BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Mơn Thi: HỐ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề C©u 1: Cho 14,8 gam hçn hỵp 2 axit no, ®¬n chøc, m¹ch hë t¸c dơng võa ®đ víi Na 2 CO 3 sinh ra 2,24 lÝt khÝ CO 2 (®ktc). Khèi lỵng mi thu ®ỵc lµ bao nhiªu ? Gi¶i thÝch ? A. 19,2 gam B. 20,2 gam C. 21,2 gam D. 23,2 gam Câu 2: Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt 1 trong các chất sau: NaHSO 4 , KHCO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 , Na 2 SO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 . Chỉ dùng cách đun nóng duy nhất ta có thể nhận biết được: A. Tất cả 5 chất B. Mg(HCO 3 ) 2 C. Mg(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 D. Mg(HCO 3 ) 2 , KHCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 Câu 3: Trong các chất sau: (1) C 2 H 6 , (2) C 3 H 6 (propen), (3) C 6 H 6 , (4) NH 2 -CH 2 –COOH, (5) C 6 H 5 -CH=CH 2 , chất tham gia được phản ứng trùng hợp tạo polime là: A. (1) B. (1) và (3) C. (4) D. (2) và (5) Câu 4: Cho các phản ứng: (1) (X) + HCl ¾ ¾® (B) + H 2 ; (3) (C) + KOH ¾ ¾® dd (A) + …… (2) (B) + NaOH ¾ ¾® (C) + ……… ; (4) dd (A) + HCl vừa đủ ¾ ¾® (C) + …… Vậy (X) là kim loại sau: A. Zn B. Al C. Zn hoặc Al D. Fe Câu 5: Số gốc hiđrocacbon có hóa trò I ứng với công thức C 4 H 9 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 8 Câu 6: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 7: Cho 0,54 gam Al vào 250 ml dd HNO 3 1M. Sau khi phản ứng xong, ta thu được dd A và 0,896 lít hỗn hợp khí B (ở đktc) gồm NO và NO 2 . Vậy nồng độ mol/l của Al(NO 3 ) 3 và HNO 3 dư có trong dd A là: A. 0,08 M và 0,06 M B. 0,8 M và 0,6 M C. 0,08 M và 0,6 M D. 0,8 M và 0,6 M Câu 8: X, Y, Z là 3 ankan kế tiếp nhau có tổng khối lượng phân tử bằng 174 đvC. Vậy tên của 3 ankan là: A. Metan, etan, propan B. Etan, propan, butan C. Propan, butan, pentan D. Pentan,hexan, heptan Câu 9: Trong dd Al 2 (SO 4 ) 3 loãng có chứa 0,6 mol 2 4 SO - , thì trong dung dòch đó có chứa: A. 0,2 mol Al 2 (SO 4 ) 3 B. 0,3 mol 3 Al + C. 0,4 mol Al 2 (SO 4 ) 3 D. 0,6 mol Al 2 (SO 4 ) 3 Câu 10: Trong các CTPT sau: C 4 H 10 O 2 , C 3 H 6 O 3 , C 3 H 8 O 3 , C 3 H 7 O 2 , chất có CTPT ứng với CTPT của một rượu no đa chức là: A. C 4 H 10 O 2 B. C 4 H 10 O 2 , C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 7 O 2 D. C 3 H 6 O 3 , C 3 H 8 O 3 Câu 11: Khối lượng phân tử 3 muối RCO 3 , R’CO 3 , R’’CO 3 lập thành 1 cấp số cộng với công sai bằng 16. Tổng số p và n trong hạt nhân nguyên tử của 3 nguyên tố R, R’, R’’ bằng 120 hạt. Vậy 3 nguyên tố đó là: A. Mg, Ca và Fe B. Be, Mg và Ca C. Be, Cu và Sr D. Cu, Mg và Ca. Câu 12: Crackinh 1 đồng phân của pentan chỉ thu được CH 4 và 2-metyl propen. Giả thiết rằng sự cắt mạch diễn ra một cách tùy ý và không có sự đồng phân hóa. Vậy tên gọi của đồng phân đem crackinh là: A. n-pentan B. iso-pentan C. neo-pentan D. Cả B, C đều đúng Câu 13: Khi tiến hành crackinh 22,4 lít khí C 4 H 10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , H 2 và C 4 H 10 dư. Đốt cháy hồn tồn A thu được x gam CO 2 và y gam H 2 O. Giá trị của x và y tương ứng là A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 14: Cho 7,2 gam một ankanal (A) phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 /dd NH 3 thu được muối của axit (B) và 21,6 gam Ag. Nếu cho (A) tác dụng với H 2 (Ni, t 0 ) thì thu được ancol đơn chức (C) có mạch nhánh. Vậy CTPT của (A) là: A. (CH 3 ) 2 CH-CHO B. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 –CHO C. CH 3 –(CH 2 ) 2 –CHO D.CH 3 -CH(CH 3 )CH 2 CHO Câu 15: Đốt 10 cm 3 một hiđrocacbon bằng 80 cm 3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm 3 trong đó có 25 cm 3 oxi dư. Các thể tích đó trong cùng điều kiện. Cơng thức phân tử của hiđrocacbon là: A. C 4 H 10 B. C 4 H 6 C. C 5 H 10 D. C 3 H 8 C©u 16: Cho 1,12 g một anken cộng vừa đủ với Br 2 ta thu được 4,32 g sản phẩm. Vậy CTPT của anken là: A C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 Câu 17: Chia m gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần một thu được 2,24 lít CO 2 (ở đktc). Khử nước hoàn toàn phần hai thu được hỗn hợp 2 anken. Khi đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thì thu được m gam H 2 O. Vậy m có giá trò là: A. 0,9 gam B. 1,8 gam C. 2,7 gam D. 5,4 gam Đề dùng cho câu 18-19: Một hh X gồm 2 ankanal đồng đẳng kế tiếp khi hiđro hóa hoàn toàn tạo ra hh 2 ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 1,0 g. Mặt khác, khi X cháy hoàn toàn cho ra 30,8 g CO 2 Câu 18: Vậy công thức phân tử của của 2 ankanal trên là: A. CH 2 O và C 2 H 4 O. B. C 2 H 4 O và C 3 H 6 O. C. C 3 H 6 O và C 4 H 8 O D. CH 2 O và C 3 H 6 O. Câu 19: Vậy khối lượng của của 2 ankanal trên trong hỗn hợp sẽ là: A. 9 gam và 4,4 gam. B. 4,5 gam và 4,4 gam C. 18 gam và 8,8 gam D. 9 gam và 8,8 gam Đề dùng cho câu 20-21-22: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 bằng dung dòch HCl 2M (lấy dư 10% so với lượng cần thiết cho phản ứng) thu được dung dòch A và 13,44 lít H 2 (ở đktc). Câu 20: Vậy % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp bằng: A. 48,57% B. 51,43% C.52,00% D. 73,55% Câu 21: Thể tích dung dòch HCl 2M ban đầu đem dùng bằng: A. 0,9 lít B. 1,0 lít C. 0,99 lít D. 1,1 lít Câu 22: Thể tích dung dòch NaOH 0,5M cần cho vào dung dòch A để thu được 31,2 gam kết tủa bằng: A. 2,76 lít B. 2,4 lít C. 4,36 lít D. Cả A và C đều đúng Câu 23: A là một hiđrocacbon, trong đó : 8:1 C H m m = và ở điều kiện thường A là một chất khí. Vậy công thức phân tử của A là: A. C 2 H 3 B. (C 2 H 3 ) n C. C 4 H 6 D. (C 2 H 3 ) 3 Câu 24: Có một dd chứa đồng thời HCl và H 2 SO 4 . Cho 200 gam dd đó tác dụng với dd BaCl 2 có dư thì thu được 46,6 g kết tủa trắng. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa dd nước lọc (dd thu được sau khi tách bỏ kết tủa bằng cách lọc), người ta phải dùng hết 500 ml dd NaOH 1,6 M. Vậy nồng độ % của HCl và H 2 SO 4 trong dd ban đầu lần lượt là: A. 3,6% ; 4,9% C. 14,6% ; 9,8% B. 10,2% ; 6,1% D. 7,3% ; 9,8% Câu 25: Khi phân tích hỗn hợp khí B gồm SO 2 và SO 3 , ta thu được 11,2 gam lưu huỳnh và 14,4 gam oxi. Vậy phần trăm theo khối lượng của SO 2 trong hỗn hợp B là: A. 37, 50% B. 50% C. 51,61% D. 62,5% C©u 26: Khi ®èt mét hi®rocacbon ta thu ®ỵc thĨ tÝch H 2 O gÊp ®«i thĨ tÝch CO 2 . CTPT cđa hi®rocacbon cã d¹ng nh thÕ nµo? Gi¶i thÝch? A. C n H 2n (n 1) B. CH 4 C. C n H 2n + 2 (n 1) D. KÕt qu¶ kh¸c Câu 27: Một khoáng vật có công thức tổng quát là aKCl.bMgCl 2 .xH 2 O. Nung nóng 27,75 gam khoáng vật trên đến khối lượng chất rắn giảm 10,8 gam. Hòa tan phần chất rắn còn lại vào nước được dd B, rồi cho B vào dd AgNO 3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa trắng. Vậy công thức phân tử của khoáng chất trên là: A. KCl.2MgCl 2 .6H 2 O. B. 2KCl.1MgCl 2 .6H 2 O. C. KCl.MgCl 2 .6H 2 O. D. KCl.3MgCl 2 .6H 2 O. Câu 28: Có 4 dd trong suốt, mmỗi dd chỉ chứa một cation và một anion (không trùng nhau). Các ion trong cả 4 dd gồm: 2 2 2 2 2 4 3 3 , , , , , , , Ba Mg Pb Na SO Cl CO NO + + + + - - - - . Đó là 4 dd sau: A. BaCl 2 , MgSO 4 , Na 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . B. NaCl, MgSO 4 , BaCO 3 , Pb(NO 3 ) 2 C. BaCl 2 , PbSO 4 , Na 2 CO 3 , Mg(NO 3 ) 2 D. MgCl 2 , BaSO 4 , Na 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 Câu 29: Nguyên tử nguyên tố A có điện tích hạt nhân bằng 19. Vậy nguyên tố A có các đặc điểm sau: A. Thuộc chu kì 4, nhóm IA, B. Là nguên tố mở đầu chu kì N C. Cấu hình của A n+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. Tất cả đều đúng C©u 30: Cho 1,24 gam hçn hỵp 2 ancol ®¬n chøc t¸c dơng võa ®đ víi Na thÊy tho¸t ra 336 ml H 2 (®ktc) vµ m gam mi natri. Gi¸ trÞ cđa m lµ bao nhiªu? A. 1,93 g B. 2,93 g C. 1,9 g D. 1,47 g C©u 31: C©u nµo sau ®©y đúng A. CH 4 cã 4 liªn kÕt B. C 3 H 8 cã 8 liªn kÕt C. C 2 H 6 cã 8 liªn kÕt D. C 4 H 10 cã 12 liªn kÕt Câu 32: Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 vào nước được dd A. Nhúng vào A một thanh Mg và khuấy cho đến khi dd A mất màu xanh. Lấy thanh Mg ra, rửa nhẹ, sấy khô và cân lại nặng thêm 0,8 gam so với ban đầu. Cô cạn dd còn lại đến khan thì thu được m gam muối khan. Vậy m có giá trò là: A. 2,43 gam B. 1,43 gam C. 3,43 gam D. 4,13 gam Câu 33: Xét phản ứng: 2 2 Cu Fe Fe Cu + + + ¾ ¾® + ¯ (1) Phát biểu nào sau đây là đúng nhất A. (1) là quá trình nhận electron B. (1) là quá trình nhường electron C. (1) là quá trình oxi hóa-khử D. Cả A, B, C đều đúng Câu 34: Trong phân tử CaOCl 2 , 2 ngun tử clo ở mức oxi hóa bằng : A. 0;0 B. -1 ; +1. C. -1 ; 0 D. 1; 0 Câu 35: Số oxi hóa của N trong các ion và trong các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. 2 3 3 NO N O NH NO - < < < B. 2 4 2 3 N NH NO NO NO + - - < < < < C. 4 2 2 2 5 NH NO N O NO N O + < < < < D. 3 2 2 2 2 3 NH N N O NO NO NO - - < < < < < Câu 36: Cho 100 ml KOH vào 100 ml dd AlCl 3 1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,9 gam một kết tủa keo. Vậy nồng độ mol/l của dd KOH ban đầu là: A. 1,5 M B. 3,5M C. 1,5M và 3,5M D. 2M và 3,5M Câu 37: Trong mỗi cặp ancol sau đây cặp ancol nào có tổng số đồng phân cấu tạo là lớn nhất: A. CH 3 OH và C 5 H 11 OH B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Câu 38: Cho các phân tử sau: N 2 , HBr, NH 3 , NH 4 NO 2 , H 2 O 2 , H 2 SO 4 . Phân tử có chứa liên kết phối trí là: A NH 4 NO 2 , H 2 SO 4 B. NH 4 NO 2 , H 2 O 2 , H 2 SO 4 C. HBr, H 2 SO 4 D. NH 3 , NH 4 NO 2 Câu 39: Cho 112 ml khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dòch Ca(OH) 2 aM ta thu được 0,1 gam kết tủa trắng. Vậy a có giá trò là: A. 0,05M B. 0,005M C. 0,002M D. 0,015M Câu 40: Cho các dd: X 1 là dd HCl ; X 2 là dd KNO 3 ; X 3 là dd (HCl + KNO 3 ) ; X 4 là dd Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dòch có thể hòa tan được bột đồng (Cu) là: A. X 3 và X 4 B. X 2 , X 3 và X 4 C. X 2 và X 4 D. X 1 , X 2 , X 3 , X 4 Câu 41: Các số oxi hố đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 42: Cho dãy các chất: Cr(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , MgO, CrO 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 43: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z đều có hóa trò II và đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Tỉ lệ KLNT của 3 kim loại X, Y, Z là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol trong hh A là 4 : 2 : 1 .Khi cho 1,16 gam hỗn hợp A t/d hết với dd HCl (dư) thấy có 0,784 lít H 2 (ở đktc) thóat ra. Vậy X, Y, Z là các kim loại sau: A. Mg, Ca và Fe B. Mg, Fe, Ba C. Mg, Al, Zn D. Al, Fe, Ba Câu 44: Trong thiên nhiên axit lactic có trong nộc độc của kiến. Vậy % khối lượng của oxi trong axit lactic bằng: A. 46,67% B. 53,33% C. 35,33% D. 40,78% Câu 45: Cho các hợp chất sau: (1) CH 2 OH−(CHOH) 4 −CH 2 OH (2) CH 2 OH−(CHOH) 4 −CH=O (3) CH 2 OH−CO−(CHOH) 3 −CH 2 OH ; (4) CH 2 OH−(CHOH) 4 −COOH ; (5) CH 2 OH−(CHOH) 3 −CHO Hợp chất thuộc loại monosaccarit là: A. (1), (3) B. (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (1), (3), (5) Câu 46: CỈp chÊt nµo sau ®©y tho¶ m·n ®iỊu kiƯn: c¶ 2 chÊt ®Ịu cã ph¶n øng tr¸ng g¬ng? A. CH 3 COOH vµ HCOOH B. HCOOH vµ CH 5 COOH C. HCOOH vµ HCOONa D. C 6 H 5 ONa vµ HCOONa Câu 47: Khơng thể dùng CO 2 để dập tắt đám cháy của chất nào sau đây: A: Xenlulozơ. B. Mg. C. Than gỗ. D. Xăng Câu 48: X là hợp chất hữu cơ có phân tử khối mà trong công thức phân tử có chứa 2 nguyên tử oxi, Trong X thì thành phần các nguyên tố như sau: 67,74%C ; 6,45%H ; 25,81%O. Vậy công thức phan tử của X là: A. C 8 H 10 O 2 B. C 7 H 8 O 2 C. C 7 H 10 O 2 D. C 6 H 8 O 2 Câu 49: Đun nóng 1 ancol A với hh (KBr + H 2 SO 4 ) lấy dư, thu được chất hữu cơ B. Khi hóa hơi hoàn toàn 12,3 g B thu được 1 thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,8 g nitơ đo trong cùng đK. Vậy CTPT của A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 50: Cho a (mol) NO 2 hấp thụ hồn tồn vào dung dịch chứa a (mol) NaOH thu được dung dịch có pH là: A. pH = 0 B. pH = 7 C. pH > 7 D. pH < 7 . B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Mơn Thi: HỐ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề C©u. , , , , Ba Mg Pb Na SO Cl CO NO + + + + - - - - . Đó là 4 dd sau: A. BaCl 2 , MgSO 4 , Na 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . B. NaCl, MgSO 4 , BaCO 3 , Pb(NO 3 ) 2