1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương

104 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương là đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hải Dương trong thời gian tới.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DÂN a nto ints -

NGUYEN TUAN MINH

NANG CAO CHAT LUQNG TIN DUNG DOI VOI KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DÂN —— nto ints -

NGUYEN TUAN MINH

NANG CAO CHAT LUQNG TIN DUNG DOI VOI KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG

TMCP NGOAI THUONG VIET NAM - CHI NHANH HAI DUONG

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: _ TS Nguyễn Văn Thạnh

Hà Nội, năm 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi

phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, ngàythángnăm 2020 Tác giả luận văn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi xin chân thành gửi lời

cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, lãnh đạo và các thầy cô giáo trong Viện Tài chính Ngân hàng, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, bạn bè và

đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực

hiện luận văn

Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Thạnh, người đã nhiệt tình

hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học và dành

những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian qua

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi

những sai sót, kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô và bạn bè

đồng nghiệp đẻ luận văn được hoàn thiện hơn nữa

Hà Nội, ngàythángnăm 2020 Tác giả Luận văn

Trang 5

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẰNG

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

TOM TAT LUAN VAN THAC S| MO DAU

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE CHAT LUQNG TIN DUNG ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI 10

với khách hàng doanh nghiệp ở NHTM I 1.1.1 Ngân hàng thương mại 2.222222212rreerrecer TÚ

1.1 Tổng quan chung về tín dụng đi

1.1.2 Tín dụng ngân hàng thương mại -2 22 ssstrstrrererrrrrrrrre TỶ

1.2 Chất lượng tín dụngđối với khách hàng doanh nghiệp tại các Ngân hàng

` 1D 1.2.1 Quan điểm về chất lượng tín dụng -2s+scsseeerecev T2

1.22.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh

nghiệp tại ngân hàng thương mại - ` .-14

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với khách hàng

doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại +17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK - CHI

NHANH HAI DUONG 24

2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương 24

2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương 24

Trang 6

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh

Hải Dương 2222222212722 re 29)

2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương : 30 2.2.1 Thực trạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương „30

2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại

Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương -‹+.s2 Ổ7 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương - 49

2.3.1 Những kết quả đạt được 22222steztrrrtrrrrrrrrrrereerreeooe 40,

2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân „50

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUQNG TÍN DỤNG VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK -

CHI NHANH HAI DUONG 56

3.1 Định hướng phát triển hoạt động tin dụng của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương 2222221222122 ri — 3.1.1 Mục tiêu hoạt động tín dụng của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hai Duong 56 3.1.2 Định hướng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương „S7

3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương $8 3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng đối với KHDNNVV s8

3.2.2 Nâng cao chất lượng thâm định khi cho vay DN _— 60

3.2.3 Nâng cao công tác cán bộ, trình độ cán bộ phụ trách công tác chuyên môn 63 3.2.4 Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý _ 6

Trang 7

3.3 Kiến nghị 68

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan 68 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Khung nghiên cứu của luận văn 22.222.222.222 7 Hình 2.1: Mô hình tổ chức Vietcombank Hải Dương - 2Š

Hình 2.2: Kết quả huy động vốn của Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương giai đoạn

2017-2019 óc - 26,

Hình 2.3: Tỷ trọng dư nợ tín dụng KHDN của Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương

giai đoạn 2017-2019 37

Hình 2.4: Số liệu dư nợ với KHDN của một số chỉ nhánh ngân hàng lớn trên địa bàn

tỉnh Hải Dương năm 2019 "`

tín dụng của KHDN của Vietcombank - chỉ nhánh

Hải Dương với một số chỉ nhánh ngân hàng trên địa bàn thành phố Hải Dương

trong ba năm 2017-2019 „43

Hình 26: Hiệu suất sử dung vốn của KHDN của Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương giai đoạn 2017-2019 -22-212222.z reo.) Hình 2.7: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng KHDN của Vietcombank - chỉ

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.I: Kết quả huy động vốn của Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương giai đoạn

2017-2019 26

Bang 2.2: Kết quả hoạt động ch cho vay của Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương giai

đoạn 201 7-2019 ca OND EE TTNTOU SOT 28

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh

Hải Dương 29

Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng đối với khách hàng cá doanh nghiệp của Vietcombank -

chỉ nhánh Hải Dương giai đoạn 2017-2019 35

Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ tín dụng KHDN của Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương giai đoạn 2017-2019 22222 22 erre Teen 237 Bang 2.6: Chi tiêu nợ quá hạn, nợ xấu, dư nợ có TSĐB của KHDN của Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương giai đoạn 2017-2019 „38 Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng của KHDN của một số chỉ nhánh ngân hàng lớn trên địa

bàn tỉnh Hải Dương năm 2019 40

Bảng 2.8: Vòng quay vốn tín dụng của KHDN của Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương giai đoạn 2017-2019 -22-21222222.z rrrrreeee.427 Bảng 29: So sánh vòng quay vốn tín dụng của KHDN của Vietcombank - chỉ

nhánh Hải Dương với một số chi nhánh ngân hàng trên địa bàn thành phố Hải

Dương trong ba năm 2017-2019 + 222122221 22rererree.427 Bảng 2.10: Hiệu suất sử dụng vốn của KHDN của Vietcombank - chỉ nhánh Hải

Dương giai đoạn 2017-2019 -44

Bảng 2.11: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng KHDN của Vietcombank - chỉ

nhánh Hải Dương giai đoạn 2017-2019 „45

Bang 2.12: Kết quả khảo sát về sự hài lòng của các DN với Viecombank ~ Chỉ nhánh Hải Dương 2.22222222222227 rrrrrrrreerree.7)

Trang 10

DANH MUC CAC CHU VIET TAT Viết tắt Nguyên nghĩa CBNV Cần bộ nhân viên CBTD Cán bộ tín dụng DN Doanh nghiệp

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

GDP 'Tông sản phẩm quốc nội

KHDN Khách hàng doanh nghiệp

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NXB Nhà xuất bản

TCID Tô chức tin dụng

TMCP Thương mại cỗ phân

TSĐB Tài sản đám bảo

VND Việt Nam Đông

Trang 11

TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tại NHTM, tín dụng là một trong những kênh được sử dụng phô biến nhất

để thu hút vốn và điều hòa vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đất nước

Nhờ hoạt động này mà 80% lực lượng lao động trong xã hội có công ăn việc làm,

kiếm được thu nhập (Đỗ Minh Thông, 2012) Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động tiềm an nhiều rủi ro cho các NHTM, gây ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng, khách

hàng và đến nền kinh tế Do đó, việc đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế nợ

xdu, trong hoạt động tín dụng nói riêng và trong quản trị ngân hàng nói chung được các NHTM đặt lên hàng đầu

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) — chỉ nhánh Hải

Dương cũng không nằm ngoài xu thế này Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với nhóm

khách hàng doanh nghiệp những năm gần đây chiếm đến 65-72% tổng dư nợ tín dụng tại chỉ nhánh (Ngân hàng Vietcombank ~ Chỉ nhánh Hải Dương, 2019) Việc tăng trưởng tín dụng cho nhóm khách hàng DN của Chỉ nhánh đã đáp ứng được các chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng của Chỉ nhánh nhưng tỷ lệ nợ xấu (năm 2019, tỷ lệ

nợ xấu của chỉ nhánh là 3,51%; tỷ trọng nợ quá hạn của KHDN chiếm tới 95,33%),

nợ tiềm ẩn rủi ro trong những năm qua vẫn khá cao và ngày cảng có xu hướng ting, trong đó dư nợ của các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất Vì những lý do trên, tác

giả quyết định lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng

doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chỉ nhánh Hải Đương” làm luận văn thạc sỹ

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm 3 chương như sau:

Mỡ đầu

Chương I: Những vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng đối với khách hàng

doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng

Trang 12

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh

nghiệp tại Ngân hàng Vietcombank- chỉ nhánh Hải Dương Kết luận

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE CHAT LUQNG TIN DỤNG

ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trong chương 1, luận văn tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản vẻ chất

lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại gồm các nội dung chính như:

Các khái niệm cơ bản như ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng thương mại, chất lượng tín dụng

Theo đó, NHTM là định chế tài chính trung gian quantrọng vào loại bậc nhất trong nên kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chếnày mà các nguồn tiền vốn nhàn

rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tíndụng to lớn đề có thể cho vay phát triển

kinh tế Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đi

vay, trong đó các ngân hàng, các TCTD vừa là bên đi vay, vừa là bên cho vay.Chất

lượng tín dụng là sự đáp ứng kịp thời, hợp lý những yêu cầu về vốn của khách hàng,

phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành, với một mức chỉ phí hợp lý, đảm bảo sự phát triển an toàn và lợi nhuận trong hoạt động tín dụng của ngân hàng và

thúc đây sự phát triển của nền kinh tế

Luận văn cũng đưa ra các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đói với khách

hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại Tiêu chí đánh giá định lượng gồm

a Chỉ tiêu dự nợ tín dụng

Chỉ tiêu này được tính bằng công thức sau:

Tỷ trọng dư nợ tín dụng Dư nợ tín dụng của khách hàng DN

“————————x IW% của khách hàng DN Tổng dư nợ tín dụng

Trang 13

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô dư nợ tín dụng của khách hàng DN trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với khách hàng DN càng

cao cho thấy hoạt động tín dụng đối với khách hàng DN càng hiệu quả và ngược lại

b Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của ngân hàng

Nợ quá hạn là hiện tượng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo khi người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng đúng

hạn Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tông dư nợ của NHTM

tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm

Dư nợ quá hạn của khách hàng DN Ty trọng nợ quá hạn của

= ` Tổng đư nợ tín dụng củakháchhàng X 100%

khách hàng DN “Tổng dư nợ tín dụng của khách hàng 6

DN

Tỷ lệ nợ quá hạn cảng cao, NHTM càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì

có nguy cơ mắt vốn, mắt khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận, nghĩa là tỷ lệ nợ

quá hạn càng cao, chất lượng tín dụng cảng thấp

Dư nợ xấu của khách hang DN Ty trọng nợ xấu của “ ` Tông dư nợ tín dụng củakháchhàng x 100% khách hàng DN Tong du ng tín dụng của khách hàng DN Nếu chỉ tiêu này càng cao, ngân hàng sẽ bị đánh giá là có chất lượng tín dung thấp e Chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ tín dụng có TSĐB Dư nợ tín dụng của khách hang DN Tỷ lệ dư nợ tín dụng của _ _ có TSDB vì 100 khách hàng DNeóT§ĐB_ —————————————— Dư nợ tín dụng của khách hàng DN

TSĐB là một trong những yêu cầu quan trọng của ngân hàng đối với DN

Nếu DN không thể trả nợ, ngân hàng có quyền xử lý TSĐB để thu nợ Tỷ lệ dư nợ

Trang 14

'Vòng quay vốn tín dụng của Doanh số thu nợ của KHDN

KHDN Dư nợ bình quân của KHDN

Trong đó,

Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ

Dư nợ bình quân =

2

Đây là chỉ tiêu phản ánh số vòng chu chuyển của vốn vay (thường trong một năm) Chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng tô chức và quản lý tín dụng càng tốt

'Vòng quay vốn tín dụng còn cho thấy hiệu quả đi vay của khách hàng thể hiện ở việc vay trả đúng thời hạn

e Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng vốn vay đối với KHDN là chỉ được xác định bởi tỷ lệ

dư nợ tín dụng đối với KHDN trên nguồn vốn huy động

Hiệu suất sử dụng Dư nợ tín dụng của KHDN

án củ =—————————x I%

vôn của KHDN Tổng nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng vốn huy động có bao nhiêu là dành cho hoạt động tín dụng đối với KHDN Nó phản ánh quy mô cũng như khả năng tận

dụng nguồn vốn của ngân hàng

Sf Chi tiêu tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng của KHDN tính trên tổng thu lãi và phí của ngân hàng Như vậy, tỷ lệ này cảng cao, càng chứng tỏ hiệu quả hoạt động tín dụng của nhóm KHDN đối với ngân hàng

'Thu nhập từ hoạt động tín dụng với

Ty lệ thu nhập từ hoạt ¥ = KHDN x 100%

động tín dụng với KHDN _

Tổng thu nhập

Chỉ tiêu đánh giá định tính được thực hiện bằng khảo sát khách hàng để đo

Trang 15

đáp ứng vốn một cách kịp thời, nhanh chóng, thuận tiện hay không Mỗi DN có nhu

cầu vay vốn, thời hạn vay, phương thức vay khác nhau

Chương | cing dua ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối

với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại Hai nhóm nhân tố gồm nhóm các nhân tố bên trong (Chính sách tín dụng của ngân hàng đối với doanh

; Khả năng thu thập,

phân loại và xử lý thông tin các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp; Chất lượng cán

nghiệp; Quy trình tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghĩ

bộ tín dụng; Chất lượng kiểm soát nội bộ; Quản trị rủi ro tín dụng; Công nghệ ngân

hàng) và nhóm các yếu tố bên ngoài (Các yếu tố từ phía doanh nghiệp; Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG VỚI KHÁCH

HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK - CHI NHANH HAI DUONG

Chương 2của Luận văn trình bày về thực trạng chất lượng tín dụng với khách hàng

doanh nghiệp tại Ngân hàng Viecombank — Chi nhánh Hải Dương Trong chương này, tác giả trình bày khái quát về Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương,

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương, Hoạt động cơ:

bản của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương và Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương Theo đó,Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chỉ nhánh Hải Dương được thành lập ngày

04/9/2002 theo Quyết định số 405/QĐ-NHNT-TCCB-ĐT của Hội đồng quản trị

Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và chính thức hoạt động từ ngày 17/3/2003 Bộ

máy tổ chức hoạt động của Vietcombank Hải Dương được xây dựng chỉ tiết, cụ t

đến từng phòng ban Tính đến hết năm 2019, Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh

Hai Dương có tông số 195 cán bộ nhân viên (CBNV) Chất lượng cán bộ cơ bản đã

đáp ứng được yêu cầu công việc chuyên môn với 169 người có trình độ đại học và

trên đại học, 26 người trình độ cao đẳng trung cấp Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương gồm hoạt động huy động vốn, hoạt động

Trang 16

cho vay Nhìn chung các hoạt động này đều đạt hiệu quả cao Lợi nhuận của chỉ nhánh năm 2017 là 307 tỷ đồng; năm 2018 tăng lên 362 tỷ đồng nhưng năm 2019,

giảm chỉ còn 278 tỷ đồng Mặc dù tổng thu nhập tăng từ 1.177 tỷ đồng năm 2017

lên 1.279 năm 2018 và 1.278 năm 2019 nhưng do chỉ phí quá lớn, trong đó có chỉ

phí dự phòng rủi ro,

Tiếp đến, luận văn phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách

n tục tăng nên lợi nhuận giảm

hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương

Về Quy trình tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Vietcombank - chỉ nhánh Hai Dương gồm 06 bước đó là:

Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ

Bước 2: Thâm định khách hàng hiệu quả và khả năng trả nợ (Phân tích tín

dụng)

Bước 3: Quyết định tín dụng

Bước 4: Giải ngân

Bước 5: Giám sát tín dụng, thu nợ, thu lãi, tái xét tin dụng, xử lý phát sinh

Bước 6: Kết thúc hợp đồng tín dụng

Quy trình cho vay trên đã được ngân hàng Vietcombank chỉnh sửa qua nhiều

lần và tương đối phù hợp Tuy nhiên thủ tục còn rườm rà, đối với mỗi khoản vay đều bắt buộc đầy đủ các thủ tục trên Như vậy với những khách hàng vay mượn

thường xuyên sẽ gây ra nhiều bắt cập

Về cơ cấu tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương: Theo loại tiền tệ, dư nợ tín dụng đối với

khách hàng doanh nghiệp của chỉ nhánh theo đồng VNĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn, trên 82% các năm và có xu hướng giảm; trong khi dư nợ tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của chỉ nhánh theo ngoại tệ lại có xu hướng tăng, nhưng cũng

chỉ chiếm dưới 17% các năm Theo thời hạn, đa số dư nợ tín dụng đối với khách

hàng doanh nghiệp của chỉ nhánh là ngắn han,chiém tir 79-80% các năm; trong khi

Trang 17

kinh doanh, đa số dư nợ tín dụng cho doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ với

tỷ

khoảng từ 22-28% Các doanh nghiệp ngành nông, lâm thủy sản chiếm tỷ trọng thấp

từ 32-37% các năm; tiếp theo là doanh nghiệp ngành công nghiệp với tỷ trọng

hơn với 19-22% các năm Cơ cấu này phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

của tỉnh Hải Dương theo hướng công nghiệp — dịch vụ và giảm dần ngành nông lâm thủy sản Do ngành nông lâm thủy sản có rủi ro cao nên chỉ nhánh cũng đang hạn

chế cấp tín dụng trong lĩnh vực này

Phần tiếp theo, luận văn phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đối với

khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương theo

các chỉ tiêu đã nêu ra ở Chương 1 Cụ thể như sau: 'Về chỉ tiêu đánh giá định lượng:

- Chỉ tiêu dư nợ tin dụng: Tỷ trọng dư nợ cho vay đối với nhóm khách hàng DN của Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương có xu hướng giảm Năm 2017, ty

trọng dư nợ tín dụng của KHDN chiếm 69,99%; năm 2018 tỷ trọng này giảm xuống

con 65% va nim 2019, tỷ trọng này chiếm dưới 50%, còn 48% Trong thời gian

qua, chỉ nhánh đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm phát triển hơn nhóm khách hang này nhưng kết quả cho thấy, hiệu quả chưa cao

- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, dư nợ tín dụng có TSĐB của ngân hàng: Giai đoạn 2017-2019, Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương luôn đảm bảo duy trì chất

lượng hoạt động cho vay tốt nhất đối với KHDN Năm 2017, tổng dư nợ quá hạn

của toàn chỉ nhánh là 120,52 tỷ đồng, trong đó nợ quá hạn của KHDN là 115,309 tỷ

đồng, chiếm 95,68% Năm 2018, tổng dư nợ quá hạn của Chi nhánh giảm xuống

còn 118,14 tỷ đồng; trong đó KHDN chiếm 94,31%, tương đương với 111,41 tỷ

đồng Năm 2019, dư nợ quá hạn tăng lên 222,66 tỷ đồng, trong đó KHDN chiếm

212,26 tỷ đồng, tương đương với 95,33% Tỷ lệ dư nợ tín dụng có TSĐB là 100%

do chính sách chung của Vietcombank ngày càng yêu cầu chặt chẽ hơn về TSĐB

Các khách hàng vay vốn đều phải có TSĐB đủ đảm bảo cho toàn bộ nghĩa vụ nợ

Chỉ một số ít khách hàng có mức độ tín nhiệm cao mới được vay vốn không có bảo

đảm toàn bộ bằng tài sản

Trang 18

Trong 6 ngân hàng lớn trên địa bản thành phố Hải Dương, Vietcombank —

Chi nhánh Hải Dương đứng thứ 4 về dư nợ quá hạn đối với KHDN Chỉ nhánh ngân

hàng Agribank đứng thứ nhất về dư nợ quá hạn với KHDN Đây là ngân hàng nhà nước, hoạt động trên địa bàn khá lâu đời, có mạng lưới giao dịch lớn, chính sách lãi

suất hợp lý, thủ tục vay vốn đơn giản, người dân tin tưởng hơn Sau Agribank là

BIDV ~ Chỉ nhánh Hải Duong va Vietinbank — Chỉ nhánh Hải Dương

Về trích lập dự phòng rủi ro, dư nợ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro biến

động không đều Số tiền trích lập dự phòng rủi ro năm 2017 là 196,72 tỷ đồng; năm

2018, con số này giảm nhẹ còn 193,86 tỷ đồng do không phát sinh thêm khoản nợ

sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro so với năm 2017 nên dư nợ giảm do thu nợ được

một phần; năm 2019, con số này tăng gần gấp đôi, lên 374,35 tỷ đồng

- Vòng quay vốn tín dụng: Vòng quay vốn tín dụng tại Vietcombank - chỉ

nhánh Hải Dương giai đoạn 2017-2019 có mức bình quân là 1,61, mức vòng quay

này ở mức có thể chấp nhận được, thể hiện phần nào hiệu quả kinh doanh của chi

nhánh và khả năng luân chuyển vốn So sánh vòng quay vón tín dụng trung bình

của Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương với một số chỉ nhánh khác có cùng quy mô trên địa bàn tỉnh Hải Dương Vietinbank - Chỉ nhánh Hải Dương có vòng quay

vốn tín dụng bình quân cao nhát, 2,03 vòng cao hơn nhiều so với Vietcombank — Chỉ nhánh Hải Dương Chỉ tiêu vòng quay tín dụng càng cao thì nguồn vốn càng

được sử dụng hợp lý, tiết kiệm chỉ phí tạo ra lợi nhuận lớn trong lưu thông và ngược lại

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn: Năm 2017, chỉ nhánh sử dụng vốn khá hiệu

quả, 46,3% Tuy nhiên, năm 2018, hiệu quả sử dụng vốn giảm chỉ còn 42,33% và năm 2019, hiệu quả sử dụng vốn chỉ còn 25,47% Như vậy, chỉ nhánh chưa tận

dụng được tốt nguồn vốn huy động được vào công tác tín dụng cho các KHDN mặc

dù trong những năm gần đây, bên cạnh việc đặt mục tiêu là Ngân hàng số 1 về bán lẻ, Ngân hàng Vietcombank và Chỉ nhánh Hải Dương nói riêng vẫn chú trọng phát triển nhóm KHDN

Trang 19

- Chi tiêu tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp: thu nhập từ hoạt động tín dụng của nhóm khách hàng DN của Chỉ nhánh có xu hướng

tăng va đang chiếm tỷ trọng khá cao trong thu nhập của Chi nhánh Điều nay cho

thấy KHDN là nhóm khách hàng tiềm năng có khả năng mang lại nguồn thu nhập

đáng kể cho ngân hàng trong tương lai Năm 2017, tỷ lệ này là 40%, tương đương với 470,8 tỷ đồng; năm 2018, tỷ lệ này tăng 2% lên 43%, tương đương với 549,97

tỷ đồng và năm 2018 là 45%, tương đương với 575,1 tỷ đồng Tuy nhiên, múc thu

nhập của 3 năm vẫn không vượt quá 50% các năm

Về chỉ tiêu đánh giá định tính, tác giả tiến hành khảo sát 100 KHDN của

ngân hàng về sự hài lòng của các DN.Nội dung phiếu điều tra: Các thông tin liên

quan đến trình độ/thái độ của nhân viên ngân hàng; thủ tục vay vốn; lãi suất cho vay; sản phẩm tín dụng Kết quả như sau: yếu tố nhân viên giải đáp thỏa đáng các

câu hỏi được đánh giá cao nhất với 4,21/5 điểm và thái độ phục vụ của nhân viên

ngân hàng thân thiện cũng được đánh giá với 3,96 điểm Nội dung “Các sản phẩm

tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp hấp dẫn” cũng được đánh giá với 3,86

điểm Nội dung “Thời gian giải quyết hồ sơ, thủ tục vay vốn nhanh” cũng được đánh

giá khá cao với điểm trung bình là 3,57/5 điểm.Nội dung “Lãi suất cho vay, hạn mức vay và thời hạn vay hợp lý, linh động” không nhận được nhiều đánh giá cao từ phía các KHDN Điểm trung bình của nội dung này chỉ là 3,13/5 điểm

Qua những phân tích trong luận văn, từ đó tác giả rút ra những đánh giá

chung về chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương Nhìn chung chất lượng tín dụng đối với

khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương khá tốt Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế dẫn đến hạn chế năng lực

cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng của ngân hàng

- Về kết quả đạt được: Tỷ trọng dư nợ tín dụng của KHDN chiếm tỷ trọng

khá cao qua các năm, đặc biệt là năm 2017 với gần 70%; tất cả các dư nợ tín dụng

đều có TSĐB, giúp cho ngân hàng có thể thu hồi

quay vốn tín dụng ở mức chấp nhận được, chứng tỏ chỉ nhánh kinh doanh có hiệu

n trong mọi trường hợp; vòng

Trang 20

quả và khả năng luân chuyên vốn khá tốt; chỉ nhánh sử dụng vón khá hiệu quả Ban

lãnh đạo của chỉ nhánh đều có định hướng, chính sách tập trung vào KHDN; nhân viên tín dụng được đánh giá có chuyên môn, ân cần, lịch sự Thời gian giải quyết hồ sơ, thủ tục vay vốn nhanh chóng, đảm bảo theo đúng quy định của Vietcombank và Nhà nước Cán

in dung thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng như

quy định trong Sổ tín dụng Thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng thân th

được đánh giá tốt, quy trình tín dụng được quy định rộng rãi trên toàn bộ hệ thống của Vietcombank và Chỉ nhánh Hải Dương đảm bảo tuân thủ theo đúng quy trình

tín dụng khi cho các DN vay vin

- Về một số hạn chế và nguyên nhân:

Tỷ trọng dư nợ tín dụng của KHDN có xu hướng giảm dẫn qua các năm,

năm 2017 tỷ trọng gần 70% nhưng năm 2019, tỷ trọng này giảm gần 22%, chỉ còn

48% Dư nợ tín dụng KHDN của chỉ nhánh so với các chỉ nhánh khác trên địa bàn còn hạn chế Nguyên nhân là do các hình thức tín dụng của chỉ nhánh chưa thực sự

hấp dẫn, đa dạng Các hình thức tín dụng của chỉ nhánh khá tương đồng so với các

ngân hàng khác trên dia ban nên mức độ cạnh tranh là rất cao Mặc dù, các phương thức cho vay DN đã được đa dạng hóa, xây dựng thành quy trình sản phẩm và ban hành triển khai nhưng chỉ nhánh vẫn đang triển khai hình thức cho vay theo món và

cho vay theo hạn mức là chủ yếu, hình thức cho vay luân chuyển, cho vay thấu chỉ, bao thanh toán, cho vay chiết khấu bộ chứng từ vẫn còn ít được sử dụng khiến cho

phí dịch vụ đạt thấp

Tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng tăng cao, tăng tới 3,51% năm 2019 Điều này

cho thấy chất lượng tín dụng của chỉ nhánh với KHDN chưa thực sự tốt Tỷ lệ nợ xấu nhóm 2 cũng tăng cao năm 2019 Số lượng KHDN có nợ quá hạn tại chỉ nhánh

cũng tăng đột biến, từ 1 DN năm 2017 và 2018 lên 5 DN năm 2019 Điều này tiềm

ấn nhiều vấn đề liên quan đến công tác xử lý, thu hồi nợ Nguyên nhân là do chất

lượng thâm định khách hàng của chỉ nhánh chưa thực sự tốt Với quy trình vay mới,

đội ngũ cán bộ thâm định cho vay hoàn toàn độc lập đã được chuyên môn hóa, nhiệt

tình và trình độ cơ bản tốt, tuy nhiên phần lớn cán bộ này lại là cán bộ nữ thường

Trang 21

ngại đi thực tế khách hàng và chưa trải qua kinh doanh trực tiếp nên kinh nghiệm thực tế còn hạn chế và lúng túng trong việc xử lý các nghiệp vụ phức tạp

So với các chỉ nhánh khác trên địa bàn, vòng quay von tin dung của chỉ

nhánh còn thấp, chưa đạt hiệu suất cao, chứng tỏ chỉ nhánh chưa khai thác được tối

đa lượng khách hàng DN tiểm năng lớn trên địa bàn tỉnh Hải Dương Nguyên nhân 1a do chi nhánh quản lý danh mục khách hàng chưa hiệu quả Mặc dù chỉ nhánh có

được một đội ngũ nhân viên quan hệ khách hàng có chất lượng tốt và được đào tạo bài bản, nhưng với sự phát triển nhanh về quy mô hoạt động trong những năm gần

đây thì áp lực nhân sự cũng khá lớn

- Trên địa bàn tinh Hai Duong có gần 2000 DN nhưng số lượng 175 DN, đang hợp tác với Vieteombank — Chỉ nhánh Hải Dương là quá ít Mặc dù chỉ nhánh

đã tô chức các cuộc giao lưu với cơ quan, đoàn thể trên địa bàn và làm các công tác

từ thiện nhưng cán bộ tại các phòng chưa phát huy được hiệu quả từ các mối quan

hệ xã hội mà chỉ nhánh đã xây dựng Các phòng ban chưa chủ động tìm kiếm, phát triển khách hàng từ các cơ quan đăng ký kinh doanh, phòng quản lý đô thị

- Lai suất cho vay, hạn mức vay và thời hạn vay chưa thực sự linh động, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Nguyên nhân là do lãi suất cho vay nhiều thời

điểm cao của chỉ nhánh hơn các tổ chức tín dụng khác, chỉ nhánh không được chủ

động trong việc cân đối áp dụng lãi suất cho vay khách hàng

- Các phòng ban chưa phối hợp ăn ý với nhau trong thẩm định thông tin khách hàng

Ngoài ra, hạn chế trong chất lượng tín dụng của chi nhánh còn do một số

nguyên nhân khách quan như:

Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý còn chưa đầy đủ và đồng bộ cho

hoạt động tín dụng Nước ta đã tham gia vào WTO và đang ngày càng hội nhập sâu

và rộng vào nền kinh tế thế giới Do vậy hệ thống pháp luật phải xây dựng sao cho

phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như trong nước, vì thế hệ thống văn bản pháp

luật và dưới luật của chúng ta vẫn còn nhiều bắt cập, còn nhiều điểm chồng chéo, thiếu rõ rằng hoặc nhiều luật đã được công bố nhưng các văn bản hướng dẫn thỉ

Trang 22

hành vẫn chưa ra đời Ngoài ra, sự hỗ trợ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp có

nhiều hình thức nhưng chưa hiệu quả

Môi trường kinh tế: Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới gần

đây đã ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển của nền kinh tế

Từ phía các DN: Tính minh bạch về tài chính của DN chưa cao, đặc biệt

trong việc sử dụng các hệ thống

oán chuẩn, lập báo cáo tài chính chưa đạt yêu

cầu DN còn thiếu hiểu biết về các dịch vụ và thủ tục của Ngân hàng Bản thân DN thường bị động, chỉ tìm đến những phương thức cho vay truyền thống của ngân

hàng mà chưa chủ động tìm hiểu những ưu việt trong các loại sản phẩm mới Khả

năng lập dự án đầu tư còn yếu và thiếu tính thuyết phục

Trong chương này, luận văn đã nêu ra được những kết quả đạt được cũng như hạn chế, nhược điểm giúp các nhà lãnh đạo củaNgân hàng Vietcombank - chỉ

nhánh Hải Dươnhìn nhận được thực trạng chất lượng tín dụngđề có biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Chỉ nhánh trong thời gian tới

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG VỚI

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK -—

CHINHANH HAI DUONG

Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng tín dụngtại Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dươngở Chương 2, tác giả đưa ra các đánh giá chung về những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân trong chất lượng tín dụng tại

Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dươngnhằm đề xuất các giải pháp phù

hợp để nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dươngtrong thời gian tới

Trong chương 3 này, luận văn cũng đã nêu định hướng phát triển hoạt động

tín dụng của Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dươngcũng như đề xuất một

số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại

Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương

Trang 23

-Đa dạng hóa các hình thức tín dụng đối với KHDNNVV: Đối với các DN

thương mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh Hải Dương, có thể cho vay theo hình thức cho

vay theo hạn mức tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn từng thời kỳ của DN Đối với

các DN bán hàng, do người mua chưa kịp thanh toán làm cho DN bị thiếu vốn lưu

ảo đó dựa trên khoản sẽ thu để đáp

động Ngân hàng có thể cho DN vay theo tỷ

ứng nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời của DN Tỷ lệ này cao hay thấp phụ thuộc vào

chất lượng các khoản nợ đã được ngân hàng thẩm định chặt chẽ và giá trị tài sản

đảm bảo Ngoài ra, ngân hàng cần linh hoạt áp dụng các hình thức vay có bảo đảm bởi năng lực của DNNVV thường lớn hơn so với giá trị tài sản thực của họ.Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ và sử dụng thẻ tín

dụng, chấp nhận cho khách hàng vay vốn được sử dụng số vốn vay trong hạn mức

tín dụng cho phép để thanh toán tiền hàng, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự

đông, tạo phương tiện thanh toán nhanh gọn, thuận tiện cho DNNVV trong quá trình giao dịch Từ đó, ngân hàng có thể nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút các khách hàng DNNVV có chất lượng tốt, tạo điều kiện nâng cao chất lượng các khoản vay DNNVV

~ Nâng cao chất lượng thẩm định khi cho vay DN: Tỉ mi trong thu thập thông

tin về khách hàng Đánh giá đúng tài sản bảo đảm, thế chấp Thận trọng, hiệu quả

trong công tác thâm định qua hồ sơ và thực tế Tăng cường kiểm tra, giám sát sau

cho vay một cách thường xuyên

- Nang cao công tác cán bộ, trình độ cán bộ phụ trách công tác chuyên môn

Chi nhánh nên tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ tín dụng, từ đó nêu cao tỉnh thần trách nhiệm giải quyết công việc không vì lợi ích

của riêng mà làm sai lệch kết quả thẩm định hoặc tiếp tay với khách hàng trong việc

vay vốn để gây thất thoát tài sản cho Ngân hàng Quy hoạch, bồ nhiệm cán bộ phải

được thực hiện mang tính khách quan và dân chủ theo quy chế của NHNN đễ tránh

rủi ro trong quá trình xử lý công việc như có sự thông đồng, đồng lõa, bao che cho

các mối quan hệ ruột thịt trong giải quyết hồ sơ khiến cho ngân hàng gặp thiệt hại,

rủi ro Tạo môi trường làm việc dân chủ, cải thiện tình hình tai chính tại mỗi chỉ

Trang 24

nhánh để tăng thu nhập cho CBCNV, tạo động lực làm việc và thu hút người có trình độ chuyên môn Chỉ nhánh cần đẩy mạnh công tác đánh giá nhân sự định ky

và bình bầu cá nhân xuất sắc

~ Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý: Chỉ nhánh cần tiếp tục xây dựng

cơ chế chính sách linh hoạt đối với đối tượng này Thu hút khách hàng là DN bằng

các biện pháp miễn, giảm phí một số dịch vụ tur van, thu xếp khoản vay, thẩm định, bảo lãnh, thanh toán tùy từng khách hàng thuộc các ngành nghề cụ thể Từ hướng dẫn của Trụ sở chính, chỉ nhánh sẽ xây dựng một chính sách khách hàng đối với DN tại địa bàn kinh doanh của đơn vị Tích cực trong việc phân tích ngành, định

hướng khách hàng theo từng vùng miền nhằm hỗ trợ thông tin cho chỉ nhánh Nhờ

đó, chỉ nhánh có thể đây mạnh công tác tiếp thị đến các DN trên địa bàn theo đúng định hướng và hiệu quả hơn Quy trình cho vay của toàn hệ thống còn nhiều bất

cập, nhiều bước và chưa phát huy hết hiệu quả vồn có Tuy nhiên, khói KHDN vẫn phải đảm bảo triển khai một cách thống nhất quy trình cho vay để quá trình tác

nghiệp được nhanh chóng, rõ ràng và từ đó, công tác chăm sóc khách hàng được

thực hiện một cách hiệu quả nhất Chỉ nhánh nên dựa vào kỳ hạn bên nguồn vốn

huy động được dé xác định được chính sách kỳ hạn cho vay để đám bảo tính thanh khoản cho chỉ nhánh.” Năm 2019, tỷ lệ tăng trưởng bình quân của chỉ nhánh khá

tốt, nhưng số cuối kỳ lại giảm do tỷ trọng dư nợ của chỉ nhánh chiếm tới gần gần

90% Chỉ nhánh trong năm tăng trưởng theo đúng định hướng của ngân hàng

Vietcombank, ưu tiên tăng trưởng dư nợ ngắn hạn Lựa chọn các sản phẩm và hình

thức tài sản đảm bảo phù hợp với đặc điểm của từng ngành nghề kinh doanh của các

DN, đồng thời, nới lỏng hơn chính sách cho vay có TSĐB để hỗ trợ các DN có nhu

cầu vay vốn Chỉ nhánh cũng cần cập nhật thường xuyên diễn biến của thị trường để

Trang 25

với DN cũng như toàn bộ khách hàng của chỉ nhánh Phối hợp chặt chẽ với Trụ sở

chính để triển khai tốt chính sách khách hàng đối với DN Đây mạnh hơn nữa chất

rà soát nhu cầu

lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, quan tâm, thăm hỏi, lấy ý ki:

từ phía khách hàng về chất lượng phục vụ, nhằm có những giải pháp phát triển tốt

nhất Cán bộ tín dụng cần có những hoạt động cụ thể trong việc tiếp xúc với khách

hàng, chủ động tìm kiếm khách hàng, không chỉ trông chờ vào khách hàng tự tìm

đến ngân hàng

~ Một số giải pháp khác: Đây mạnh công tác huy động vốn nhằm đảm bảo

tính thanh khoản cho chỉ nhánh, đồng thời đảm bảo được nguồn vốn để đầu tư phát

triển tín dụng Chỉ nhánh cần tăng cường nâng cấp trang thiết bị, phương tiện làm việc tại các văn phòng, nhất là phòng giao dịch để tạo niềm tin cho khách hàng, tạo

sự thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch, đồng thời có đủ sưc cạnh tranh với

các tô chức tín dụng khác Làm tốt công tác quảng bá, khuếch trương hình ảnh của

Chỉ nhánh Nếu có thể Chỉ nhánh nên mở rộng mạng lưới thu và chỉ tiền tại nhà,

công ty, xí nghiệp theo yêu cầu của khách hàng để vận động thu hút tiền gửi Phát

triển mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, những đơn vị có lượng tiền

nhàn rỗi, thanh toán lớn thông qua cải tiến và nâng cao hiệu quả công tác thanh toán

hoặc có chính sách ưu đãi về phí dịch vụ, lãi suất đối với các đơn vị này Đồng thời

phải mở rộng quan hệ với khách hàng mới, nhằm mục đích mở rộng đối tượng huy

động vốn Chi nhánh cũng cần quan tâm đáp ứng các tiện ích cho khách hàng, đặc

biệt là thái độ phục vụ, thanh toán nhanh chóng Ngoài ra, yếu tố tinh thần cũng cần

được thường xuyên quan tâm như động viên, thăm hỏi và các dịch vụ gắn liền với các ngày lễ Quan tâm đến công tác đảo tạo và nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho

cán bộ về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học đề có thể tư vấn cho khách hàng và thực

hiện các yêu cầu của khách hàng về các nghiệp vụ của ngân hàng, tạo được uy tín

cho Chi nhánh Đồng thời không ngừng cải tiến phong cách giao tiếp, phục vụ văn

minh, lịch sự, tận tình và nhanh chóng tạo cho khách hàng cảm nhận được sự tự tin

và cần thiết khi đánh giá Chỉ nhánh Chỉ nhánh cần đầu tư, tăng cường công tác

chăm sóc khách hàng đã có giao dịch với Chỉ nhánh như thực hiện chính sách ưu

Trang 26

tiên trong quá trình giao dịch, đặc biệt là KDHN như chính sách giảm lãi suất cho

vay, phí chuyên thanh toán tiền, giảm các điều kiện về TSĐB, phát triển các sản

phẩm khác ngoài tín dụng như bao thanh toán, bảo lãnh, thuê két sắt,

Để các giải pháp trên được thực hiện thuận lợi, tác giả kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Vietcombank: “Trụ sở chính

KẾT LUẬN

Như vậy, chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh mức độ

thích nghi của NHTM với sự thay đổi của mơi trường bên ngồi và thể hiện sức

mạnh của NHTM trong quá trình cạnh tranh để tồn tại Hiện tại, chất lượng tín dụng

của Ngân hàng Vietcombank - Chỉ nhánh Hải Dương ở mức khá tốt, nguy cơ rủi ro

tín dụng ở mức trung bình nhưng đang có xu hướng tăng Do đó, trong thời gian tới,

Chỉ nhánh cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng,

hạn chế các rủi ro tín dụng

Luận văn đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu nêu ra ở phần mở đầu

Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận vẻ chất lượng tín dụng đối với KHDN của

NHTM, phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đối với KHDN tại Vietcombank ~

Chỉ nhánh Hải Dương Qua phân tích có thể thấy rằng, chất lượng tín dụng không

phải tự nhiên mà có mà là sự kết hợp giữa con người và tổ chức, giữa các tổ chức

với nhau vì một mục đích chung Do đó, chất lượng tín dụng cần có sự quản lý, phát

huy những mặt tích cực và nhìn nhận rõ những hạn chế, yếu kém, tìm hiểu nguyên

nhân để đưa ra các giải pháp phủ hợp

Trên cơ sở những nguyên nhân, tồn tại trong hoạt động tín dụng kết hợp với

định hướng mục tiêu hoạt động, nâng cao chất lượng tín dụng của chỉ nhánh Hải

Dương, tác giả đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín

dụng tại Chỉ nhánh trong thời gian tới

Trang 27

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Tại NHTM, tín dụng là một trong những kênh được sử dụng phổ biến nhất để thu hút vốn và điều hòa vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đất nước Nhờ hoạt động này mà 80% lực lượng lao động trong xã hội có công ăn việc làm, kiếm được thu nhập(Đỗ Minh Thông, 2012) Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động tiềm

ẩn nhiều rủi ro cho các NHTM, gây ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng, khách hàng

và đến nền kinh tế Do đó, việc đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu,

trong hoạt động tín dụng nói riêng và trong quản trị ngân hàng nói chung được các

'NHTM đặt lên hàng đầu

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) - chỉ nhánh Hải

Dương cũng không nằm ngoài xu thế này Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với nhóm

khách hàng doanh nghiệp những năm gần đây chiếm đến 65-72% tổng dư nợ tín

dụng tại chỉ nhánh (Ngân hàng Vietcombank — Chỉ nhánh Hải Dương, 2019) Việc tăng trưởng tín dụng cho nhóm khách hàng DN của Chỉ nhánh đã đáp ứng được các

chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh nhưng tỷ lệ nợ xấu (năm 2019, tỷ lệ

nợ xấu của chỉ nhánh là 3,51%; tỷ trọng nợ quá hạn của KHDN chiếm tới 95,33%),

nợ tiềm ẩn rủi ro trong những năm qua vẫn khá cao và ngày càng có xu hướng tăng,

trong đó dư nợ của các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất Vì những lý do trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng

¡ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chỉ nhánh Hải Duong” lim luận văn thạc sỹ

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

doanh nghiệp

Tổng quan các nghiên cứu về nâng cao chất lượng tín dụng nói chung va nâng cao chất lượng tín dụngđối với khách hàng doanh nghiệp nói riêng tại ngân

hàng thương mại được thực hiện như sau: * Các bài báo

Hội thảo khoa học Quốc gia (2017), Áp dựng Basel 2 trong quản trị rủi ro

Trang 28

Đại học Kinh tế quốc dân Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các ngân hàng đã thành lập Ban quản lý dự án Basel 2; tỷ lệ an toàn vốn của hệ thống ngân hàng đã

cao hơn 10% (vượt so với quy định là 9%); tuy vậy vẫn thấp hơn so với các nước

trong khu vực; các NHTM vẫn rất nỗ lực để hoàn thiện hơn nữa hệ thống quản trị

rủi ro nhưng rủi ro về nợ xấu vẫn còn tiềm ẩn; vấn đề khác biệt về chuẩn mực kế tốn và cơng bố thông tin hiện tại so với chuẩn mực quốc tế Các thách thức được

nhận diện trong quá trình triển khai Basel 2 gồm nguồn nhân lực, tăng vốn chủ sở

hữu, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và chỉ phí đầu tư triển khai Basel 2 tại các

ngân hàng

Đỗ Doan Trang (2019), bai vit Vé quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng

thương mại ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính Bài viết nêu lên thực trạng quản trị rủi

ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam; từ đó đề xuất các giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng như các ngân hàng

cần xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế; hoàn thiện hệ thống

cảnh báo sớm RRTD, trong đó, các chỉ số cảnh báo sớm rủi ro cần bao phủ được

các nguyên nhân gây ra vỡ nợ chủ yếu cho khách hàng doanh nghiệp; tăng cường quản lý và giám sát trước và sau giải ngân, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ

ngân hàng ; xây dựng những hành vi và tư duy mới; cần văn bản hóa các thủ tục

và quy trình xác định, thu thập và xử lý dữ liệu về tổn thất nội bộ, bao gồm cả

ngưỡng tối thiểu; thiết lập cơ sở vật chất hạ tầng hiệu quả cho việc thu thập, tổng

hợp dữ liệu và báo cáo rủi ro và thay đổi hành vi và văn hóa doanh nghiệp,

Nguyễn Thị Thu Hà , Nguyễn Đức Thu (2020), bài viết Nâng cao chất lượng

hoạt động tín dụng bán lẻ tại VietinBank - Chỉ nhánh Sông Công, Tạp chí Tài

chính Bài viết cũng phân tích thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng bán lẻ tại

VietinBank — Chi nhánh Sông Công, từ đó đề xuất một số giải pháp trên một số

khía cạnh như đối với khách hàng tín dụng bán lẻ;

dụng bán lẻ; về kiểm soát rủi ro tín dụng bán lẻ và nâng cao chất lượng nguồn nhân

ê dư nợ và cơ câu sản phâm tin

Trang 29

* Luận án tiễn sĩ

Nguyễn Thu Đông (2012), Luan an Nang cao chất lượng tín dung tai NHTM

cổ phan Ngoại thương Viét Nam trong quá trình hội nhập Tác giả tập trung nghỉ:

cứu một cách toàn diện về chất lượng tín dụng của NHTM, từ đó phân tích cụ thể

cho NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, luận án chỉ dừng lại ở việc phân tích thực trạng dựa trên số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo của NHTM

cô phần Ngoại thương Việt Nam

Hà Thị Mai Anh (2015), Luận án Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

xuất khẩu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Liệt Nam, Học viện

Tài chính Theo luận án, có các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng là lãi

suất tín dụng, tiêu chuẩn tín dụng, chính sách tín dụng, tổ chức bộ máy và quy trình

quản lý tín dụng, thông tin tín dụng và thâm định dự án, chất lượng nhân sự

Nguyễn Văn Tuấn (2015), Luận án tiến sĩ kinh tế Giải pháp nâng cao chất

lượng tin dung tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Luận án hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ

bản về rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng, các nhân tổ tác động đến chất lượng tín dụng; đánh giá chất lượng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam; lựa chọn mô hình để phân tích các nhân tố tác động đến

chat lượng tín dụng; đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín

dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Lê Thị Thanh Mỹ (2017), Luận án tiến sĩ Kế toán #foàn thiện phân tích chất

lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Định, Học viện Tài chính Luận án làm rõ nội dung phân tích CLTD trong NHTM, bao gồm: tổ chức phân tích;công cụ và kỹ thuật phân tích; nội dung phân tích CLTD; phân tích và đánh giá thực trạng về công tác phân tích CLTD tại các NHTMtrên dia ban tinh

Bình Định, nhằm khẳng định những thành công và hạn chế về côngtác phân tích

CLTD tại các đơn vị được khảo sát; đề xuất các giải pháp cơ bản đề hoàn thiện phân

Trang 30

* Luận văn thạc sĩ

Đỗ Minh Thông (2012) nghiên cứu vé Nang cao chất lượng tín dụng đối với

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Nam khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kỹ thuậtCông nghệ TP.HCM Luận văn của tác giả trình bày rõ ràng những vấn đề lý

luận cơ bản về chấtlượng tín dụng và phản ánh được thực trạng chất lượng tín dụng

đối với DNNVVNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam khu vực thành phố Hồ Chí Minh Trong phần lý luận về chất lượng tín dụng,tác giả đã trình

bày khá chỉ tiết về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.Nhưng ở phần

thực trạng, tác giả đã không áp dụng nguyên tắc lý thuyết này vàotrong phân tích thực tế tình hình chất lượng tín dụng đối với DNNVV của ngânhàng Luận văn cần

phân tích sâu hơn phần thực trạng So với luận văn mà học viênnghiên cứu, luận văn này không có số liệu so sánh với các ngân hàng khác trên cùngđịa bàn hoặc các chỉ nhánh khác thuộc cùng hệ thống Do vậy tác giá chưa rút rađược cái nhìn bao

quát về những thuận lợi khó khăn trong công tác nâng cao chấtlượng tín dụng đối

với DNNVV, từ đó để đề xuất những giải pháp kịp thời và hiệuquả cho ngân hàng

Lê Anh Thủy với nghiên cứu Nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh, Đại học Kinh tế thành phố

Hồ Chí Minh Luận văn trình bày cụ thể thực trạng chất lượng tín dụng của các

NHTM trên địa bàn Thành phố HCM, đồng thời phân tích và chỉ ra các nguyên

nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng

cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh, trong đó đề xuất một số giải pháp thiết thực đối với các NHTM và kiến

nghị đối với NHNN trong các vấn đề liên quan Luận văn sử dụng các chỉ tiêu định

tính và định lượng (chỉ tiêu cơ cấu dư nợ; chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn; chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng và chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu) để đánh giá chất lượng tín dụng của các

ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Viện (2014) nghiên cứu về Nâng cao cỉ

và dài hạn tại Ngân hàng I'CB - Chỉ nhánh Dak Lak, Dai hoc Kinh tế Quốc dân

Trang 31

Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận có liên quan đến chất lượng tín dụng

của NHTM; đánh giá đúng thực trạng tin dụng trung va dai han tại Ngân hàng VCB ~ Chỉ nhánh Đăk Lắk; từ đó đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng trung va dai hạn tại Ngân hàng VCB ~ Chỉ nhánh Đăk Lắk Luận văn sử dụng dữ liệu thứ

cấp và sơ cấp (125 khách hàng tại tỉnh Đăk Lắk) để làm rõ các mục tiêu nghiên cứu

Phạm Thị Thanh Loan (2014) với nghiên cứu Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Ninh Bình, Đại

học Thăng Long Luận văn đã hệ thống những lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng

của NHTM; phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng

BIDV - Chỉ nhánh Ninh Bình, từ đó phát hiện ra những điểm còn han chế, tồn tại về chất lượng tín dụng; từ đó đề xuất quan điểm, giải pháp cơ bản để nâng cao chất

lượng tín dụng tại Ngân hàng BIDV ~ Chỉ nhánh Ninh Bình

Lê Hải Nhung (2015) nghiên cứu về Chất lượng tín dụng đối với doanh

nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chỉ nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn

làm rõ các vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tíndụng đối với DNNVV nói riêng; đánh giá chất lượng tín dụng thực tế tại Ngân hàng

TMCP Á Châu - Chinhánh Hà Nội, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế cũng như

nguyên nhân các hạn chếtrong hoạt động tín dụng này; từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tạingân hàng TMCP Á Châu —

Chỉ nhánh Hà Nội Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng hai loại chỉ tiêu là định

tính và định lượng đề đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP Á Châu —

Chỉ nhánh Hà Nội

Như vậy, các nghiên cứu trên đều cung cấp cho tác giả các cơ sở lý luận bổ

ích và giải phápnâng cao chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng đối

với khách hàng doanh nghiệp tại các NHTM Tuy nhiên, do địa điểm nghiên cứu

khác nhau và thời điểm khác nhau nên các giải pháp chỉ có thê áp dụng được tại các

'NHTM đó Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Trang 32

Vietcombank- chi nhánh Hải Dương Do đó, đề tài nghiên cứu của tác giả không

trùng lặp với bắt kỳ công trình nào đã được công bố trước đó

Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng

doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcombank- chỉ nhánh Hải Dương trong thời gian

tới

~ Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại

+ Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

tại Ngân hàng Vietcombank- chỉ nhánh Hải Dương, từ đó chỉ ra hạn chế và nguyên

nhân của hạn chế

+ Trên cơ sở hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, đề tài đề xuất giải pháp

nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Vietcombank- chỉ nhánh Hải Dương

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:Chất lượng tín dụng đối với Khách hàng doanh

nghiệp

~ Phạm vi nghiên cứu

Trang 33

5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung nghiên cứu

Hình 1: Khung nghiên cứu của luận văn

Các yếu tô ảnh Chỉ tiêu đánh giá pháp nâng cao

hưởng đến chất chất lượng tín chất lượng tín dụng

lượng tín dụng đối dụng đối với khách đối với khách hàng

với khách hàng hàng doanh nghiệp doanh nghiệp tại Ngân

doanh nghiệp tại tại Ngân hàng hàng Vietcombank -

ngân hàng thương Vietcombank - chỉ chỉ nhánh Hải Dương

mại nhánh Hải Dương

* Nhóm các yêu 16 * Chỉ tiêu định - Xây dựng chính sách

bên trong lượng phù hợp với KHDN

* Nhóm các yếu tố - Chỉ tiêu dư nợ tín - Nang cao chất lượng

bên ngoài dụng thấm định khi cho vay - Chỉ tiêu tỷ lệ nợ DN quá hạn, nợ xấu của Nâng cao công tác cán ngân hàng bộ, trình độ cán bộ phụ [—>| - Chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ trách công tác chuyên tín dụng có TSĐB môn ~ Vòng quay vốn tin - Xây dựng chính sách dụng khách hàng hợp lý - Chỉ tiêu hiệu suất ~ Một số giải pháp khác sử dụng vốn - Chỉ tiêu tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp * Chỉ tiêu định tính - Sự hải lòng của các DN

“Trên cơ sở các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với khách hàng

doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại, tác giả đưa ra các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương Sau khi phân tích các chỉ tiêu này, tác giả chỉ ra các hạn chế,

Trang 34

nguyên nhân của hạn chế còn tồn tại trong chất lượng tín dụng đối với khách hàng

doanh nghiệp tại Ngân hàng Vietcombank - chỉ nhánh Hải Dương để làm cơ sở đề

xuất các giải pháp phù hợp

5.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau

~ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cắp:Dữ liệu thứ cấp được tác giả thu thập

từ các tải liệu, thông tin, kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, tạp chí chuyên ngành ngân hàng, tài liệu được công bố trên Internet liên quan đến chất lượng tín

dụng nói chung và chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nói riêng;

kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank — Chỉ nhánh Hải Dương qua các năm 2017-2019, định hướng hoạt động tín dụng của Vietcombank - Chỉ nhánh Hải

Dương Đề tài còn thu thập kết quả chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của một số chỉ nhánh ngân hàng thương mại (vốn điều lệ, vòng quay vốn tín

dụng, dư nợ quá hạn) để so sánh, đối chiếu và làm bài học cho Vietcombank - Chỉ nhánh Hải Dương

- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng

cách phát phiếu khảo sát cho 100 khách hàng doanh nghiệp đang giao dịch tín dungtai Vietcombank — Chỉ nhánh Hải Dương

~ Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin: Các dữ liệu sau khi được thu

thập, tác giả tông hợp, thống nhất toàn bộ nội dung, các nhận xét, từ đó tìm ra mi

liên hệ giữa các thông tin thông qua lập các bảng biểu, biểu đồ, hình vẽ bằng cách

sử dụng các phầm mềm excel, word, máy tính, Các dữ liệu sau khi được xử lý,

sắp xếp một cách hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích dữ liệu

- Phương pháp phân tích thông tin: Số liệu được tiếp cận, hệ thống, đánh giá qua các giai đoạn của Vietcombank — Chỉ nhánh Hải Dương, kết hợp với kết quả

điều tra, khảo sát để phân tích từng vấn đề Từ các số liệu thu thập được, tác giả xây

dựng hệ thống biểu bảng để phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng đối với khách

Trang 35

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận

văn gồm 3 chương như sau:

Mỡ đầu

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng đối với khách hang

doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng

doanh nghiệp tai Ngân hàng Vietcombank- chỉ nhánh Hải Dương

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh

Trang 36

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE CHAT LUQNG TIN DUNG DOI VOI KHACH HANG DOANH NGHIEP TAL

NGAN HANG THUONG M

1.1 Tổng quan chung về tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp ở

NHTM

1.1.1 Ngân hàng thương mại

Có rất nhiều khái niệm về ngân hàng thương mại nhưng nhìn chung cóhai

khái niệm đặc trưng nhất như sau:

Theo Peter S.Rose (2004): Ngânhàng là một loại hình tổ chức có vai trò

quan trọng đối với nền kinh tế nóichung và cộng đồng nói riêng Các ngân hàng có

thể được định nghĩa thôngqua các chức năng mà chúng thực hiện trong nền kinh tế

Theo đó ngân hànglà một loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các

dịch vụ tàichính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán,

thựchiện nhiều chức năng tài chính hơn so với bắt kỳ tổ chức kinh doanh nào

Theo Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng có sửa đổi: Tổ chức tin dụng

làdoanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật các tổ chức tín dụng vàcác quy định khác dé hoạt động ngân hàng

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tínhchất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm: Ngân hàng thươngmại, ngân hàng

phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hànghợp tác và các loại

hình khác

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng

với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này đề cấptín dụng và

cung ứng các dịch vụ ngân hàng

Như vậy có thể nói rằng NHTM là định chế

vào loại bậc nhất trong nẻn kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chếnày mà các

ính trung gian quantrong

nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tíndụng to lớn để có

Trang 37

thể cho vay phát triển kinh tế Từ đó có thể nói bản chất củaNHTM thể hiện qua các

điêm sau:

~ Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế:

- Ngân hàng thương mại hoạt động mang tính chất kinh doanh;

~ Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tíndụng và dịch vụ ngân hàng

1.1.2 Tín dụng ngân hàng thương mại

Tín dụng là hoạt động lâu đời nhất và quan trọng nhất của ngân hàng thương

mại (NHTM) Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng

nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro Theo Nguyễn Minh Kiều (2008), tín dụng ngân

hàng là “quan hệ chuyển nhượng sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chỉ phí nhất định”

Nói cách khác, tin dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau

giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả, kèm theo lợi tức khi đến hạn Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên

chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia bằng nhiều hình thức như cho vay, bán

chịu hàng hóa, chiết khấu, bảo lãnh, được sử dụng trong một khoảng thời gian

nhất định cùng với một số điều kiện nhất định theo thỏa thuận

Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hóa, có quá trình ra đời tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa Ban đầu, các quan hệ tín dụng hầu

hết bằng hiện vật và một phần nhỏ là tín dụng hiện kim, hay gọi là tín dụng nặng

lãi, cơ số của quan hệ tín dụng lúc bấy giờ là sự phát triển lúc đầu của các quan hệ hàng hóa - tiền tệ trong điều kiện của nền sản xuất hàng hóa kém phát triển

Như vậy, tin dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó các ngân hàng, các TCTD vừa là bên đi vay, vừa là bên cho

vay Bên cho vay chuyên giao tạm thời quyền sử dụng tài sản cho bên đi vay trong

thời gian thỏa thuận, bên đi vay có nghĩa vụ hồn trả lại vơ điều kiện đầy đủ vốn và

lãi cho bên cho vay khi đến thời hạn thanh toán

Trang 38

Thứ nhất, theo thời hạn tín dụng, tín dụng

~ Tín dụng ngắn hạn: là những khoản vay có thời hạn đến I năm, thường

đượcsử dung dé cho vay bé sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho

nhu cầusinh hoạt của cá nhân

- Tín dụng trung hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 1 năm đến 5

năm;được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở

rộng vàxây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh

- Tín dụng đài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm Loại tín

dụngnày được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng,

sảnxuất với quy mô lớn

Thứ hai, phân theo mức độ tín nhiệm của khách hàng

- Tín dụng có đảm bảo: các khoản vồn tín dụng phát ra đều có hàng hóa, vật

tutai sản tương đương đảm bảo

- Tín dụng không có đảm bảo: các khoản tín dụng phát ra không cần có

hànghóa, vật tư, tài sản đảm bảo mà chỉ dựa vào uy tín, sự tín nhiệm đối với các tổ

chức,cá nhân để cấp vốn tín dụng

Thứ ba, phân theo đối tượng trả nợ

- Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay cũng

làngười trực tiếp trả nợ

- Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay và

ngườitrả nợ là hai đối tượng khác nhau

1.2 Chất lượng tín dụngđối với khách hàng doanh nghiệp tại các Ngân

hàng Thương mại

1.2.1 Quan điểm về chất lượng tín dụng

Trong ba yếu tố, giá cả, chất lượng, lượng bán hàng, chất lượng là yếu tố quan trọng nhất Khi chất lượng được nâng lên, giá thành không thay đổi, hàng hóa sẽ được bán ra nhiều hơn Do đó, muốn tồn tại và phát triển, doanh nghiệp nào cũng, cần cải thiện và nâng cao chất lượng

Trang 39

Xét ở góc độ ngân hàng, chất lượng tín dụng không chỉ nhằm để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, mà còn phải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất

nước nói chung và của địa phương nói riêng dựa trên cơ sở khả năng thu hồi được

gốc và lãi đúng hạn như thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng

Theo Nguyễn Minh Tiến (2015), trong Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, NXB 'Thống Kê, chất lượng tín dụng là “sự đáp ứng kịp thời, hợp lý những yêu cầu về vốn của khách hàng, phủ hợp với các quy định của pháp luật hiện hành, với một mức chỉ phí hợp lý, đảm bảo sự phát triển an toàn và lợi nhuận trong hoạt động tín

dụng của ngân hàng và thúc đây sự phát triển của nền kinh tế”

Chất lượng tín dụng không chỉ thể hiện thông qua lợi ích của NHTM mà

cònbao hàm cả lợi ích của khách hàng và cả nền kinh tế

Thứ nhất, nếu xét trên quan điểm của khách hàng: mức độ đáp ứng nhu

cầucủa khách hàng được coi là biểu hiện của chất lượng tín dụng Chất lượng tín

dụnglà sự thoả mãn yêu cầu của họ về mức lãi suất hợp lý, thủ tục cho vay đơn

giản, điềukiện cho vay thơng thống

Thứ hai, nếu xét trên giác độ kinh tế - xã hội: chất lượng tín dụng phải đápứng các yêu cầu về vốn, phù hợp với định hưởng phát triển kinh tế của từng

vùng địa phương nhằm tạo ra được các hiệu quả xã hội như phục vụ cho quá trình

sảnxuất và lưu thơng hàng hố, góp phần giải quyết công ăn việc làm, sử dụng hiệu quảcác nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội, giải

quyếttốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế và khai thác

cácnguồn lực một cách tối ưu nhất

Thứ ba, nếu xét trên quan điểm của ngân hàng: chất lượng tín dụng thể hiệnở

phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng của mỗi Nganhang ,

khả năng thu hồi nợ đúng hạn, đầy đủ và có lãi, đảm bảo được sự cạnh tranhtrên thị

trường của ngân hàng đó

Như vậy, trong phạm vi luận văn này, khái niệm chất lượng tín dụng được hiểu theo Nguyễn Minh Tiến (2015)

Trang 40

1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại

1.2.2.1.Chỉ tiêu đánh giá định lượng,

a Chi tiéu du ng tin dung

Chi tiêu này được tính bằng công thức sau:

Ty trong du ng tín dụng Dư nợ tín dụng của khách hàng DN

của khách hàngDN — _ Tong dung tin dụng x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô dư nợ tín dụng của khách hàng DN trong tổng

dư nợ tín dụng của ngân hàng Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với khách hàng DN càng cao cho thấy hoạt động tín dụng đối với khách hàng DN càng hiệu quả và ngược lại

b Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của ngân hàng

Nợ quá hạn là hiện tượng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo

khi người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng đúng hạn Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của NHTM

tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm

Dư nợ quá hạn của khách hàng DN Ty trọng nợ quá hạn của

= “Téng du ng tin dụng củakháchhàng X 100%

khách hàng DN “Tổng dư nợ tín dụng của khách hàng fo

DN

Xét về mặt bản chắt, tín dụng là sự hoàn trả nên tính an toàn là yếu tố quan

trọng nhất để cấu thành nên chất lượng tín dụng Khi một khoản vay không được trả

đúng hạn như đã cam kết, khoản nợ đó sẽ tự động chuyền sang nợ quá hạn với lãi

suất cao hơn lãi suất bình thường Thực tế cho thấy, phần lớn các khoản nợ quá hạn

là các khoản nợ xấu có khả năng mắt vốn Như vậy, tỷ lệ nợ quá hạn càng cao,

'NHTM càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì có nguy cơ mắt vốn, mắt khả năng

thanh toán và giảm lợi nhuận, nghĩa là tỷ lệ nợ quá hạn cảng cao, chất lượng tín

dụng càng thấp

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN