Tăng cường mối quan hệ giữa Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk với các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn

5 1 0
Tăng cường mối quan hệ giữa Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk với các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU TRNOBỔI TÀNG CƯỜNG MÕI QUAN HỆ GIỮA TRU0NG CAO ĐẲNG VÃN HÓA NGHỆ THUẬT DẮK LẮK V0I CÁC ĐUN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA DÀN CHUNG QUỐCTOẢN LÊ TÔ Đỗ QUYÊN NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO Trường Cao đằng Văn hóa Nghệ thuật Đẳk Lẳk Nhận ngày 20/12/2021 Sửa chữa xong 25/01/2022 Duyệt đăng 28/01/2022 Abstract Reality has shown that promoting cooperative relationship between training institutes and companies brings great benefits not only to the training activities ofinstitutes but also to employees and employers Dak Lak College of Culture and Arts is aware of the importance of building cooperative relationships with employers in the area but has achieved limited results Therefore, it is necessary to apply a series ofpractical solutions to help strengthen these cooperative relationships Keywords: Vocational traning institutions, employers, cooperation, training, human resources Đặt vấn đề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có đạo cụ thể vể việc gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp để tạo điều kiện cho quan chuyên môn, sở giáo dục nghề nghiệp triển khai đồng số nhiệm vụ, giải pháp tăng cường hợp tác với đơn vị sử dụng lao động [1 ] Thực tiễn cho thấy, việc xây dựng tốt mối quan hệ sở giáo dục nghề nghiệp với đơn vị sử dụng lao động đem lại lợi ích khơng cho học sinh (HS), sinh viên (SV) nhà trường mà cho đơn vị sử dụng lao động phát triển kinh tế chung xã hội [2], [4] Tuy nhiên, sở giáo dục nghề nghiệp chưa ý đến việc thiết lập quan hệ với doanh nghiệp mức, có mối quan hệ hợp tác ngắn hạn, chưa thường xuyên Có thể thấy rằng, bên cạnh số điển hình mơ hình hợp tác tương đối thành công số sở giáo dục nghề nghiệp với đơn vị sử dụng lao động, vấn đề phát triển hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp nhiều bất cập [5] Thực trạng điều mà Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk cẩn cải thiện Nội dung nghiên cứu 2.1 Về mối quan hệ Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk với đơn vị sử dụng lao động địa bàn Công tác gắn kết nhà trường với đơn vị sử dụng lao động trình đào tạo, tuyển dụng nhân sự, tạo điều kiện cho đơn vị tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng, tạo hội cho sv kết nối với nhà tuyển dụng tiềm năng, định hướng phát triển nghiệp tương lai yêu cầu cần thiết giai đoạn đổi Nhận thức mối quan hệ nhà trường đơn vị sử dụng lao động quan trọng nên thời gian qua nhà trường đẩy mạnh mối quan hệ này, tạo môi trường thắt chặt nhà trường doanh nghiệp, trước tiên cho sv có điều kiện thực tập, sau doanh nghiệp chia sẻ kinh Email: lamson74.hc@gmail.com 82 1®*®^™"® 02/2022 NGHIÊN CỨU TRAO DỔI nghiệm để từ hai bên có tiếng nói chung, tạo điều kiện tốt cho sv trường làm việc đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, nhà trường ln nỗ lực tạo điều kiện để sv có mơi trường thực tập, giúp trang bị cho em kiến thức thực tiễn vững sau tốt nghiệp Bởi công tác giảng dạy học tập nhà trường tập trung vào giáo trình kiến thức mà sv lĩnh hội không cập nhật kịp thời dẫn đến xa rời thực tiễn 2.1.1 Kết đạt Nhà trường ý đến việc xây dựng mối quan hệ với đơn vị sử dụng lao động địa bàn Trong trình xây dựng chương trình đào tạo, nhà trường ý đưa hoạt động thực tập, thực tế nghề nghiệp vào với thời lượng phù hợp với chuyên ngành + Đối với ngành Quản lí văn hóa, HS bậc trung cấp phải hồn thành tháng thực tập nghể nghiệp sv bậc cao đẳng phải hoàn thành 1,5 tháng thực hành đơn vị sử dụng lao động đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp trường + Đối với ngành Sư phạm âm nhạc, Sư phạm Mĩ thuật bậc trung cấp, em phải hoàn thành hai tập sư phạm với thời lượng 2,5 tháng Cịn sv bậc cao đẳng thời lượng dài [6] + Đối với ngành Thanh nhạc, Múa, Nhạc cụ (Organ, Guitar ), Mĩ thuật tích lũy tín thực tập nghề nghiệp chương trình đào tạo hỗ trợ đội ngũ giảng viên (GV) chuyên ngành nghệ thuật nhà trường, em có hội cọ sát thực tế, trải nghiệm thị trường lao động để nắm bắt nhu cầu thực tế có ý thức tự học tập, rèn luyện trình đào tạo trường Khi trường em không bỡ ngỡ với thực tiễn thị trường lao động có nhiểu hội tìm kiếm việc làm Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lẳk sở đào tạo nguón nhân lực chất lượng cao lĩnh vực văn hóa nghệ thuật; Bảo tổn phát triển giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống, nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cáu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa bàn tỉnh Tây Nguyên Nhà trường đơn vị đào tạo nghệ thuật địa bàn tỉnh Đắk Lắk nên nhiều đơn vị cơng lập ngồi cơng lập mong muốn hợp tác, đặt hàng chương trình nghệ thuật thực tác phẩm nghệ thuật Đặc biệt, quan đoàn thể cấp trên, đoàn thể tỉnh cần đến phối hợp Đồn Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đák Lắk triển khai phong trào văn hóa, nghệ thuật, cơng đồn, quần chúng Bên mảng mỹ thuật, đầu năm 2022, Tinh Đồn Đẳk Lắk thực cơng trình Thanh niên "Bích họa đường phố" thành phố Bn Ma Thuật, yêu cầu có phối hợp Đồn Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk Đoàn gổm 13 đoàn viên HS, sv chuyên ngành Mỹ thuật nhà trường tích cực tham gia làm đẹp cho cảnh quan đường phố thành phố [3] Riêng mảng âm nhạc mạnh trội nhà trường, hàng năm nhà trường phối hợp với quan, đơn vị toàn tỉnh như: Đồn khối quan doanh nghiệp Tỉnh, Cơng an Tinh, ủy ban nhân dân Tỉnh, Đài phát truyền hình Đắk Lắk, khu du lịch sinh thái Kơtam, Khu du lịch đẩu nguồn để tổ chức chương trình nghệ thuật Mừng Đảng - Mừng xuân, Festival Cà phê, chương trình văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày lê lớn năm [6] Chính mối quan hệ tạo điều kiện cho HS, sv thành viên Đoàn trường câu lạc bộ, đội nhóm nghệ thuật nhà trường có hội thực hành nghề nghiệp môi trường thực tiên làm quen với đơn vị sử dụng lao động, tạo hội tìm kiếm việc làm phù hợp trường 2.1.2 Một số điểm hạn chế Bên cạnh kết đạt được,Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật ĐắkLắk cịn số điểm hạn chế việc xây dựng mối quan hệ với đơn vị sử dụng lao động địa bàn tỉnh Cụ thể sau: Thing oa/aoaa Olị°flĐJK 83 NGHlêN CỨU TRAO ĐƠI -Trong chương trình đào tạo chuyên ngành nghệ thuật nhà trường chưa yêu cầu HS, sv phải thực hành nghề nghiệp quan, đơn vị sử dụng lao động Do nhà trường chưa chủ động, tích cực kết nối, xây dựng, tận dụng mối quan hệ với đơn vị sử dụng lao động địa bàn tỉnh Điều khiến cho HS, sv hội tiếp xúc làm việc với đơn vị sử dụng lao động địa phương HS, sv thiếu kinh nghiệm thực tiễn gặp khó khăn tìm việc thích nghi với vị trí việc làm sau tuyển dụng - Chỉ số sv tham gia vào chương trình hợp tác, kết nối với quan, đơn vị địa bàn tỉnh, số lượng GV vừa tham gia giảng dạy, vừa có lực hoạt động nghệ thuật thực tiễn không nhiều nên số lượng mối quan hệ mà họ thiết lập với quan sử dụng lao động địa phương không phong phú Hơn nữa, GV tiếp nhận thực cơng trình nghệ thuật, có số HS sv ưu tú tham gia khơng phải HS, sv tham gia - Các hoạt động phong trào cần có phối hợp đồn thể, câu lạc bộ, đội, nhóm Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk chủ yếu kết nối cán tổ chức cấp với nên tương tác HS, sv tổ chức, quan, đơn vị có nhu cầu sử dụng lao động chưa nhiều Như vậy, thấy việc xây dựng mối quan hệ Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk với đơn vị sử dụng lao động địa bàn tỉnh chưa thực cách hiệu 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng mối quan hệ Trường Cao Ván hóa Nghệ thuật Đắk Lổk với đơn vị sử đụng lao động địa bàn 2.2.1 Phát huy mối quơn hệ sẵn có đội ngũ GV với quan, tổ chức, đơn vị có nhu cẩu sử dụng lao động hoạt động lĩnh vực nghệ thuật Để nhanh chóng khắc phục hạn chê mối quan hệ với đơn vị sử dụng lao động địa phương, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk cần phải tận dụng mạnh sẵn có từ mối quan hệ đội ngũ GV với đơn vị sử dụng lao động Những đơn vị có nhu cầu sử dụng nguồn lao động có chuyên mơn văn hóa nghệ thuật, họ có tiếp xúc với GV đầu ngành nhà trường nên có niềm tin lớn vé hoạt động đào tạo nhà trường Do đó, họ tích cực phối hợp, tạo điều kiện cho nhà trường hoạt động đào tạo, hướng nghiệp, ngày hội việc làm, tuyển dụng Những hoạt động hợp tác góp phẩn xây dựng mối quan hệ tốt đẹp nhà trường với đơn vị sử dụng lao động địa phương 2.2.2 Đưa thêm nội dung mang tính thực hành nghề nghiệp đơn vị sử dụng lao động vào chương trình đào tạo nghệ thuật trường Xuất phát từ thực tế chương trình đào tạo ngành Nghệ thuật nhà trường cịn nội dung liên quan đến thực tế nghề nghiệp khiến cho HS, sv đến tốt nghiệp chưa mường tượng thực tiễn thị trường lao động việc thực hành nghề nghiệp thực tế Các em bỡ ngỡ gặp khó khăn muốn tìm việc làm phù hợp với chun mơn Do đó, từ ngơi ghế nhà trường, em cần thiết phải thực hành nghề nghiệp đơn vị sử dụng lao động để gắn lí luận, thực hành với thực tiễn nghề nghiệp Việc đưa nội dung thực hành nghể nghiệp đơn vị sử dụng lao động giúp HS, sv va chạm với thị trường lao động, hình dung nhu cầu từ phía nhà tuyển dụng để có ý thức tự rèn luyện trình học tập trường 2.2.3 Nhà trường phối hợp với đơn vị sử dụng lao động địa bàn tổ chức hướng nghiệp cho HS, SI/ Việc định hướng, giáo dục ý thức nghề nghiệp cho HS, sv cần thực từ em bắt đầu nhập học trường Hơn nữa, trình cần thực cách liên tục suốt trình em theo học tốt nghiệp trường Tuy nhiên, công tác Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk chưa quan tâm mức Vì vậy, nhiều HS, sv trình học sau tốt nghiệp bị phương hướng vể nghề nghiệp, không tự tin vể thân 84 ©XÃ HỘI Tháng 02/2022 NGHIỂN CỨU TRAO ĐỔI / kỹ xin việc Điểu địi hỏi nhà trường cần khẩn trương thành lập trung tâm tư vấn, hỗ trợ hướng nghiệp, giới thiệu việc làm cho HS, sv Chức trung tâm nhằm thực nhiệm vụ tư vấn, định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm cho HS, sv trường Bên cạnh đó, giúp em định hướng nghề nghiệp đắn, bồi dưỡng lòng yêu nghề, kỹ cẩn thiết để sống với nghề Nhờ tạo đội ngũ nhân lực có tâm huyết, tránh tượng bỏ học chừng, liên tục "nhảy việc" sau thời gian tuyển dụng ngắn diễn phổ biến Rất nhiều em bỏ việc nhận thân không phù hợp với công việc khơng thích ứng với mơi trường làm việc đầy áp lực ngành giải trí Trung tâm tư vấn, hỗ trợ hướng nghiệp, giới thiệu việc làm cho HS, sv nhà trường muốn hoàn thành tốt chức bắt buộc phải thiết lập tốt mối quan hệ với đơn vị sử dụng lao động địa phương Thông qua mối quan hệ này, trung tâm tư vấn hỗ trợ hướng nghiệp, giới thiệu việc làm cho HS, sv lôi đơn vị sử dụng lao động địa bàn tham gia vào hoạt động đào tạo hướng nghiệp 2.2.4 Tổ chức gặp gỡ, trao đổi nhà trường đơn vị sử dụng lao động Nhà trường cẩn tổ chức trao đổi, gặp gỡ định kỳ với đơn vị sử dụng lao động địa bàn thơng qua hình thức tổ chức hội thảo, hội nghị, nói chuyện chuyên đề Qua lắng nghe đơn vị sử dụng lao động nói nhu cẩu nhân lực, ý kiến phản hồi chất lượng làm việc HS, sv thực tập làm việc đơn vị Nhà trường cẩn xây dựng chế khuyến khích cựu sv làm việc đơn vị sử dụng lao động giữ mối liên hệ chặt chẽ thường xuyên với nhà trường Trên sở tiếp nhận ý kiến đánh giá đơn vị sử dụng lao động "sản phẩm đào tạo" nhà trường thực cải tiến chương trình đào tạo theo thời điểm cho phù hợp với nhu cầu cụ thể đơn vị sử dụng lao động Ngoài ra, nhà trường cần mời chun gia có chun mơn kỹ cao từ đơn vị sử dụng lao động tham gia giảng dạy, nói chuyện chun để theo mơn học cụ thể Nhà trường cần chủ động mời nhà quản lí, nhân lực giỏi từ đơn vị sử dụng lao động tham gia vào hoạt động đào tạo để tạo điều kiện cho HS, sv lĩnh hội kỹ tác nghiệp nhạc cụ cụ thể, thiết bị thực tế, giúp cho trình nghiên cứu, giảng dạy giảng đường sát với thực tiễn Thực tế cho thấy, đơn vị sử dụng lao động thay đổi cách vận hành, công nghệ, mô hình cấu tổ chức liên tục nhằm theo kịp tốc độ phát triển kinh tế Chính thay đổi kéo theo thay đổi vể nhu cẩu sử dụng người lao động: trình tuyển dụng khắt khe hơn, tiêu chuẩn Vì vậy, đòi hỏi sở giáo dục nghề nghiệp phải đổi nội dung, chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cẩu đơn vị sử dụng lao động xã hội Những gặp gỡ, trao đổi chân tình, thiện chí, thân trở thành cẩu nối vững nhà trường đơn vị sử dụng lao động 2.2.5 Đẩy mạnh hợp tác đào tạo theo địa nhà trường đơn vị sử dụng lao động Đối với hoạt động hợp tác theo địa chỉ, có hai nội dung đào tạo mà nhà trường đơn vị sử dụng lao động hợp tác, đào tạo đào tạo lại, đào tạo nâng cao đào tạo mới, nhà trường cần chủ động liên hệ với phận nhân đơn vị sử dụng lao động để nắm bắt nhu cầu nhân sự, phát triển nguồn nhân lực đơn vị sử dụng lao động Thỏa thuận kí kết với đơn vị sử dụng lao động hợp tuyển sinh, đào tạo xây dựng cam kết sử dụng nguồn nhân lực đào tạo, phối hợp với đơn vị sửdụng lao động suốt q trình giảng dạy quản lí.Tạo điểu kiện cho đơn vị sử dụng lao động cử đại diện theo dõi, tham gia vào kiểm định, đánh giá chất lượng đầu vào đẩu HS, sv, cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực cho sở đào tạo, hỗ trợ tài tham gia vào trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo, tiếp nhận sv thực tập đào tạo lại đào tạo nâng cao, nhà trường giúp đơn vị sử dụng lao động tổ chức lớp bồi dưỡng đào tạo lại theo yêu cầu đơn vị sử dụng lao động để giúp đội ngũ lao động đơn vị nâng cao tay nghề, nắm bắt kỹ nghề nghiệp mới, bất kịp với phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu, thị hiếu xã hội Đây hoạt động gắn kết chặt chẽ nhà trường đơn vị sử dụng lao động, đảm bảo mục tiêu đào tạo theo địa Thing 85 NGHICN CỨU TRAO oổl 2.2.6 Nhà trường cân phải xây dựng chế quản líphù hợp việc phối hợp với đơn vị sửdụng lao động Một yếu tố quan trọng khiến cho việc hợp tác nhà trường với đơn vị sử dụng lao động chưa hiệu chưa tìm chế phối hợp hợp lí Hiện chế tài chính, chế giáo viên, GV thỉnh giảng từ đơn vị sử dụng lao động, vấn đề chi phí chi trả cho chuyên gia đến từđơn vị sửdụng lao động chưa ban hành chưa có hướng dẫn thi hành cụ thể Nhà trường bị nhiều quỵ định ràng buộc quan quản lí liên quan ủy ban, tài chính, kho bạc Như vậy, nhà trường cẩn có tạo điều kiện, cho phép cấp quản lí nhằm xây dựng chế phối hợp thật hợp lí để vừa đảm bảo quy định Nhà nước, vừa đảm bảo yêu cẩu đơn vị sử dụng lao động Để giải vấn để nan giải trên, trước mắt nhà trường cần thành lập Trung tâm "Quan hệ đơn vị sử dụng lao động" để có tư cách pháp nhân việc tham mưu cho lãnh đạo thiết lập mở rộng quan hệ sở giáo dục nghể nghiệp với đơn vị sử dụng lao động địa phương, khu công nghiệp, khu kinh tế đào tạo, bổi dưỡng, cung ứng nguổn nhân lực, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà Đồng thời Trung tâm tham mưu cho lãnh đạo nhà trường kí kết thỏa thuận hợp tác với đơn vị sử dụng lao động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, hướng tới phục vụ đáp ứng tốt nhu cẩu nguổn nhân lực cho xã hội Ngoài ra, chức khác Trung tâm bao gồm: Phối hợp với quan, đơn vị sử dụng lao động tổ chức hoạt động tư vấn, hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm, định hướng nghể nghiệp, tuyển dụng hoạt động truyền thông giúp kết nối HS, SVvới đơn vị sử dụng lao động; Xây dựng liệu HS, svtốt nghiệp hàng năm để cung cấp cho đơn vị sử dụng lao động; Giới thiệu việc làm sau tốt nghiệp cho HS, SV;TỔ chức khảo sát, lấy ý kiến HS, sv, doanh nghiệp hoạt động đơn vị Kết luận Xuất phát từ quy luật cung cẩu thị trường lao động, việc phải đảm bảo hài hịa lợi ích từ ba bên: Nhà trường - Người lao động - Người sử dụng lao động hoạt động gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp đơn vị sử dụng lao động vơ quan trọng Địi hỏi xã hội hoạt động gắn kết vừa yêu cẩu cấp bách, vừa nhiệm vụ bắt buộc sở giáo dục nghề nghiệp Những mối quan hệ Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk với đơn vị sử dụng lao động địa phương thiết lập Tuy nhiên, mối quan hệ liên kết nhà trường đơn vị sử dụng lao động ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mĩ thuật ngành Quản lí văn hóa cụ thể hóa triển khai chương trình đào tạo chuyên ngành khác, đặc biệt ngành Nghệ thuật lại chủ yếu hình thành cách tự phát Do đó, mối quan hệ cịn hạn chế hình thức chất lượng nên nhà trường cần chủ động xây dựng triển khai giải pháp để tăng cường mối quan hệ nhà trường với đơn vị sử dụng lao động địa bàn để phát huy hiệu tất bên liên quan Tài liệu tham khả [1] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Cơng văn só 78Ỗ/LĐTBXH-TCGDNN ngày 02/03/2018 việc gân kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, Hà Nội [2] Nguyên Thị Kim Dung, Hoàng Thị Thủy (2019), Hợp tác, đối tác “cơ sở giáo dục - doanh nghiệp" đề phát triền kỹ cho việc làm, Tạp chíTuyên giáo, tháng 10 [3] Tinh đoàn Đắk Lắk (2021), Kế hoạch số 471-KH/ĐKCQDN ngày 12/12/2021 Thực cịng trình niên “Bích họa đường phó" Thành phổ Bn Ma Thuật [4] Thát chặt hợp tác nhà trường doanh nghiệp (2015) Nguồn: http://www.tapchidulich.net.vn/that-chat-hop-tac-giua-nhatruong-va-doanh-nghiep.html, ngày truy cập 10/12/2021 [5] Dương Đình Dũng (2019), Thúc đầy quan hệ trường dạy nghề doanh nghiệp bổi cành hội nhập Nguồn: https://giaoducnet.vn/ giao-duc-24h/thuc-day-quan-he-giua-truong-day-nghe-va-doanh-nghiep-trong-boi-canh-hoi-nhap-post202444.gd, ngày truy cập 10/12/2021 [6] 86 Nguón: https://vhntdaklak.edu.vn/x ftl BO DUC - , ... dụng lao động hoạt động lĩnh vực nghệ thuật Để nhanh chóng khắc phục hạn chê mối quan hệ với đơn vị sử dụng lao động địa phương, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk cần phải tận dụng mạnh... nâng cao chất lượng mối quan hệ Trường Cao Ván hóa Nghệ thuật Đắk Lổk với đơn vị sử đụng lao động địa bàn 2.2.1 Phát huy mối quơn hệ sẵn có đội ngũ GV với quan, tổ chức, đơn vị có nhu cẩu sử dụng. .. vị có nhu cầu sử dụng lao động chưa nhiều Như vậy, thấy việc xây dựng mối quan hệ Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk với đơn vị sử dụng lao động địa bàn tỉnh chưa thực cách hiệu 2.2 Giải

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan