1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương PLĐC - Phần bài tập_0003

1 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phân loại giả định: + Giả định tuyệt đối (nêu xác, rõ ràng hồn cảnh cụ thể áp dụng QPPL) giả định tương đối (không nêu rõ đặc điểm cụ thể mà nêu đặc điểm chung tình tiết, kiện) + Giả định đơn giản (chỉ nêu hồn cảnh, điều kiện) Ví dụ: Điều 29 Hiến pháp 2013: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” -> Giả định nêu lên chủ thể “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên” giả định phức tạp (nêu lên nhiều hồn cảnh, điều kiện) Ví dụ: “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (Khoản Điều 102 Bộ Luật hình 1999) -> Giả định nêu chủ thể “người nào” hoàn cảnh “thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng” + Giả định cụ thể có tính chất liệt kê vài trường hợp đặc biệt Ví dụ: Khoản Điều 142 BLHS: “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến năm năm: a b c d  Phạm tội nhiều lần; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Gây hậu nghiêm trọng; Tái phạm nguy hiểm Các điểm a, b, c, d giả định cụ thể Hoặc giả định trừu tượng nêu lên hồn cảnh, điều kiện chung có khả vận dụng rộng rãi vào nhiều trường hợp cụ thể khác Ví dụ: Khoản Điều 16 Luật Cán công chức 2008: “Trong giao tiếp công sở, cán bộ, cơng chức phải có thái độ lịch sự, tơn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc” -> Giả định “Trong giao tiếp công sở”, “cán bộ, công chức” giả định trừu tượng * Quy định

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:38

w