cho nên nếu bạn thường xuyên chạy nhiều chương trình với Windows, bạn phải có bộ RAM lớn lượng tối thiểu M (ít nhất là M và tốt cả là M) để tận dụng được hết tính ưu việt của đa nhiệm Xem extension memory, memory management program, Microsoft Windows, multiple program loading, multitasking, protected mode, random-access memory - RAM, real mode, và virtual memory 27)Trình ẩn Quản lý Mạng Nói chung, agent (trình ẩn) là tiến trình chạy ngầm bên dưới (background process) để thực hiện một thao tác nào đó xảy một sự kiện (event) Trong lĩnh vực kỹ thuật mạng, agent là một phần của hệ thống quản lý mạng nằm sẵn máy trạm hay thiết bị mạng (gọi là thành phần quản lý - managed elements) và thu thập thông tin để báo cáo cho hệ thống quản lý về những thiết bị nầy Hệ thống quản lý chạy ở trung tâm, hệ thống quản lý phân tán, phân hệ quản lý có thể nằm sẵn ở nhiều điểm khác mạng để lưu trữ thông tin tại chỗ và báo cáo định kỳ cho hệ trung tâm Lưu ý rằng quan hệ client-server tờn tại giữa trình ẩn nầy và hệ thớng quản lý, thuật ngữ “trình ẩn“ (agent) thường được dùng cho những hệ thống quản lý để tránh nhầm lẫn Trong hệ thống SNMP (Simple Network Management Protocol) - hệ cung cấp công cụ theo dõi máy trạm và sưu tập thơng tin về chúng - trình ẩn được gọi là network agent Như ở Hình A-4, agent nằm ở thiết bị mạng và theo dõi những hoạt động ảnh hưởng lên thiết bị nầy Ví dụ, agent router có thể theo dõi việc truyền dẫn gói thông tin, điều kiện lỗi, và mối liên lạc Sau đó agent nầy soạn thông tin thu thập được theo dạng mà NMS (network management stattion) có thể dùng được NMS là một thiết bị điều khiển, nhận thông tin từ agent mạng, lưu trữ chúng MIN (management information base) đĩa, và trình bày nó cho quản trị viên để xem xét Thông tin thống kê có thể cho biết mạng phản ứng thế nào đối với tải hiện thời và cung cấp cách thức phát hiện vấn đề tiềm ẩn Hình A-4 Network agents Từ mục liên quan Network Management 28) hàm tập họp, chức tập họp Mợt lệnh chương trình quản lý dữ liệu nhằm thực hiện phép tính số học đối với giá trị một trường xác định của tất cả bản ghi thuộc sở dữ liệu, hoặc một vấn đề thuộc sở dữ liệu Chẳng hạn dbase sẽ thực hiện hàm tập họp sau đây: Trung bình : Tính giá trị trung bình Tởng : Cộng tất cả trị số Lấy cực tiểu : Tìm giá trị nhỏ nhất Lấy cực đại : Tìm giá trị lớn nhất Đếm : Đếm sớ lượng bản ghi phù hợp theo một chủ đề nhất định 29) thị trường tiếp sau, thị trường kéo theo Thị trường phần mềm và thiết bị ngoại vi hình thành trước đó đã có bán mợt số lượng lớn máy tính hoặc gói phần mềm nhãn hiệu nổi tiếng Lotus - - và WordPerfect chẳng hạn Xem add-in program 30) Giao thức Quản lý Tập tin AppleTalk AFP là giao thức quản lý tập tin môi trường Macintosh, cho phép người dùng truy xuất file hệ thống khác AFP dùng AppleTalk để liên lạc giữa hệ thống Nó chuyển lệnh của người dùng qua tầng giao thức AppleTalk xuống giao thức tầng thấp để quản lý việc thiết lập đường liên lạc và theo dõi dòng dữ liệu giữa hệ thớng Bản thân AFP nằm tầng hiển thị (presentation layer) và tầng ứng dụng (application layer) của “chồng” giao thức AppleTalk Nó có những đặc tính sau: AFP thiết lập môi trường cho người dùng, qua đó file ở xa được hiểu ở tại chỗ Việc truy xuất file ở server được quản lý bằng cách sử dụngcùng những thủ tục file ở tại chỗ, ngoại trừ trường hợp người dùng thiết lập lần đầu liên lạc đến file server ở xa AFP cung cấp những tính an toàn có thể hạn chế mức độ truy cập của người dùng đến file AppleShare là phần mềm client và server của Apple cho phép người dùng Mac OS truy cập đến file và máy in dùng chung Nó dựa AFP Người dùng Macintosh truy cập AppleShare server thông qua phần mềm AppleShare Client Lưu ý rằng kể từ Macintosh System OS, người dùng Macintosh đã có thể chia sẻ file máy của họ với những người dùng khác Phần mềm mới Open Transport của Apple được thiết kế để thay thế hệ thống AppleTalk hiện có bằng AppleTalk nâng cao cùng với giao thức TCP/IP Với sự hỗ trợ nầy, AFP sẽ khả-chuyển giữa mạng AppleTalk và TCP/IP, và cũng có thể hoạt động giao thức HTTP, FTP, và Internet Mail từ mục liên quan Apple Computer; Apple Open Transport Protocol; AppleShare; và AppleTalk %%Aggregate Route-based IP Switching (viết tắt ARIS) 31) Như chúng ta đã biết, gam dữ liệu IP được gửi theo một tuyến nhất định qua mạng IP Gửi theo tuyến là một hoạt động diễn lớp mạng (lớp thứ 3) có liên quan đến ngăn xếp ( stack) giao thức OSI Tại mỗi bộ định hướng dọc theo đường tới đích, người ta phải quyết định cách gửi gói tin đó Điều này làm gia tăng một lượng chi phí đáng kể Để khắc phục chi phí này, người ta đã đề xuất nhiều chiến lược chuyển mạch gói tin qua mạng thế ARIS là một giao thức dùng để thiết lập đường dẫn chuyển mạch qua mạng hoạt động mạch ảo, di chuyển gói tin qua mạng mà không cần phải quyết định từng bước đường gửi gói tin 32)%%Bộ chuyển đổi tỷ biến (tương tự)-thành-số ADC, hay còn gọi là sớ hố, chủn đởi dạng sóng tỷ biến ( analog) sang dạng số để có thể xử lý và lưu trữ máy tính Sóng tỷ biến được ghi nhận hàng trăm hay hàng ngàn lần một giây để xác định vị trí và giá trị của sóng tỷ biến Âm nhạc số yêu cầu tốc độ ghi nhận sóng rất cao ( 44100 mẫu/giây) giọng nói thường chấp nhận được ở mức 11000 mẫu/giây hay cao Bên cạnh đó, người ta cũng phát hiện được một nhân tố xác định độ chính xác của tín hiệu bắt được - đó là càng dùng nhiều bit để ghi lại tín hiệu ghi nhận được độ phân giải càng cao và âm phát càng hay Tuy nhiên càng dùng nhiều bit dung lượng đĩa dùng để lưu trữ càng nhiều hay dãi tần để truyền càng lớn Ví dụ một phút ghi nhận ở mức 44, KHz và dùng 16 bit mỡi mẫu ( của compact disk) cần phải có 5, 292 MB không gian đĩa Các bộ biến đổi tỷ biến-thành-số được dùng nhiều ứng dụng xử lý thông tin khác Thông tin được thu thập từ nhiều hiện tượng tỷ biến âm thanh, ánh sáng, nhiệt đợ, và áp śt được sớ hố để sẵn sàng cho việc xử lý số Codec (bộ mã hố/giải mã) là mợt thiết bị dùng để chủn từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số Quá trình này bao gờm ghi nhận, lượng hố, và sớ hố Biên đợ của tín hiệu được đo tại nhiều khoảng cách khác Khoảng cách càng nhỏ việc ghi lại càng chính xác Lượng hố là q trình thay thế giá trị ghi nhận được với giá trị gần nhất khoảng thiết bị và tốc độ ghi nhận Sớ hố hoàn tất q trình này Máy quét là một thiết bị ghi nhận những vùng sáng tối bức ảnh và chuyển đổi chúng sang giá trị số Lúc này bức ảnh trở thành một ma trận điểm và mỗi điển bộ nhớ đại diện là một màu hay giá trị màu có thể hiển thị màn hình hay trùn tới mợt thiết bị khác Trong máy Fax cũng có găn một máy quét thế Cách viết khác analog-to-digital converter Xem thêm ADPCM ( Adaptive Differential Pulse Code Modulation), 33) Bộ biến đổi tỷ biến (tương tự) -thành-số, bộ biến đổi A/D Một bộ điều hợp làm cho máy tính số ( IBM PC) có thể tiếp nhận được tín hiệu vào dạng tỷ biến từ thiết bị đo phòng thí nghiệm Các bộ biến đổi tỷ biến-thành-số thường được dùng để theo dõi nhiệt độ, chuyển động và trạng thái khác biến thiên liên tục Board tiếng là một bộ biến đổi tỷ biến-thành-số Xem analog, digital, và real time 34) máy tính tỷ biến, máy tính tương tự Một máy tính xử lý dữ liệu biến thiên liên tục, chẳng hạn dao động điện, nhiệt độ, nhịp tim, hoặc áp xuất khí quyển; khác với thơng tin được mã hố theo sớ số nhị phân chẳng hạn Các máy tính tỷ biến được dùng cho ứng dụng khoa học và công nghiệp Máy vi tính thường ở dạng số hố, nó có thể dùng thơng tin tỷ biến thông qua bộ chuyển đổi tỷ biến-thành-số và có thể chủn đởi thơng tin sớ hố thành dạng tỷ biến thơng qua bợ chủn đởi sớ-thành-tỷ biến Điện tốn tỷ biến dùng rộng rãi phòng thí nghiệm để theo dõi trình diễn biến liên tục, và để ghi lại diễn biến đó dưới dạng biểu đồ hoặc đồ thị Xem digital computer, analog, analog data, analog-to-digital converter, digital-to-analog converter 34)modem mắc trực tiếp Loại modem có trang bị một jack cắm giống loại jack tiêu chuẩn cắm trông ổ cắm điện thoại gắn tường, cả hai đều cắm vừa đầu cắm loại RJ- 11 Modem này có thể nối trực tiếp vào đường dây điện thoại dùng dây dẫn xoắn hai sợi bình thường, khác với loại modem ghép âm được thiết kế để gắn vào tổ hợp nói nghe của máy điện thoại Xem acoustic coupler 35) Thiết bị lưu trữ truy cập trực tiếp Thiết bị lưu trữ bất kỳ nào, đĩa cứng chẳng hạn, cho phép có thể truy cập một cách ngẫu nhiên (trực tiếp) vào dữ liệu đã được lưu trữ đó; khác với thiết bị tuần tự (như) ổ băng chẳng hạn Xem random access, và sequential access 36)Thuộc tính Thư mục và Quản trị mạng Phần nầy giải thích về thuộc tính của thư mục và cách quản lý hệ điều hành mạng phổ biến Novell Netware, Windows NT, và UNIX Có hệ tập tin cục bộ và hệ tập tin chia sẻ mạng Đa số hệ điều hành ngày cho phép tập tin được chia sẻ mạng với người dùng khác, thế hệ nầy cũng được gọi là hệ tập tin mạng Tuy vậy, mức đợ kiểm sốt truy cập tập tin là phức tạp nhiều hệ điều hành mạng cao cấp Novell Netware và Windows NT Mợt hệ điều hành client Windows 95 kiểm sốt truy cập tập tin theo cách đơn giản để chỉ che dấu tập tin hoặc chỉ để đọc Tuy vậy, những cách kiểm soát nầy thường được thiết kế để bảo vệ tập tin Một người dùng khác có thể dễ dàng vào hệ thống vậy, thay đổi điều khiển truy cập, sửa đổi hoặc chép tập tin Windows 95 có chức quản lý đăng nhập, mục đích chủ yếu của nó là thu thập tên của người dùng hiện hành và hiển thị màn hình làm việc của người nầy, chứ khơng có cách thức bảo vệ tập tin đĩa cứng Đa số hệ điều hành cao cấp Windows NT có yêu cầu nghiêm ngặt mỗi người dùng đăng nhập Người dùng không thể truy cập được tập tin trừ đăng nhập đúng, và chỉ truy cập tập tin mà họ được phép Máy trạm Windows NT cho phép nhiều người đăng nhập dưới tên khác và làm việc với tập tin cũng màn hình desktop riêng Người dùng nầy khơng thể truy cập tập tin của người dùng khác trừ chúng được chia sẻ Người điều hành mạng điều khiển truy cập của toàn hệ thống Nếu hệ thống được nối vào mạng, người dùng mạng có thể được quyền truy cập đến tập tin của hệ thống nầy Đây là trường hợp của Windows NT và Novell Netware 4.x, cả hai đều là hệ điều hành server chuyên dụng Tổ chức Thư mục Bạn có thể tổ chức cấu trúc thư mục cho dễ dàng truy cập và mang tính nhất quán, đồng thời gọn nhẹ việc quản lý Bất kỳ lúc nào có thể, nên tách riêng tập tin chương trình và tập tin văn bản và sắp đặt cho thật tḥn tiện lưu dự phòng Thơng thường chu kỳ lưu đối với tập tin văn bản đòi hỏi ngắn so với tập tin chương trình, tập tin văn bản thường xun thay đởi Hình D-21 thể hiện mợt ví dụ đơn giản về cấu trúc thư mục cho server ở một văn phòng nhỏ Trong đó ứng dụng được lưu thư mục Applications còn tài liệu sẽ được chứa tại thư mục Docs Thư mục Public dùng để lưu tập tin HTML dùng cho WEB mà người dùng có thể truy cập qua trình duyệt Web, và cũng là nơi chứa tập tin giao tiếp với mạng khác Hình D-21 Cấu trúc thư mục đối với văn phòng nhỏ Hầu hết hệ điều hành mạng sẽ tạo thư mục Users, đó chứa thư mục cá nhân dành riêng cho mỗi tài khoản người dùng Mỗi người dùng đều có đầy đủ quyền thư mục của họ, cụ thể họ có thể tạo thư mục con, chia sẽ tập tin và thư mục với người dùng khác, chẳng hạn họ có thể tạo trang Web HTML cho những người dùng khác truy cập; hay có thể tạo thư mục chỉ có thể truy cập đến có quyền hay được phép.Vấn đề về quyền và sự cho phép sẽ được trình bày chi tiết sau Bảo mật và Quyền Truy cập, Sự cho phép Các hệ điều hành mạng có quyền truy cập (trong Windows là sự cho phép - permission) dành cho người dùng những quyền đặc biệt thư mục Ví dụ quyền đọc chỉ cho phép đọc chứ không được thay đổi có quyền ghi Mọi hệ điều hành đều có một số quyền/cho phép cụ thể được trình bày bảng dưới Trong đó hệ thống tập tin NTFS (NT File System) của điều hành Windows NT cung cấp tùy chọn an toàn ở mức thư mục so với hệ điều hành khác Permission MS-DOS NTFS NetWare UNIT OS/2 MVS OS/400 VAX VM No Access X X X X X X X List X X X Read X X X X X X X Add & Read X X X Change X X X X X X X X X (Write) Delete X X X X X X Execute X X X X X X Change X X X X X X Permissions Take X * Ownership Quyền và sự cho phép mang tính kế thừa, nghĩa là nếu bạn được phép hay quyền một thư mục nào đó, hiển nhiên quyền đó vẫn có hiệu lực ở thư mục Tính chất nầy rất hiệu quả việc quản lý thư mục có thể thiết lập quyền truy cập toàn bộ thư mục chỉ một bước đơn giản Tuy nhiên quản trị viên có thể vô hiệu hóa tính chất nầy để tránh truy cập đến thư mục đặc biệt, hay họ có thể thiết lập một số quyền thích hợp Thật tính chất nầy rất quan trọng việc phát họa cấu trúc của thư mục Bạn nên tạo cấu trúc thư mục tối ưu cho việc truy cập đến một số nhánh quan trọng Sau là một vài cách thiết lập thông thường cho một thư mục: Quản trị viên có thể chỉ định một quản trị viên phụ tại đầu nhánh và trao cho họ tất cả quyền kể cả quyền thay đổi quyền của người dùng còn lại thuộc nhánh đó Để phục vụ cho việc mở tập tin thư mục, chỉ cần có quyền được đọc là đủ, nhiên quyền liệt kê cũng được người dùng mong mỏi Nếu bạn cần mở, thay đổi tập tin, nhất thiết phải có quyền sau đây: List, Read, Add & Read, Change Nếu cần quyền Delete cũng được thiết lập Đối với người dùng cần chạy chương trình cần quyền Read và Execute Dĩ nhiên thiết lập chỉ mang tính khái quát không chính xác hoàn toàn với một hệ điều hành nào cả Các hệ điều hành mạng còn cung cấp chế giới hạn không gian lưu trữ đĩa của mỗi người dùng Chính điều nầy sẽ tránh được việc người dùng lưu lên đĩa những phần mềm và dữ liệu không cần thiết TỪ MỤC LIÊN QUAN Access Rights; ACL (Access Control List); File Systems; và Rights and Permissions 37) tệp DIF, tệp khuôn thức trao đởi dữ liệu Trong chương trình bảng tính và mợt sớ chương trình sở dữ liệu, là khuôn thức tiêu chuẩn của tệp, nó làm đơn giản cho việc xuất cảng và nhập cảng dữ liệu giữa chương trình bảng tính khác Do hãng Software Arts (các sáng lập viên VisiCalc) biên soạn ra, DIF được sự hưởng ứng của Lotus - - 3, Quattro Pro, và hầu hết chương trình bảng tính khác 38)Hệ thống truyền thông qua vệ tinh Hệ thống truyền thông vệ tinh nhận và truyền tín hiệu giữa trạm trái đất và vệ tinh khơng gian, được minh họa hình S-1 Có vệ tinh địa tĩnh (geosynchronous sattellite) ở quỹ đạo cao, vệ tinh LEO (low earth orbit satellite: vệ tinh ở quỹ đạo thấp), và vệ tinh ở quỹ đạo tầm trung LEO gần với mặt đất và ít tiêu hao lượng, vậy có thể hỡ trợ loại thiết bị truyền thông cầm tay Dự án Iridium của Motorola là một tập hợp vệ tinh LEO Vệ tinh địa tĩnh được đặt quỹ đạo cố định ở độ cao 22300 dặm so với mặt đất, nơi vệ tinh nầy nhận tín hiệu “tải lên” (uplink) từ đài phát ở mặt đất (hoặc vệ tinh khác) và tải tín hiệu nầy xuống đất (downlink) Downlink bao phủ một vùng được gọi là footprint, vùng nầy có thể rất rộng hoặc chỉ là một vùng tập trung Các vệ tinh nầy thường được dùng cho việc truyền hình ảnh Quỹ đạo địa tĩnh là lý tưởng vệ tinh nầy ln ở trạng thái đồng bộ với một vị trí xác định và di chuyển với vận tốc bằng vận tốc quay của trái đất Hình S-1 Các kết nới trùn thơng qua vệ tinh Vấn đề trở ngại của vệ tinh địa tĩnh tầng cao là việc ngắt quãng khoảng chừng nửa giây truyền tin qua lại, điều nầy gây nên trở ngại máy tính đòi hỏi việc truyền thông dữ liệu liên tục Quỹ đạo LEO đủ thấp để hạn chế vấn đề nầy, vệ tinh phải di chuyển nhanh để tránh việc chúng rơi lại trái đất Điều nầy có nghĩa là một LEO chỉ sử dụng được một thời nhất định nào đó nó qua một khu vực Để giải quyết vấn đề nầy, nhiều vệ tinh được đặt cùng một quỹ đạo Khi một vệ tinh khỏi một vùng, vệ tinh khác sẽ lập tức vào thay thế Tiến trình truyền sẽ được chuyển từ vệ tinh nầy sang vệ tinh khác Dự án Iridium của Motorola gồm 66 LEO Các vệ tinh di chuyển theo quỹ đạo từ cực Bắc xuống cực Nam, có độ cao so với mặt biển là 750 km (450 dặm) và tạo thành một mạng lưới khắp trái đất để phủ sóng liên tục khắp nơi Hệ thống nầy là mạng điện thoại di động phủ sóng 1600 vùng bề mặt trái đất Không giống hệ thống điện thoại di động mặt đất mà người ta vào và khỏi vùng, vùng nầy di chuyển cùng với vệ tinh Mỗi vùng có 174 kênh full-duplex, và toàn bộ hệ thống có 283000 kênh Hệ thống nầy thiết kế chủ yếu dùng cho điện thoại, máy nhắn tin, hàng hải Có rất nhiều ứng dụng truyền thông vệ tinh hấp dẫn cụ thể tổ chức cuộc hội nghị từ xa thơng qua màn hình, trùn dữ liệu mang tính nhạy cảm thời gian, và đường liên lạc dự phòng… Tuy nhiên chúng ta cần cân nhắc đến việc ngắt quãng và tốc độ truyền dữ liệu thấp dùng hệ thống nầy Gần người ta cũng quan tâm tới việc sử dụng vệ tinh cho lưu thông Internet và Web Vệ tinh có thể làm giảm sự tắt nghẽn Internet và tạo điều kiện cho nước không có hệ thống mạng được tiếp cận với Internet Tuy nhiên, giao thức truyền TCP/IP hiện hành không phù hợp với việc truyền sử dụng vệ tinh Hơn nữa kỹ thuật slow start (khởi động chậm) được dùng bắt đầu trùn thơng khơng hiệu quả đới với kết nối vệ tinh Mục đích của slow start là tránh việc tắt nghẽn mạng mà điều đó có thể làm mất gói dữ liệu Khởi đầu, nơi gửi sẽ truyền 200 byte thông tin (gọi là một window), và đợi một hồi báo xác nhận Nếu nơi nhận thông báo đã nhận được, nơi gửi sẽ gửi gấp hai lần kích thước của một window ban đầu Nếu việc truyền nầy đã được nhận, nơi gửi lại tăng gấp hai lần kích thước của window, và tiếp tục đến nơi gửi truyền một sớ lượng lớn dữ liệu Tuy nhiên q trình trùn thông tới qua lại nầy sẽ gây nhiều ngắt quãng việc truyền sử dụng vệ tinh Hơn nữa dữ liệu truyền web thường chỉ có dung lượng nhỏà có thể hoàn tất một lần truyền Đang có những đề nghị tăng kích thước của window đầu tiên, điều nầy sẽ giúp giảm và tránh ngắt quãng, đồng thời tăng suất Hiện nhóm IETF TCP over Satellite làm việc về vấn đề ảnh hưởng đến suất của lưu thông TCP, bao gồm việc ngắt quãng có ảnh hưởng xấu slow start, thuật giải kiểm soát tắt nghẽn, vấn đề bảo mật truyền dữ liệu qua vệ tinh Một nhóm tương tự là IETF TCP Large Windows Từ mục liên quan Cellular Communication Systems; Iridium System; Microwave Communications; Network Concepts; Telecommunications and Telephone Systems; Transmission Media, Methods, and Equipment; WAN (Wide Area Network); và Wireless Communications Thông tin Internet ITU satellite links http://info.itu.ch/special/wwwfiles/tel_satel.html Iridium System informationhttp://www.iridium.com Small Satellites page http://www.ee.surrey.ac.uk/CSER/UOSAT/SSHP/index.html Hugh’s Satellite 101 page http://www.hcisat.com/sat/sat.html Tor E.Wisl?ff Big LEO (low-earth orbiting) Satellite page http://www.idt.unit.no/~torwi/synopsis.html Lloyd’s satellite constellations http://www.ee.surrey.ac.uk/Personal/L.Wood/Constellations/overview.html Telecoms Virtual Library Satellite listing http://www.analysys.com/vlib/satellit.html IETF TCP over Statellite Working Group http://www.ietf.org/html.charters/tcpsat-charters.html The TCP Large Windows Working Group http://www.ietf.org/html.charters/tcplw-charter.html 39)FDDI là công nghệ mạng cao tốc ủy ban X3T9.5 của ANSI phát triển Ban đầu được thiết kế cho cáp quang ngày nó cũng hỗ trợ cáp đồng với khoảng cách ngắn Chuẩn nầy được dùng phổ biến mạng LAN FDDI có tốc đợ 10Mbit/s và dùng đờ hình vòng kép dự phòng, hỗ trợ 500 nút với khoảng cách cực đại 100km Với khoảng cách nầy FDDI cũng được dùng cho mạng MAN (Metropolitan Area Network) Vòng kép ngược chiều cung cấp dịch vụ dự phòng (chịu lỗi) Nếu một liên kết bị hỏng hoặc cáp bị đứt, vòng sẽ tự cấu hình lại, xem hình F-4, và mạng vẫn tiếp tục hoạt động Mỗi trạm chứa rơle nối vòng trường hợp bị gián đoạn, hoặc bỏ qua trạm đó nếu gặp sự cớ Hình F-4 Vòng kép ngược chiều giao diện FDDI FDDI được dùng rộng rãi cho đờ hình đường trục Các phân đoạn LAN nới vào đường trục nầy, cùng với máy mini, mainframe và hệ thống khác Các mạng nhỏ với ít thành phần LAN có thể dùng đường trục Ethernet để tiết kiệm chi phí Các mạng lớn với nhiều thành phần LAN và có lượng lưu thơng lớn nên sử dụng FDDI Để ý rằng Ethernet cao tốc Fast Ethernet và 100VG-AnyLAN có thể cung cấp cùng chức FDDI, giới hạn về khoảng cách nên chúng không thích hợp với đường trục dùng phạm vi lãnh thở rợng lớn Định cấu hình FDDI Như đã nói, chiều dài lớn nhất của vòng là 100km Ngoài ra, khoảng cách lớn nhất giữa trạm kề là 2km Đờ hình nầy về mặt vật lý là một vòng nhiều (physical ring of trees), về mặt lôgíc, toàn bộ mạng tạo nên một vòng Hai vòng FDDI có tên là vòng sơ cấp và vòng thứ cấp Có thể dùng cả hai vòng để trùn dẫn hoặc chì dùng mợt còn mợt dự phòng trường hợp vòng sơ cấp có sự cớ Trên hình F-5, để ý rằng bạn có thể lần theo đường của vòng sơ cấp qua mỗi thiết bị Trên hình nầy, vòng thứ cấp về bản ở chế độ chờ (standby) và có khả tái tạo vòng một liên kết mạng bị hỏng Có ba loại thiết bị có thể kết nối vào vòng nầy: DAS (dual attached station) Nối vào cả hai vòng, chẳng hạn máy chủ giải quyết trường hợp khẩn cấp và thiết bị kèm DAC (dual attached concentrator) Nối vào cả hai vòng và cung cấp điểm kết nối cho máy trạm SAS (single attached station) Nối vào vòng sơ cấp thông qua bộ tập trung (concentrator) Thiết bị kết nối kép có thể khép vòng nó bị gián đoạn Các thiết bị kết nối đơn không thể thực hiện điều nầy, chúng rẻ Nếu một máy tính kết nối vào bộ tập trung FDDI bị hư, bộ tập trung sẽ trì vòng, chứ khơng phải adapter FDDI máy tính Vì FDDI cài đặt vòng lơgíc theo hình sao, bạn có thể xây dựng mạng phân cấp hình F6 Đa sớ hệ đầu ći được nới với hub hoặc bộ chuyển mạch có đầu nối đường trục FDDI FDDI vận hành cáp quang ở chế độ đơn hoặc bội, cũng cáp đồng UTP và STP Các chuẩn UTP và STP là một phần của CDDI (Copper Distributed Data Interface), bị giới hạn phạm vi 100m Phương thức Vận hành và Truy cập FDDI FDDI dùng phương pháp truy cập token-passing (truyền token) Một khung token được truyền qua mạng từ trạm nầy đến trạm khác; một trạm cần truyền dữ liệu, nó giữ lấy token nầy Hình F-5 Cấu hình FDDI Sau đó trạm nầy truyền một khung và “tháo vòng” để xóa khung sau nó di chuyển giáp vòng Một chế điều khiển được dùng để tránh tình trạng mợt trạm nào đó giữ token q lâu Kích thước của khung FDDI là 1.500 bytes Hình F-6 Cấu hình phân cấp FDDI Để điều tiết trạm có dung lượng lớn, người điều hành mạng có thể ưu tiên cho trạm nầy, về bản là cho nhiều thời gian truyền trước phải trả lại token Để ý đặc điểm dưới đây: Các trạm nối trực tiếp vào FDDI hoạt động bộ lặp Chúng nhận gói từ trạm kế trước (upstream) và gởi tiếp đến trạm kế tiếp sau nó (downstream) Khi một nút thấy địa chỉ của nó gói, nó copy gói nầy vào bộ nhớ riêng của nó Có thể tồn tại nhiều khung mạng Nếu một trạm thả token khung truyền, một trạm khác có thể nắm giữ token và bắt đầu truyền Một chế gọi là quản lý trạm cho phép người điều hành mạng quản lý và theo dõi mạng FDDI, cô lập nút hỏng và định tuyến đường truyền FDDI có ba chế độ truyền Hai chế độ đồng bộ và không đồng bộ, là chuẩn ban đầu của FDDI Chế độ thứ ba, thiết lập mạch, cung cấp mạch chuyên dụng ưu tiên cho thoại và dữ liệu thời gian thực khác Chế độ nầy có chuẩn FDDI mới, và cần phải sử dụng card mới Chế độ không đồng bộ dựa token Một trạm bất kỳ có thể truy cập mạng bằng cách nắm giữ token Trong chế độ nầy, luồng lưu thông không có độ ưu tiên Chế độ chuyển token đồng bộ cho phép độ ưu tiên Các card FDDI với khả đồng bộ cho phép người điều hành mạng dành riêng một phần băng thông cho luồng lưu thông nhạy bén về thời gian Các trạm không đồng bộ sẽ chia phần còn lại Khả đồng bộ được bổ sung bằng cách nâng cấp phần mềm Chế độ thiết lập mạch FDDI-II (sẽ thảo luận dưới đây) tạo 16 mạch riêng biệt một băng thông 100Mbit/s FDDI-II FDDI-II được thiết kế cho mạng cần chuyển tải dữ liệu thời gian thực Đây là cải tiến của FDDI nhằm hỗ trợ dữ liệu đồng bộ thoại và lưu thông ISDN (Intergrated Services Digital Network) FDDI-II đòi hỏi rằng tất cả nút mạng phải sử dụng FDDI-II; nếu không mạng sẽ chuyển đổi về FDDI Các trạm FDDI sẵn có cần được tách thành mạng riêng FDDI-II dùng kỹ thuật đa hợp (multiplexing) để chia băng thông thành 16 mạch chuyên dụng giúp chuyển tải đúng giờ đối với luồng lưu thông được ưu tiên Các mạch nầy có tốc độ từ 6.144 Mbit/s đến 99.072 Mbit/s Lý khác biệt là băng thông được cấp phát cho bất kỳ trạm nào có độ ưu tiên cao nhất Mỗi kênh có thể chia nhỏ để tạo nên tổng cộng 96 mạch 64Kbit/s Các kênh nầy có thể hỗ trợ luồng không đồng bộ hoặc đẳng thời Các khe thời gian được cấp phát để truyền dữ liệu Các trạm có ưu tiên sử dụng một số khe nầy để chuyển tải dữ liệu đúng giờ Nếu có khe không sử dụng, chúng được cấp phát tức thời cho trạm khác FDDI-II chưa trở thành công nghệ được sử dụng rợng rãi nó khơng tương thích thiết kế FDDI hiện hành Một lý khác là Ethernet 100Mbit/s và ATM cung cấp giải pháp tốt đa số trường hợp CDDI (Copper Distributed Data Interface) CDDI là công nghệ cáp theo chuẩn FDDI Nó dùng dây đồng UTP Ban đầu được đề xuất bởi IBM, DEC, Cabletron Systems, Crescendo Communications và hãng khác Chuẩn ANSI TPPMD (Twisted Pair Physical Medium Dependent) xác định mạng FDDI chạy cáp loại và cáp STP loại của IBM Nó cung cấp những chức FDDI, ngoại trừ sự khác biệt về khoảng cách UTP hỗ trợ khoảng cách 100m giữa nút, còn cáp quang hỗ trợ khoảng cách lên đến 2km Để biết thêm chi tiết về FDDI, thăm website của nhà cung cấp chính được liệt kê phụ lục A Đa số nhà cung cấp tích cực tiếp thị FDDI nhiều tở chức đã từ chối nâng cấp lên công nghệ ATM nhanh Từ mục liên quan Backbone Networks; Data Communication Concepts; Network Concepts; Network Design and Construction; Throughput; TIA/EIA Structured Cabling Standards; và Transmission Media, Methods and Equipment THÔNG TIN TRÊN INTERNET FDDI Consortium http://www.iol.unh.edu/consortiums/fddi/index.html NetSuite’s FDDI http://www.netsuite.com/ts/troops/fddi.htm ANSI X3T12 (FDDI) http://sholeh.nswc.navy.mil/x3t12 ... thông khác Bao gồm: 10 Base-T Tốc độ 10 MBits/sec cáp đôi xoắn đồng 10 Base-F Tốc độ 10 MBits/sec cáp quang 10 0Base-T Tốc độ 10 0 MBits/sec loại cáp khác 25) đĩa 31 / inch Một loại đĩa... hoặc thông tin về tra? ?m đầu cuối Nếu khung thuộc loại MAC, tất cả tra? ?m vòng đọc thông tin nầy Nếu khung chứa thông tin, chỉ có tra? ?m đích mới đọc thông tin nầy Hình T -1 2 Các loại... memory, central processing unit - CPU, interleave memory và random-access memory - RAM 19 ) W3C là một consortium công nghiệp quốc tế thành lập năm 19 94 nhằm phát triển giao thư? ?c chung

Ngày đăng: 29/10/2022, 00:10

w