- Sự phân chia hệ thống pháp luật thành phận cấu thành: Hệ thống pháp luật Việt Nam phân chia thành ngành luật, ngành luật lại chia thành chế định pháp luật, chế định pháp luật lại bao gồm nhiều quy phạm pháp luật - Tính khách quan hệ thống pháp luật: + Thể việc phân chia hệ thống pháp luật thành phận cấu thành theo trật tự chặt chẽ quan hệ xã hội tồn cách khách quan quy định + QPPL hệ thống phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội c Những để phân chia ngành luật - Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật tác động vào Mỗi ngành luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội Các quan hệ xã hội lĩnh vực có tính đặc thù khác với đối tượng điều chỉnh ngành luật khác Ví dụ: Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân; luật nhân gia đình điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân thành viên gia đình, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình Việt Nam -> Đối tượng điều chỉnh để phân chia ngành luật - Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức mà nhà nước sử dụng pháp luật để tác động lên cách xử chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội ngành luật Do lĩnh vực quan hệ xã hội có đặc điểm tính chất khác vị trí khác đời sống xã hội nên cần có cách thức điều chỉnh khác Ví dụ: Luật hành sử dụng phương pháp mệnh lênh; Luật dân sử dụng phương pháp bình đẳng – thỏa thuận d Mối quan hệ hệ thống pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật: - Theo cấu trúc bên trong: Hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật đặt phạm vi văn định