Dàn ý:Tìm hiểu về năng lượng mặt trời - Trong việc tìm kiếm và phát triển sử dụng các nguồn năng lượng mới, đáp ứng tốt các nhu cầu về năng lượng và môi trường, năng lượng mặt trời được
Trang 1Đề tài:
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU
VỀ NGUỒN NĂNG
LƯỢNG MỚI
Trang 2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I Tính cấp thiết của đề tài:
- Trong thời đại ngày nay, năng lượng là vấn đề cấp thiết của
tất cả các quốc gia trên thế giới Bên cạnh việc nghiên cứu, tìm kiếm các loại năng lượng mới thì sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng cũng là mối quan tâm hàng đầu
II Mục tiêu:
III Mục đích:
IV Nội dung
1 Lý do chọn đề tài:
- Năng lượng là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn
tại và phát triển xã hội, đồng thời cũng là yếu tố duy trì sự sống trên trái đất Trong tương lai nếu chúng ta không sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng có sẵng trong tự nhiên chúng sẽ bị cạn kiệt Vì thế chúng ta nên nghiên cứu tìm hiểu về các nguồn năng lượng mới và sử dụng chúng một cách có hiệu quả để góp phần bảo vệ các nguồn năng lượng của trái đất.
- Tìm hiểu nguồn năng lượng mới và sử dụng chúng một
cách có hiệu quả cũng góp phần cải thiện sự ô nhiệm môi trường, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế và xã hội.
Tên Nhóm:
1 Kim Ngọc Linh
2 Thạch Phol
3 Thạch Nhật
Trang 32 Dàn ý:
Tìm hiểu về năng lượng mặt trời
- Trong việc tìm kiếm và phát triển sử dụng các nguồn năng
lượng mới, đáp ứng tốt các nhu cầu về năng lượng và môi trường, năng lượng mặt trời được xem là dạng năng lượng
ưu việt nhất, Có thể là dạng năng lượng chính được sử dụng trong tương lai, Năng lượng mặt trời thực chất là nguồn năng lượng nhiệt hạch vô tận của thiên nhiên Hàng năm, mặt trời cung cấp cho trái đất một lượng năng lượng khổng lồ, gấp 10 lần trữ lượng các nguồn nhiên liệu có trên trái đất Hiện nay, năng lượng mặt trời được con người sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau và thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời cũng rất đa dạng, nhưng trong đó thiết bị nấu ăn và cung cấp nước nóng bằng năng lượng mặt trời là
có hiệu suất cao và rất phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, Đặc biệt là các vùng nông thôn Việt Nam là một nước nhiệt đới, nằm ở vành đai nội chí tuyến nên tổng số giờ nắng trong năm lớn, ở khu vực miền Trung có khoảng 2.900 giờ nắng và với cường độ bức xạ cao, lên đến 950W/ m2 do đó rất thuận lợi cho việc triển khai ứng dụng các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời Có thể là dạng năng lượng chính được sử dụng trong tương lai.
1 Ngày nay năng lượng mặt trời được sử dụng ngày càng nhiều nhằm thay thế dần các nguồn năng lượng truyền thống ngày một khan hiếm góp phần tiết kiện năng lượng
và bảo vệ môi trường Việt Nam là nước có nguồn năng
Trang 4lượng mặt trời rất lớn, do vậy thiết ḅ ị năng lượng mặt trời ngày càng được quan tâm nghiên cứu sử dụng Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu hệ thống sản xuất hơi nước sử dụng năng lượng mặt trời để ứng dụng trong dân dụng và công nghiệp Hệ thống thiết bị gồm gương tập trung bức xạ mặt trời có thể định vị theo phương mặt trời và thiết bị sinh hơi Từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy hệ thống thiết bị hoạt động với hiệu suất cao (56,4%), có khả năng triển khai ứng dụng tốt ở điều kiện Việt Nam.
Đặt vấn đề:
2 Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng Trong khi đó các nguồn nhiên liệu dự trữ như than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và ngay
cả thủy điện là có hạn, khiến cho nhân loại đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng Việc tìm kiếm và khai thác các nguồn năng lượng mới như năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt, năng lượng gió và năng lượng mặt trời là một trong những hướng quan trọng trong kế hoạch phát triển năng lượng, không những đối với những nước phát triển mà ngay cả với những nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta Việc tìm kiếm và phát triển việc sử dụng các nguồn năng lượng mới, đáp ứng tốt được các nhu cầu
về năng lượng và môi trường thì năng lượng mặt trời được xem như là dạng năng lượng ưu việt nhất và có thể là dạng năng lượng chính được sử dụng trong tương lai Năng lượng mặt trời thực chất là nguồn năng lượng nhiệt hạch vô
Trang 5tận của thiên nhiên Hàng năm mặt trời cung cấp cho trái đất một lượng năng lượng khổng lồ, gấp 10 lần trữ lượng các nguồn nhiên liệu có trên trái đất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010 137 Việt nam là một nước nhiệt đới, nằm ở vành đai nội chí tuyến nên tổng số giờ nắng trong năm lớn,
ở khu vực Miền Trung có khoảng 2900 giờ nắng và với cường độ bức xạ cao, lên đến 950W/m 2 Do đó rất thuận lợi cho việc triển khai ứng dụng các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trờ i
3. Một số khó khăn trong viêc ứng dụng năng lượng mặt trời vào thực tế
- Khó khăn đầu tiên và lớn nhất trong việc tìm kiếm vàphát triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng táitạo hiện nay là vẫn chưa có nghiên cứu hay cơ sở dữliệu nào xác định được tiềm năng chính xác của cácloại tài nguyên thiên nhiên như năng lượng gió, mặttrời, địa nhiệt…, chủ yếu là những ước tính trên lýthuyết, chứ chưa có những nghiên cứu, tính toán cụthể về tiềm năng kỹ thuật để có thể triển khai đầu tưmột cách hiệu quả, bền vững
- Khó khăn thứ hai là chi phí đầu tư cho 1 kWh điện từcác nguồn năng lượng mới và tái tạo đang ở mức khácao so với việc đầu tư các nguồn năng lượng truyềnthống
Trang 6- Khó thứ ba là đến nay vẫn chưa có cơ chế ưu tiênphát triển phù hợp đối với lĩnh vực năng lượng tiềmnăng này.
4. Kết luận
- Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và triển khai ứng dụng một số
thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời phù hợp với điều kiện của người dân vùng nông thôn, miền núi là hướng đến mục tiêu cải thiện cuộc sống, nâng cao ý thức cho người dân về
sử dụng nguồn năng lượng sạch để góp phần bảo vệ môi trường.
- Qua những kết quả về nghiên cứu lý thuyết và triển khai
ứng dụng vào thực tiễn, việc sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời vào sinh hoạt hàng ngày của người dân có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường Tuy nhiên, do đặc điểm của các thiết bị năng lượng nhiệt mặt trời khi sử dụng không được thuận lợi bằng các thiết bị sử dụng các nguồn năng lượng truyền thống, hơn nữa hiện nay ý thức của người dân về việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo chưa cao nên rất khó triển khai các thiết bị này vào thực tế.
- Qua kinh nghiệm nghiên cứu, muốn triển khai rộng rãi các
thiết bị năng lượng mới nói chung và năng lượng mặt trời nói riêng vào thực tế có hiệu quả thì trước hết cần phải có
sự phối hợp và hỗ trợ của các cấp các ngành, bước đầu cần
có cơ chế khuyến khích hay hỗ trợ một phần về mặt kinh phí để tạo điều kiện cho người dân tiếp xúc và làm chủ đối với các thiết bị này để mỗi người dân biết rõ hơn về lợi ích
Trang 7thực tế mang lại khi sử dụng các thiết bị, hơn nữa nâng cao được ý thức về tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường của mỗi người dân chúng ta
5. Một số kiến nghị
- Tăng cường và khuyến khích sử dụng bếp năng lượng mặt
trời, vì đóng góp to lớn trong tiết kiệm năng lượng và giải quyết phần nào bài toán ô nhiễm môi trường.
- Cần tận dụng các nguyên liệu rẻ tiền sẵn có để chế tạo bếp
với chấp nhận là hiệu suất không cao so với các bếp tiên tiến Hiệu suất thí nghiệm đo được còn thấp, do chế tạo đầu tay chưa có kinh nghiệm về tính tuyệt đối điểm hội tụ và sự bằng phẳng và chất phản chiếu Với hình thức chế tạo như
đề tài đã thực hiện, nếu có kinh nghiệm thì có thể nâng hiệu suất tới 40,3% Hiện nay trên thế giới bếp hội tụ dùng guơng kính rất nặng, đắt cũng chỉ tạo hiệu suất tới trên 50%.
- Cần có hỗ trợ kinh phí và tổ chức nhóm người nghiên cứu
chế tạo mẫu, thành lập cơ sở sản xuất và phổ cập sử dụng.
- Tuyên truyền trong dân sử dụng bếp năng lượng mặt trời,
bước đầu có trợ giá, sau vài năm mới kinh doanh thực sự.
Trang 8Tìm hiểu về năng lượng gió
Trang 9Ba khó khăn trong phát triển năng
lượng mới
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng
để phát triển năng lượng mới và năng lượng tái tạo Tuy
nhiên, chỉ tiêu phát triển 3% các nguồn năng lượng mới và tái tạo trên tổng năng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010 đã không đạt được Thực trạng này cho
thấy, chỉ tiêu 5% nguồn điện trên hệ thống điện quốc gia
từ các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo vào năm
Trang 10tầm nhìn đến năm 2050 (đã được Bộ Chính trị và Thủtướng Chính phủ phê duyệt) đã tính đến thực tế: cácnguồn điện sử dụng những dạng năng lượng truyền thống,không tái tạo như than đá, dầu khí làm chất đốt… ngàycàng cạn kiệt; đối với thủy điện vừa và lớn thì hiện nay đã
cơ bản được khai thác hết, còn thủy điện nhỏ thì hiệu quảkinh tế không cao Vì vậy, về lâu dài, để bảo đảm cân đốiđược an ninh năng lượng, bên cạnh việc tiếp tục tìm kiếmcác nguồn năng lượng sơ cấp để bổ sung vào các nguồnđang bị cạn kiệt thì phải nghiên cứu phát triển các nguồnnăng lượng mới, năng lượng tái tạo như: năng lượng mặttrời, năng lượng gió, thủy triều, địa nhiệt… Tuy nhiên,theo Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng thì, các nguồn năng lượngmới và tái tạo hiện vẫn ở dạng tiềm năng, chưa đượcnghiên cứu kỹ lưỡng Việc đưa vào sử dụng đòi hỏi nhiềuyếu tố về thời gian, chi phí Đấy là chưa kể tới ở nhiều nơi
do điều kiện tự nhiên, địa hình nên không có khả năngkhai thác, phát triển các loại năng lượng mới nêu trên,hoặc có phát triển được thì công suất thấp, chi đầu tư cao
Theo các chuyên gia về năng lượng, khó khăn đầu tiên vàlớn nhất trong việc tìm kiếm và phát triển các nguồn nănglượng mới, năng lượng tái tạo, là hiện nay, vẫn chưa cónghiên cứu hay cơ sở dữ liệu nào xác định được tiềmnăng chính xác của các loại tài nguyên thiên nhiên nhưnăng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt…, chủ yếu là nhữngước tính trên lý thuyết, chứ chưa có những nghiên cứu,tính toán cụ thể về tiềm năng kỹ thuật để có thể triển khai
Trang 11đầu tư một cách hiệu quả, bền vững TS Dương Duy Hoạt– Viện Khoa học Năng lượng Việt Nam – nêu thực trạng,các nguồn năng lượng tái tạo biến đổi theo không gian vàthời gian Khi biến đổi khí hậu thì những thông số liênquan đến khí tượng, đến năng lượng gió hay mặt trời đều
có những thay đổi nhất định Do vậy, để đầu tư có hiệuquả vào lĩnh vực này phải tiến hành đo đạc thường xuyên,định kỳ; xác định được cả tiềm năng kinh tế cũng nhưnhững ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu đến các nguồn nănglượng này
Một hội thảo về năng lượng gió do GTZ và MOIT tổchức Từ trái sang: Mai Đình Trung (MOIT), PGS.Trương Duy Nghĩa (Hội KT Nhiệt), Angelika Wasielke(GTZ)
Khó khăn thứ hai là chi phí đầu tư cho 1 kWh điện từ cácnguồn năng lượng mới và tái tạo đang ở mức khá cao sovới việc đầu tư các nguồn năng lượng truyền thống Theo
Trang 12Cố vấn Công ty Cổ phần Phong điện Việt Nam Lê VănLong – doanh nghiệp đầu tiên đầu tư phát điện thành côngđiện gió ở nước ta – thì việc sử dụng năng lượng gió đểphục vụ cho phát triển kinh tế và bổ sung cho lưới điệnkhông chỉ là nhu cầu của ngành năng lượng Việt Nam màcũng là đòi hỏi bức xúc của việc bảo vệ môi trường bềnvững Điện gió có đặc điểm là sạch, tiết kiệm chi phí vềlâu dài (ban đầu chi phí điện gió có thể rất lớn) và khônggây tác động xấu đối với biến đổi khí hậu toàn cầu haymôi trường…
Lợi ích của năng lượng mới và năng lượng tái tạo đã khá
rõ Tuy nhiên, cái khó thứ ba là đến nay vẫn chưa có cơchế ưu tiên phát triển phù hợp đối với lĩnh vực nănglượng tiềm năng này Tổng giám đốc Công ty Cổ phầnphong điện Fuhrlaender Việt Nam Trần Việt Tuấn chorằng, Chính phủ đã có rất nhiều các chỉ thị, nghị định về
ưu tiên phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo…nhưng chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể Nói cách khác,phát triển năng lượng tái tạo là chính sách lớn nhưng tínhđến nay cơ quan quản lý nhà nước mới có Quyết định130/2007/QĐ- TTg về cơ chế sản xuất, phát triển sạchnhưng đã hết hiệu lực thi hành – Giám đốc Trung tâmnghiên cứu và ứng dụng khoa học kinh tế – ĐH Kinh tế
TP Hồ Chí Minh Trần Khang Thụy chỉ rõ Theo TSDương Duy Hoạt, đã đến lúc phải có cơ chế riêng, thậmchí phải sớm ban hành Luật Năng lượng tái tạo
Trang 13Đầu tháng Tư này, tại cuộc họp với các bộ, ngành nhằmgiải quyết bài toán an ninh năng lượng, Phó thủ tướngHoàng Trung Hải đã chỉ đạo Bộ Công thương sớm lấy ýkiến các bộ, ngành liên quan để trình Chính phủ xem xét,quyết định Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triểncác nguồn năng lượng tái tạo ở Việt Nam đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2050 Đây được coi như một động tháitích cực nhằm cởi nút thắt cho ngành năng lượng nóichung, lĩnh vực năng lượng mới và tái tạo nói riêng.
Năng lượng gió ở việt nam
- Các nhà máy điện gió đầu tiên, một ở Bình Thuận và một ở Bạc Liêu, có thể xem là các điểm đột phá mở đường xây dựng nền công nghiệp phong điện non trẻ, nhưng được kỳ vọng là một nguồn điện trụ cột trong tương lai ở Việt Nam
Trang 14Phong điện: nguồn điện tương lai
Trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, thuỷ điện và phongđiện hay điện gió được xem là nguồn điện sạch; ít gây ô
Nhưng, nếu thuỷ điện ẩn chứa những hiểm hoạ đối vớicác cộng đồng dân cư, thì điện gió thân thiện và hiền hoàđối với con người Nếu xem thuỷ điện là nguồn điện
“già”, thì phong điện hay điện gió được gọi là nguồn điệntrẻ Vì trong khi thuỷ điện đã và đang đóng vai trò lớntrong nền công nghiệp điện nhiều nước, điện gió chỉ mớiđược chú ý đầu tư và khai thác khoảng 5 - 10 năm trở lạiđây
Trang 15Riêng ở Việt Nam, tại thời điểm cuối thập kỷ đầu tiên củathế kỷ 21 này, thuỷ điện đã đóng góp đến 1/3 nhu cầu sửdụng điện của cả nước, nhưng điện gió hầu như chỉ mới ởmức xuất phát Vì vậy, sự xuất hiện trong năm 2012 nàycác nhà máy điện gió, một ở tỉnh Bình Thuận thuộc miềnnam Trung Bộ và một ở tỉnh Bạc Liêu thuộc miền tâyNam Bộ có thể xem như những điểm sáng hay các điểmđột phá ấn tượng mở đường xây dựng nền công nghiệpphong điện của nước ta
Việt Nam: Bình Thuận đi đầu
Với điều kiện địa lý thuận lợi của một địa phương có bờbiển dài, lượng gió nhiều và phân bổ khá đều quanh năm,tính đến cuối tháng 1 năm 2012 trên địa bàn tỉnh BìnhThuận đã xây dựng 16 dự án điện gió với tổng công suất
dự tính khoảng 1.300 MW Trong đó có 5 dự án đã đượccấp giấy chứng nhận đầu tư, 9 dự án đã hoàn thành báocáo đầu tư trình xin cấp giấy chứng nhận, 2 dự án đangtrong giai đoạn khảo sát lập hồ sơ dự án đầu tư
Trong số 16 dự án nói trên, Dự án Nhà máy điện gió TuyPhong, đặt tại xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnhBình Thuận do Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo ViệtNam (REVN) đầu tư được triển khai đầu tiên
Toàn bộ dự án, khi hoàn thành, sẽ có 80 tuabin với tổngcông suất 120 MW, sử dụng công nghệ hiện đại của Cộnghòa liên bang Đức
Trang 16Giai đoạn 1 của dự án gồm 20 trụ điện gió (tuabin) chiềucao cột 85 m, đường kính cánh quạt 77 m, công suất 1,5MW/tuabin; tức tổng công suất của giai đoạn này là 30
MW Và mỗi năm dự tính sản xuất khoảng gần 100 triệukWh điện Đến cuối quý 1 năm nay, giai đoạn 1 đã hoànthành cơ bản; bao gồm các khâu lắp đặt, đưa vào vậnhành và đấu nối với lưới điện quốc gia Và Nhà máy điệngió Tuy Phong 1 đã chính thức được khánh thành, đi vàohoạt động từ ngày 18/4/2012 Đây cũng là nhà máy điệngió đầu tiên của cả nước chính thức đi vào hoạt động
Theo kế hoạch, giai đoạn 2 của dự án chuẩn bị khởi côngxây dựng và lắp đặt 60 trụ điện gió (hay tuabin), nângtổng công suất của toàn bộ Nhà máy Phong điện Tuy
Ở tỉnh Bình Thuận, sau Dự án Tuy Phong đã hòa mạnglưới điện quốc gia giai đoạn 1 và chuẩn bị thi công giaiđoạn 2, dự án điện gió ở đảo Phú Quý với 3 tuabin, tổngcông suất 6 MW đã lắp đặt xong và thử vận hành an toàn,bình thường Nguồn điện gió Phú Quý, khi chính thức hòavào dòng điện của nhà máy điện Diesel hiện có tại đảo,thì đảo Phú Quý sẽ có điện 24/24 giờ
Ngoài ra, cũng ở Bình Thuận, một dự án điện gió tại xãHòa Thắng, huyện Bắc Bình cũng trong giai đoạn thicông và một số dự án khác đang chuẩn bị triển khai