1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu CHẾ tạo KEO dán HAI THÀNH PHẦN TRÊN cơ sở NHỰA EPOXY và VERSAMID 125 ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG CHO ĐƯỜNG ỐNG dẫn dầu

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO KEO DÁN HAI THÀNH PHẦN TRÊN CƠ SỞ NHỰA EPOXY VÀ VERSAMID 125 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CHO ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU Sinh viên thực hiện: Lê Bá Quân Vũ Văn Công Phạm Phương Nam Phạm Thế Bình Nguyễn Văn Hiệp Lớp: Cơng nghệ Hoá 1-K14 Người hướng dẫn: TS Đặng Hữu Trung HÀ NỘI: 06/2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài, trước hết chúng em xin cảm ơn TS Đặng Hữu Trung, Thầy ln động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em mặt kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ Bộ mơn Hố dầu, Thầy Cơ Khoa Cơng nghệ Hóa, Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội giúp chúng em tiếp cận nhiều kiến thức thời gian qua Qua nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến cán Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga (Bộ Quốc Phòng) hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm hồn thành báo cáo kết nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè gia đình, người ủng hộ sát cách động viên chúng em sống, giúp chúng em có thêm động lực để hoàn thành đề tài nghiên cứu Do dịch Covid 19 kéo dài làm ảnh hưởng lớn đến thời gian nghiên cứu nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến Thầy Cô Hội đồng để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn! Xin trân trọng cảm ơn! Thay mặt nhóm nghiên cứu Lê Bá Quân MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Tình hình nghiên cứu nước ngồi Tình hình nghiên cứu nước 10 KEO DÁN TRÊN CƠ SỞ NHỰA EPOXY [16] 11 1.3 NHỰA EPOXY 13 1.3.1 Giới thiệu nhựa epoxy 13 1.3.2 Phương pháp tổng hợp nhựa epoxy 14 1.3.3 Các đặc trưng nhựa epoxy 18 1.3.4 Chất đóng rắn cho nhựa epoxy 19 1.3.5 Lĩnh vực ứng dụng nhựa epoxy 26 CHƯƠNG 2: HOÁ CHẤT VÀ THỰC NGHIỆM 28 2.1 HOÁ CHẤT VÀ DỤNG CỤ 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG CỦA NHỰA EPOXY VÀ CHẤT ĐÓNG RẮN 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THẤM NƯỚC CỦA VẬT LIỆU 29 2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BONG TÁCH CỦA MỐI DÁN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN 30 2.5 PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MẪU VÀ XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN KÉO TRƯỢT 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG CỦA NHỰA EPOXY VÀ VERSAMID 32 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG CHẤT ĐÓNG RẮN VERSAMID ĐẾN KHẢ NĂNG THẤM NƯỚC CỦA MẪU KEO DÁN 33 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG VERSAMID ĐẾN MỨC ĐỘ BONG TÁCH CỦA MỐI DÁN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN 35 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG VERSAMID ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO TRƯỢT 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các chi tiết sử dụng keo dán nội thất ô tô hệ thống bảo ôn đường ống dẫn dầu .7 Hình 1.2: Sơ đồ phản ứng tạo thành nhựa epoxy Epidian 10 Hình 1.3: Cơng thức chung nhựa epoxy Epidian 13 Hình 1.4: Hệ thống đường ống gia cường sợi thủy tinh sở nhựa epoxy công ty FPI Dubai 27 Hình 2.1: Dụng cụ trích ly axeton Soxhlet 29 Hình 2.2 Mẫu vật liệu ngâm môi trường nước biển 30 Hình 2.3: Xác định mức độ bong tách mối dán môi trường nước biển 30 Hình 2.4: Mẫu thép dán lớp keo hai thành phần trước xác định độ bền kéo trượt 31 Hình 2.5: Nhóm xác định độ bền kéo trượt Viện nhiệt đới Việt-Nga 31 Hình 3.1: Mức độ phản phản ứng nhựa epoxy chất đóng rắn 32 Hình 3.2: Ảnh hưởng hàm lượng chất đóng rắn Versamid đến mức độ thấm nước keo dán 34 Hình 3.3: Khay nhựa ngâm mẫu môi trường nước biển (a); Mẫu vớt lên sau 90 chu kỳ (b) 36 Hình 3.4: Độ bền kéo trượt mẫu keo dán 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ảnh hưởng tỷ lệ cấu tử đến khối lượng phân tử nhựa epoxy [5] 17 Bảng 1.2: Một số thơng số hóa lý adduct DETA với AN [21, 22] 22 Bảng 3.1 Mức độ bong tách mối dán môi trường nước biển 35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết Tên viết đầy đủ tắt DGEBA Diglyxydylete bisphenol A RPP Resolution Performance Products ECH Epiclohydrin DPP Diphenolpropan KLPT Khối lượng phân tử HLE Hàm lượng nhóm epoxy ĐLE Đương lượng epoxy DETA Dietylentriamin TETA Trietylentetramin 10 PEPA Polyetylenpolyamin 11 AN Acrylonitrile 12 MXEDETA Monoxyametyl - dietylentriamin 13 DXEDETA Dixyanetyldietylentriamin 14 MPD M – phenyllendiamin 15 DDM Diaminodiphenylmetan 16 DDS Diaminodiphenylsunfon 17 BDA Benzyldimetylamin 18 TDMAMP Tri(dimetylaminametyl)phenol 19 FPI Future Pipe Industries 20 PKL Phần khối lượng MỞ ĐẦU Keo dán mang lại nhiều lợi ích so với vật liệu kết nối khác, mối nối keo dán nhẹ mối nối phương pháp học đặc biệt chi phí thấp Do đặc tính kỹ thuật kinh tế keo dán, trở thành vật liệu quan tâm rộng rãi toàn câu Theo thống kê tập đoàn ChemQuest, doanh thu toàn giới từ keo dán 24 tỷ USD, Mỹ thị trường lớn nhất, doanh thu khoảng 9,2 tỷ USD với tỷ lệ tăng trưởng 3%/năm Châu Âu thị trường triển vọng với doanh thu 8,8 tỷ USD, tỷ lệ tăng trưởng khoảng 2,5%/năm Thị trường Châu Á có doanh thu keo dán khoảng tỷ USD, vùng phát triển kinh tế mạnh năm gần đây, đặc biệt ngành giầy da, dệt, điện-điện tử, ôtô, hệ thống đường ống… Hình 1.1: Các chi tiết sử dụng keo dán nội thất ô tô hệ thống bảo ôn đường ống dẫn dầu Do đề tài: Nghiên cứu chế tạo keo dán hai thành phần sở nhựa epoxy versamit 125 định hướng sử dụng cho đường ống dẫn dầu cần thiết góp phần vào việc phát triển ngành khai thác dầu khí làm phong phú thêm ngành keo dán Việt Nam Mục tiêu đề tài: Chế tạo keo dán hai thành phần sở nhựa epoxy versamit 125 định hướng sử dụng cho đường ống dẫn dầu Nội dung nghiên cứu: • Khảo sát mức độ phản ứng nhựa Epoxy Versamit tỷ lệ khác • Khảo sát khả thấm nước mẫu keo dán theo thời gian tỷ lệ epoxy/versamit khác • Đánh giá khả bong tách mối dán môi trường nước biển tỷ lệ versamit/epoxy khác • Xác định độ bền kéo trượt mối dán tỷ lệ versamit/epoxy khác CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Những thử nghiệm mang tính thương mại việc chế tạo nhựa epoxy từ epiclohydrin tiến hành Hoa Kỳ vào năm 1927 TS Pierre Castan (Thụy Sĩ) TS S O Greenlee (Hoa Kỳ) trở nên tiếng lần tổng hợp nhựa epoxy sở bisphenol A vào năm 1936 [1] Cơng trình TS Castan hãng Ciba (Thụy Sĩ) đăng ký quyền sán chế Ciba trở thành ba nhà sản xuất nhựa epoxy giới Sau cơng việc kinh doanh nhựa epoxy chuyển nhượng vào năm 1990 đơn vị kinh doanh vật liệu tiên tiến Huntsman Corporation (Hoa Kỳ) Cơng trình TS Greenlee phục vụ cho hãng Devoe-Reynolds (Hoa Kỳ) Trong thời gian đầu Devoe-Reymolds tích cực sản xuất nhựa epoxy, sau chuyển nhượng cho Shell Chemical (hiện Hexion) Hiện nay, nhựa epoxy có nhiều loại phổ biến loại nhựa epoxy từ epiclohydrin bisphenol A (gọi tắt nhựa epoxy Epidian) Phản ứng tạo thành nhựa epoxy Epidian trình bày hình 1.2 Bằng cách thay đổi tỷ lệ epiclohydrin bisphenol A, sản xuất nhựa epoxy dạng từ lỏng nhớt đến rắn có nhiệt độ nóng chảy cao, giá trị n khoảng từ đến 30 Trong cơng trình nghiên cứu nhựa epoxy Epidian thường gọi với tên đầy đủ diglyxydylete bisphenol A (DGEBA) Nhu cầu tiêu thụ nhựa epoxy giới phân bố theo lĩnh vực khác nhau, chủ yếu tập trung vào vật liệu composit, sơn phủ, keo dán… [2] Một vấn đề phải ý nhựa epoxy chất đóng rắn Nhựa epoxy chuyển sang trạng thái khơng nóng chảy, khơng hịa tan có cấu trúc mạng lưới ba chiều tác dụng chất đóng rắn Các chất đóng rắn phản ứng với nhóm chức nhựa epoxy, đặc biệt với nhóm epoxy 29 Hình 2.1: Dụng cụ trích ly axeton Soxhlet 2.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THẤM NƯỚC CỦA VẬT LIỆU Mẫu vật liệu nhựa sau chế tạo khuôn kim loại tỷ lệ Versamid 125/epoxy khác nhau, sau tuần mẫu đóng rắn hoàn toàn đem xác định mức độ thấm nước cách ngâm mẫu vào bình đựng nước biển (lấy vùng biển Nghi Sơn Thanh Hoá) Cứ sau ngày mẫu lấy đem cân cân phân tích, thay đổi khối lượng mẫu cho ta xác định mức độ thấm nước mẫu keo dán Mẫu vật liệu xác định độ thấm nước trình bày hình 2.2 30 Hình 2.2 Mẫu vật liệu ngâm mơi trường nước biển 2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BONG TÁCH CỦA MỐI DÁN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN Đánh giá mức độ bong tách mẫu áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 14993 Mẫu thép cắt theo tiêu chuẩn, làm khơ bề mặt, sau dán lớp keo Sau tuần mẫu ổn định đem ngâm môi trường nước biển với thời gian 62-69 chu kỳ vớt lên đánh giá mức độ bong tách mẫu Hình 2.3: Xác định mức độ bong tách mối dán môi trường nước biển 31 2.5 PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MẪU VÀ XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN KÉO TRƯỢT Nhựa epoxy Epikote 828 trộn với chất đóng rắn Versamid 125 theo tỷ lệ định trước hỗn hợp đồng (khoảng 10 phút) Hỗn hợp sau đưa vào tủ hút chân khơng để khử bọt khí Sau xử lý bọt khí, đem dán với mẫu thép theo tiêu chuẩn GOST 14759-69 (Nga) Sau tuần mẫu bám dính hồn tồn đem xác định độ bền kéo trượt Hình 2.4: Mẫu thép dán lớp keo hai thành phần trước xác định độ bền kéo trượt Hình 2.5: Nhóm xác định độ bền kéo trượt Viện nhiệt đới Việt-Nga 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG CỦA NHỰA EPOXY VÀ VERSAMID Kiểm tra mức độ phản ứng nhựa epoxy với chất đóng rắn có nhiều phương pháp khác nhau, nhiên phương pháp xác định mức độ đóng rắn cách trích ly Soxhlet, sử dụng dung môi axeton nhiều công trình áp dụng [27] Mục tiêu nghiên cứu tìm tỷ lệ phản ứng tối ưu nhựa Epoxy với chất đóng rắn Versamit 125 Đã trộn hợp nhựa epoxy với chất đóng rắn theo tỷ lệ Versamit/Epoxy: 40/100; 50/100; 60/100 70/100 phần khối lượng Ở tỷ lệ trộn đến hỗn hợp đồng (khoảng 10 phút) 100 Mức độ đóng rắn (%) 90 80 70 60 40/100 50 50/100 40 60/100 30 70/100 20 10 0 Thời gian (giờ) Hình 3.1: Mức độ phản phản ứng nhựa epoxy chất đóng rắn Sau phết lên giấy lọc cho hỗn hợp phản ứng nhiệt độ 60oC tủ sấy Cứ cách lấy mẫu để xác định mức độ khâu mạch nhựa 33 epoxy chất đóng rắn nhờ trích ly axeton Soxhlet với thời gian 16 Kết nhận trình bày hình 3.1 Kết hình 3.1 cho thấy, tỷ lệ chất đóng rắn/nhựa epoxy 40/100 PKL, sau mức độ đóng rắn đạt 65,9% sau mẫu bắt đầu ổn định đạt mức độ đóng rắn lớn 82,6% sau Ở tỷ lệ 50/100 PKL sau mức độ đóng rắn đạt 79,2 % sau mẫu bắt đầu ổn định đạt mức độ đóng rắn cao 89,5 % sau Ở tỷ lệ 60/100 PKL sau mức độ đóng rắn đạt 70% sau mẫu bắt đầu ổn định đạt mức độ đóng rắn lớn 86,1 % sau Ở tỷ lệ lại 70/100 PKL sau mức độ đóng rắn đạt 60 % sau mẫu bắt đầu có xu hướng ổn định đạt mức độ đóng rắn lớn 78,1% sau Xảy điều tỷ lệ phản ứng chất đóng rắn/nhựa khơng phù hợp hai chất dư bị rửa trơi q trình soxhlet nên mức độ đóng rắn thấp, cịn tỷ lệ phù hợp chúng tham gia phản ứng khâu mạch không dư nên không bị rửa trôi trình soxhlet Như vậy, tỷ lệ phản ứng ta chọn tỷ lệ Versamit/Epoxy 50/100 PKL tối ưu 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG CHẤT ĐÓNG RẮN VERSAMID ĐẾN KHẢ NĂNG THẤM NƯỚC CỦA MẪU KEO DÁN Mục đích phép thử kiểm tra mức độ thấm nước mẫu nhằm chọn loại mẫu cho mức độ thấm nước bé để sử dụng làm keo dán ngành Lọc hoá dầu nói chung hệ thống đường ống nói riêng, môi trường thử mức độ thấm nước keo dán nước biển lấy vùng biển Nghi Sơn, Thanh Hố, nơi có Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn hoạt động Chế tạo vật liệu để thử nghiệm mức độ thấm nước mẫu khuôn kim loại tỷ lệ Versamid/Epoxy 40/100; 50/100; 60/100 34 70/100 Sau tuần mẫu đóng rắn hồn tồn đem xác định mức độ thấm nước cách ngâm mẫu vào môi trường nước biển sau ngày ngâm, mẫu lấy đem cân cân phân tích Kết nhận trình bày 8.550 8.540 8.530 8.520 8.510 8.500 8.490 8.480 8.470 8.460 40/100 50/100 8.780 8.770 8.760 Khối lượng (g) Khối lượng (g) hình 3.2 8.750 8.740 8.730 8.720 8.710 8.700 10 10 Ngày ngâm mẫu 8.810 Ngày ngâm mẫu 60/100 8.710 Khối lượng (g) Khối lượng (g) 8.760 8.660 8.610 8.560 8.510 9.100 9.050 9.000 8.950 8.900 8.850 8.800 8.750 8.700 8.650 70/100 10 10 Ngày ngâm mẫu Ngày ngâm mẫu Hình 3.2: Ảnh hưởng hàm lượng chất đóng rắn Versamid đến mức độ thấm nước keo dán Từ hình 3.2 cho thấy, hút nước mẫu có khác Cụ thể mẫu có tỷ lệ Versamid/Epoxy = 40/100, sau ngày mẫu có khối lượng ổn định mức độ hút nước tăng từ 8,491g lên 8,545g (tăng 0,63%) Mẫu có tỷ lệ Versamid/Epoxy = 50/100, sau ngày mẫu có khối lượng ổn định mức độ hút nước tăng từ 8,730g lên 8,776g (tăng 0,52%) Mẫu có tỷ lệ Versamid/Epoxy = 35 60/100, sau 10 ngày mẫu chưa ổn định mức độ hút nước tăng từ 8,64g lên 8,789g (tăng 1,72%) Tương tự mẫu Versamid/Epoxy = 60/100, mẫu Versamid/Epoxy = 70/100, sau 10 ngày khối lượng chưa ổn định mức độ hút nước tăng từ 8,791g lên 9,071g (tăng 3,18%) Như qua loại mẫu cho thấy mẫu có tỷ lệ Versamid/Epoxy = 50/100 cho mức độ hút nước bé đạt 0,52% 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG VERSAMID ĐẾN MỨC ĐỘ BONG TÁCH CỦA MỐI DÁN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN Đã sử dụng loại mẫu keo dán có tỷ lệ Versamid/Epoxy: 40/100; 50/100; 60/100 70/100 PKL dán miếng thép theo tiêu chuẩn GOST 14759-69 (Nga) Để nghiên cứu khả bám dính thép với vật liệu kết dính polyme, nhà khoa học ngâm mẫu môi trường nước biển hay nước biển nhân tạo có hàm lượng muối NaCl 3% theo chu kỳ [28-30] Do vậy, nhóm nghiên cứu kiểm tra mức độ bong tách mẫu theo chu kỳ môi trường nước biển (nước biển lấy vùng Nghi Sơn-Thanh Hoá) Kết nhận trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Mức độ bong tách mối dán môi trường nước biển Tên mẫu 40/100 (PKL) 50/100 (PKL) 500/100 (PKL) 70/100 (PKL) Tên tiêu Kết ISO 14993 Độ chịu mặn (ngâm mẫu nước biển) 70 chu kỳ mối dán không bong tách Độ chịu mặn (ngâm mẫu nước biển) 70 chu kỳ mối dán không bong tách Độ chịu mặn (ngâm mẫu nước biển) 70 chu kỳ mối dán không bong tách Độ chịu mặn (ngâm mẫu nước biển) 70 chu kỳ mối dán không bong tách 62-69 chu kỳ mối dán không bong tách 62-69 chu kỳ mối dán không bong tách 62-69 chu kỳ mối dán không bong tách 62-69 chu kỳ mối dán không bong tách 36 (Ghi chú: Tiêu chuẩn ISO 14993 bảo vệ chống ăn mịn cơng trình thép môi trường nước biển, chu kỳ 24h) (b) (a) Hình 3.3: Mẫu ngâm mơi trường nước biển chu kỳ (a); Mẫu ngâm sau 70 chu kỳ (b) Kết bảng 3.1 hình 3.3 cho thấy mẫu vật liệu sau ngâm môi trường nước biển sau 70 chu kỳ không xảy tượng bong tách, giữ nguyên trạng ban đầu Đối chiếu với tiêu chuẩn ISO 14993 cho thấy mẫu hoàn toàn đáp ứng mơi trường biển Trong với cơng trình [29, 30] nhận thấy tác giả áp dụng tiêu chuẩn ngành 22 TCN 235-97 để đánh giá khả chống ăn mịn mơi trường NaCl 3% với thời gian ÷3 chu kỳ ngâm mẫu Như vật liệu chống ăn mịn cơng trình áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 14993 có chu kỳ ngâm mẫu khắc nhiệt nhiều lần so với tiêu chuẩn ngành 22 TCN 235-97 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG VERSAMID ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO TRƯỢT Đã xác định độ bền kéo trượt mẫu vật liệu keo dán theo tiêu chuẩn GOST 14759-69 (Nga) Độ bền kéo trượt xác định cho tỷ lệ chất đóng rắn/nhựa epoxy khác nhau, tỷ lệ lấy mẫu xác định độ bền kéo trượt nhằm 37 chọn tỷ lệ phản ứng nhựa epoxy với chất đóng rắn cho độ bền kéo trượt tốt Sau tuần mẫu bám dính hồn tồn đem xác định độ bền kéo trượt Kết nhận trình bày hình 3.4 6200 6100 6000 5750 Độ bền kéo trượt (N) 5800 5600 5416 5400 5200 5176 5000 4800 4600 40/100 50/100 60/100 70/100 Hàm lượng versamit/Epoxy Hình 3.4: Độ bền kéo trượt mẫu keo dán Từ hình 3.4 cho thấy, hàm lượng versamit có ảnh hưởng đến độ bền kéo trượt Cụ thể hàm lượng versamit/epoxy = 40/100 PKL cho độ bền kéo trượt 5176 N Nếu tăng hàm lượng versamit lên mức versamit/epoxy = 50/100 PKL cho độ bền kéo trượt lớn đạt 6100 N Hai mẫu lại tỷ lệ versamit/epoxy = 60/100 70/100 PKL cho độ bền kéo trượt giảm dần tương ứng 5750 N 5416 N Xảy điều tỷ lệ versamit/epoxy = 50/100 PKL lượng vừa đủ để xảy phản ứng khâu mạch nhựa epoxy versamit, làm cho cấu trúc vật liệu vững dẫn đến khả kết dính thép tốt 38 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài “Nghiên cứu chế tạo keo dán hai thành phần sở nhựa epoxy versamit 125 định hướng sử dụng cho đường ống dẫn dầu” nhóm nghiên cứu đến kết luận: Đã khảo sát mức độ đóng rắn chất đóng rắn Versamid với nhựa Epoxy, kết cho thấy tỷ lệ chất đóng rắn Versamid/Epoxy 50/100 PKL cho mức độ đóng rắn cao đạt 89,5% Đã chế tạo loại mẫu keo dán với tỷ lệ Versamid/Epoxy là: 40/100 PKL; 50/100 PKL; 60/100 PKL 70/100 PKL Đã khảo sát mức độ thấm nước mẫu keo dán tỷ lệ Versamid/Epoxy 40/100; 50/100; 60/100 70/100 PKL Kết cho thấy mẫu keo dán tỷ lệ 50/100 PKL cho mức độ thấm nước nhỏ đạt 0,52% Đã xác định mức độ bong tách mẫu keo dán môi trường nước biển, kết cho thấy tất mẫu keo dán đạt tiêu chuẩn ISO 14993 Đã xác định độ bền kéo trượt loại mẫu keo dán, kết cho thấy mẫu keo dán có tỷ lệ Versamid/Epoxy = 50/100 PKL cho độ bền kéo trượt đạt giá trị lớn 6100 N Như vậy, tổ hợp keo dán hai thành phần Versamid/Epoxy 50/100 PKL cho tính chất lý hoá tốt nên chọn làm keo dán ngành dầu khí 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://en.wikipedia.org/wiki/Epoxy History NEXANT Chem Systems Process Evaluation/Research Planning Program- Epoxy Resins New Report Alert, June (2006), p.8 C A May Epoxy resins, Chemistry and technology Marcel Dekker, Inc USA (1998) P K Mallick Fiber-Reinforced Composites Materials, Manufacturing and Design Third Edition CRS Press Taylor & Francis Group Boca Raton London New york (2008) Copyright John Wiley & Sons Encyclopedia of polymer Science and Technology Inc All rights reserved Vol.9 (2001) http:/www.transparencymarketresearch.com/epoxy-resins-market.html http://www.marketsandmarkets.com/Market-Reports/epoxy-resins-market- 762.html http://en.wikipedia.org/wiki/Epoxy History Đỗ Thị Thuỳ Trang (2018) Nghiên cứu chế tạo nhựa epoxy biến tính thiokol lỏng dùng để sản xuất keo dán ngành hang khơng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, số 17, tr 63-74 10 Hồ Ngọc Minh (2016) Nghiên cứu chế tạo keo dán sở nhựa epoxy biến tính thiokol sử dụng làm vật tư tiêu hao kỹ thuật tên lửa Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, số 45, tr 140-146 11 Nguyễn Duy Lời (2009), Nghiên cứu chế tạo sơn điện di catot bảo vệ kim loại sở vật liệu màng tổ hợp - nhựa epoxy biến tính Luận án tiến sĩ 40 12 Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Phi Sơn, Lê Thị Phái (1998) Tính chất sơn lót epoxy đóng rắn adduct epoxy-amoniac EA1 EA2 Tạp chí Hóa học, T.36, số 1, tr.26-29 13 Đào Cơng Minh (1996) Nghiên cứu biến tính epoxy dầu thực vật Việt Nam để chế tạo sơn điện di sơn phủ cách điện khô nhanh bền nhiệt ẩm” Luận án tiến sĩ 14 Trần Vĩnh Diệu (2012) Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit epoxy gia cường sợi thủy tinh có độ bền va đập cao suốt điện từ ứng dụng cho hệ thống bay không người lái Đề tài cấp GD&ĐT mã số; B2012-01-35 15 https://baophapluat.vn/trong-nuoc/nguoi-lam-tung-bay-la-co-bang-da-trong- lang-bac-136860.html 16 Nguyễn Văn Khôi (2006) Keo dán hố học cơng nghệ Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam 17 AME Info URL (2004) http://www.ameinfo.com/227436 html Global Demand for Epoxy to Reach 1,655 thousand tons in 2010 and 1,810 thousand tons in 2014 18 Y T Wang, C S Wang, H Y Yin, L L Wang, H F Xie, R S Cheng (2012) Carboxyl-Terminated Butadiene-Acrylonitrile-Toughened Epoxy/Carboxyl-Modified Carbon Nanotube Nanocomposites: Thermal and Mechanical Properties Express Polymer Letters Vol.6, No 9, pp 719-729 19 Trần Vĩnh Diệu, Bạch Trọng Phúc (1992) Tổng hợp adduct khảo sát ảnh hưởng chúng đến trình khâu mạch nhựa epoxy Tạp chí Hóa học, 30(4), tr 1-4 41 20 Đặng Hữu Trung (2019) Ảnh hưởng laccol OELO đến tính chất học vật liệu polyme sở nhựa epoxy Epikote 828, sử dụng chất đóng rắn dietylentriamin Tạp chí Hố học, 57 (6E1,2), tr 54-58 21 Phan Thị Minh Ngọc, Bạch Trọng Phúc, Ngô Thị Thanh Vân (1999) Phản ứng xyanetyl hóa dietylentriamin acrylonitril, Tạp chí Hóa học, 37(4), tr 64-69 22 Phan Thị Minh Ngọc, Bạch Trọng Phúc, Ngô Thị Thanh Vân (2000) Tổng hợp ứng dụng adduct dietylentriamin-acrylonitril làm chất đóng rắn cho nhựa epoxy vật liệu polyme compozit gia cường sợi thủy tinh, Tạp chí Hóa học, 38(3),tr 45-49 23 Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Phi Sơn, Lê Thị Phái (1996) Tổng hợp chất khâu mạch cho vật liệu epoxy sở nhựa epoxy amoniac Tạp chí Hóa học, 34(ĐB), tr 29-34 24 Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Phi Sơn, Lê Thị Phái (1998) Hoàn thiện phương pháp tổng hợp adduct từ amoniac nhựa epoxy Tạp chí Hóa học, (36), tr 37-40 25 Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Thế Long, Lê Thị Phái, Trần Thị Kim Dung (1993) Sử dụng Ketimin làm chất khâu mạch cho nhựa epoxy-laccol điều kiện độ ẩm cao Tạp chí Hóa học, 31(ĐB), tr 62-64 26 Copyright John Wiley & Sons (2001) Encyclopedia of polymer Science and Technology Inc All rights reserved Vol.9 27 Trần Vĩnh Diệu, Vũ Mạnh Cường (2012) Nghiên cứu nâng cao tính chất lý màng polymer epoxy nhờ sử dụng chất đóng rắn xyanetyldietylentriamin biến tính cao su tự nhiên lỏng epoxy hố Tạp chí Hố học, 50(3), tr 369-373 42 28 Nguyễn Nam Thắng (2011) Đánh giá chất lượng hệ sơn phủ chống ăn mòn kết cấu thép vùng biển Việt Nam Tạp chí KHCN Xây dựng số 3/2011 29 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2010) Nghiên cứu chế tạo sơn bảo vệ bê tông cốt thép khu vực biển Tạp chí khoa học Cơng nghệ Xây dựng 30 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2009) Một số kết nghiên cứu chế tạo hệ sơn không dung môi bảo vệ kết cấu thép khu vực biển ven biển Tạp chí Hố học, T.47(4), tr 454-460 43 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐO MẪU KÉO TRƯỢT TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT-NGA (Bộ Quốc Phòng) ... thất ô tô hệ thống bảo ôn đường ống dẫn dầu Do đề tài: Nghiên cứu chế tạo keo dán hai thành phần sở nhựa epoxy versamit 125 định hướng sử dụng cho đường ống dẫn dầu cần thiết góp phần vào việc phát... ngành khai thác dầu khí làm phong phú thêm ngành keo dán Việt Nam 8 Mục tiêu đề tài: Chế tạo keo dán hai thành phần sở nhựa epoxy versamit 125 định hướng sử dụng cho đường ống dẫn dầu Nội dung nghiên. .. tài: Nghiên cứu chế tạo keo dán hai thành phần sở nhựa epoxy versamit 125, định hướng ứng dụng ngành dầu khí quan trọng góp phần phát triển kinh tế làm phong phú thêm ngành keo dán Việt Nam 1.2 KEO

Ngày đăng: 27/10/2022, 05:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w