ở Việt Bắc trong 15 năm gắn bó sắt son, nghĩa tình chung thuy) Tổ Hữu đã dựng lên một cuộc chia tay như thê trong thiên tình ca cách mạng Việt Bác Địa điểm chia tay là một khung cảnh đây bing
khuâng, lưu luyến, ánh lên một màu áo chàm bền vững, chung thủy của cả người đi và người ơ:
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Người ở lại được nhà thơ biểu trưng (hình tượng hóa) là một cô gái dân tộc (có thể tưởng tượng thêm: cô gái đó mặc quân áo màu chàm, lưng đeo gùi); còn người uề xuôi hiện lên trong khúc ca chính là anh bộ đội (mặc quân phục xanh thời kháng chiến chống Pháp, đội mũ lưới, đi đép cao su) Tố Hữu đã thể hiện cuộc chia tay đó băng lôi đối đáp giao duyên của nam nữ trong dân ca khiến cho khúc tình ca
cách mạng này thêm đằm thắm, ân tình
Sắc thái tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích hiện
lên rõ qua lời đối đáp:
— Cô gái dân tộc (người ở lại) gợi lại những kỉ niệm của cách
mạng thời kì trứng nước còn nhiều khó khăn gian khổ nhưng vẫn một lòng đoàn kết xây dựng lực lượng, cùng nhau đánh giặc để giành lại
độc lập, tự do (“Bát cơm chấm muối, mối tha ndng vai/ Hat hiu lau xứm, đậm đà lòng song”) Tâm trạng bùi ngùi, lưu luyến, nhớ nhung trong ân tình cách mạng của những người cùng chung lí tưởng
- Anh bộ đội (người về xuôi) đỉnh ninh trong một nỗi nhớ tha thiết quê hương cách mạng, một niềm thúy chung son sắt bên vững với những người con của Việt Bắc đã từng chia ngọt sẻ bùi, cưu mang, bảo vệ cách mạng Nỗi nhớ và niềm tin đẩy ắp trong lời đáp của anh: 7 uới mình, mình uới ta - Lòng ta sau trước mặn mà đính ninh Minh di, minh lại nhớ mình - Nguồn bao nhiều nước, nghĩa tình bấy nhiêu
2 Qua hồi tưởng của Tố Hữu, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện
lên như thế nào?
a) Cảnh Việt Bắc hiện lên mang 0ê dep vita gần gũi, uừa nên thơ của quê hương cách mạng
- Cảnh bản làng ấm cúng:
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về