Ngồi đặc tính chung qui phạm xã hội quy phạm pháp luật cịn có đặc tính riêng : - Tính giai cấp: + QPPL thể ý chí giai cấp thống trị hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước Nó đặt để bảo vệ củng cố địa vị giai cấp thống trị + QPPL dùng để điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội, hướng QHXH phát triển theo “trật tự” phù hợp với ý chí giai cấp thống trị - Tính xã hội: Bên cạnh việc phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị, pháp luật phải bảo đảm cho lợi ích giai cấp khác xã hội -> QPPL phản ánh nhu cầu, quy luật tồn khách quan cộng đồng xã hội - Tính quy phạm: Nói đến tính quy phạm nói đến tính phổ biến, bắt buộc chung: + Tính phổ biến: QPPL áp dụng rộng rãi với cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh VBPL tương ứng; đồng thời, QPPL áp dụng nhiều lần với nhiều đối tượng không gian thời gian xác định + Tính bắt buộc chung: QPPL quy tắc xử mang tính bắt buộc đảm bảo quyền lực nhà nước Dù muốn hay không người phải tuân theo QPPL - Tính nhà nước: QPPL thể ý chí nhà nước, nhà nước ban hành, tổ chức bảo đảm thực quyền lực nhà nước với biện pháp thuyết phục, giáo dục, cưỡng chế,… c Cơ cấu quy phạm pháp luật : gồm có giả định, quy định, chế tài * Giả định - Khái niệm Giả định phần quy phạm pháp luật nêu tình (hồn cảnh, điều kiện) đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh quy phạm pháp luật Chẳng hạn, Khoản Điều 76 Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định: “Cán bộ, cơng chức có thành tích cơng vụ khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng” phần giả định “cán bộ, cơng chức có thành tích cơng vụ”, nêu lên chủ thể “cán cơng chức” hồn cảnh “có thành tích công vụ”